150 câu trắc nghiệm môn Luật so sánh
Với hơn 150 câu trắc nghiệm môn Luật so sánh (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Luật tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Bộ đề có nội dung xoay quanh kiến thức về nghiên cứu so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
-
Câu 1:
Có phải nội dung của kinh Koran là sự kết hợp khéo léo giữa tư tưởng tôn giáo và các tập quán địa phương?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 2:
Tham khảo và tiếp thu pháp luật nước ngoài trong mọi trường hợp đều có hiệu quả.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 3:
Nguồn thông tin thứ yếu có những ưu thế nhất định so với nguồn thông tin chủ yếu.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 4:
Kinh Koran là quyển kinh thành của đạo Hồi được viết bằng tiếng gì?
A. La-tinh
B. Hy Lạp
C. Ai Cập
D. Ả rập
-
Câu 5:
Mặc dù không công nhận án lệ là nguồn luật nhưng các quốc gia nằm trong dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa có những biến dạng của án lệ được sử dụng như nguồn luật không?
A. Có
B. Không
-
Câu 6:
Do có cùng nguồn gốc pháp luật là Luật La Mã nên hệ thống pháp luật XHCN và hệ thống pháp luật Pháp-Đức có sự tương đồng về cấu trúc phân chia pháp luật thành luật công và luật tư.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 7:
Các bộ luật nổi tiếng của các triều đại phong kiến Việt Nam được xây dựng dựa trên các bộ luật nổi tiếng của các triều đại phong kiến ở quốc gia nào?
A. Nhật Bản
B. Trung Quốc
C. Mỹ
D. Pháp
-
Câu 8:
Luật so sánh được xếp cùng nhóm với các ngành khoa học pháp lý mang tính lý luận chung vì chúng có cùng phương pháp nghiên cứu.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 9:
Án lệ là nguồn luật chính thống của pháp luật Việt Nam, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 10:
Chương trình đào tạo cử nhân luật ở Trung Quốc khá giống với các quốc gia thuộc dòng họ nào?
A. Civil law
B. Common law
C. Luật La Mã
D. The natural law
-
Câu 11:
Mối quan hệ của những người không theo đạo Hồi có thể được điều chỉnh bởi những quy phạm nào?
A. Quy phạm pháp luật công pháp
B. Quy phạm pháp luật thực định
C. Quy phạm pháp luật tư pháp
D. Quy phạm pháp luật xã hội
-
Câu 12:
Hệ thống nguồn luật của Anh có phong phú hơn hệ thống nguồn luật của Mỹ không?
A. Có
B. Không
-
Câu 13:
Hiến pháp Nhật Bản 1946 có chứa đựng rất nhiều nội dung tiến bộ vẫn còn giá trị cho đến tận ngày nay và chưa bị sửa đổi là do?
A. Thủ tục sửa đổi khó
B. Thủ tục sửa đổi đơn giản
C. Thủ tục sửa đổi phức tạp
D. Không muốn sử đổi
-
Câu 14:
Mọi sự vật hiện tượng đều có thể so sánh được với nhau. Khẳng định này có đúng không?
A. Đúng
B. Sai
C. Đúng khi chúng có điểm chung
D. Chỉ đúng khi chúng có những điểm chung nhất định
-
Câu 15:
Nghiên cứu Luật So sánh giúp cho người nghiên cứu có thể nâng cao hiểu biết về lĩnh vực gì?
A. Văn hóa
B. Lịch sử
C. Chính trị
D. Tôn giáo
-
Câu 16:
Bộ luật lâu đời nhất của Trung Quốc truyền thống là Bộ luật nhà Đường, ra đời vào thế kỷ nào?
A. Thế kỷ V SCN
B. Thế kỷ VI SCN
C. Thế kỷ VII SCN
D. Thế kỷ VIII SCN
-
Câu 17:
Có mấy nhóm phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong một công trình nghiên cứu Luật so sánh?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 18:
Nhằm hạn chế sự khác biệt giữa các văn bản luật thuộc cùng một lĩnh vực giữa các tiểu bang ở Mỹ, loại luật nào đã được nghiên cứu và ban hành?
A. Luật công
B. Luật tư
C. Luật thống nhất (Uniform State Laws)
D. Luật XHCN
-
Câu 19:
Pháp luật Anh – Mỹ sử dụng duy nhất là án lệ.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 20:
Một trong những thành tố chính của Luật La Mã là?
A. Luật 12 Bảng
B. Tự do ngôn luận
C. Quyền con người
D. Quyền tự do cá nhân
-
Câu 21:
Thẩm quyền giải thích Hiến pháp của Tòa án tối cao Liên bang Hoa kì làthẩm quyền mang tính hiến định?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 22:
Khi nói đến một nhóm các quốc gia, vùng lãnh thổ có những điểm chung nhất định thì người ta dùng thuật ngữ nào?
A. Dòng họ pháp luật
B. Hệ thống pháp luật
C. Bộ luật
D. Luật thành văn
-
Câu 23:
Kỹ thuật lập pháp trong quá trình xây dựng Luật và Bộ Luật có gì khác nhau không?
A. Xây dựng Luật phức tạp hơn
B. Xây dựng Luật nên có sự thỏa thuận chung nhất
C. Xây dựng Bộ luật phức tạp hơn
D. Xây dựng Bộ luật nhằm điều chỉnh Luật
-
Câu 24:
Có mấy loại phương pháp so sánh đặc thù thường được sử dụng khi nghiên cứu so sánh?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 25:
Khi lựa chọn hệ thống pháp luật để so sánh, chúng ta cần lưu ý điểm gì?
A. Đối tượng so sánh phải thực hiện cùng chức năng
B. Pháp điển hóa
C. Quy tắc pháp luật mới
D. Trừ tượng hóa, khái quát hóa, pháp điển hóa