1700+ câu trắc nghiệm môn Kiến thức chung ôn thi viên chức, công chức
Tổng hợp 1700+ câu trắc nghiệm "Kiến thức chung ôn thi công chức" có đáp án nhằm giúp bạn ôn tập và luyện thi viên chức 2020 đạt kết quả cao. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Kì Giá Trị" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Theo Luât cán bô, công chức 2008, Nguyên tắc tuyển dụng công chức là gì?
A. Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật
B. Bảo đảm tính canh tranh. Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm
C. Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với nước, người dân tộc thiểu số
D. Cả 3 ý trên đều đúng
-
Câu 2:
Theo Luật cán bộ, công chức 2008, có mấy Nguyên tắc tuyển dụng công chức?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
-
Câu 3:
Theo Luật cán bộ, công chức: cơ quan nào có quyền quy định cụ thể việc thi tuyển, xét tuyển hay tiếp nhận công chức?
A. Bộ Nội vụ
B. Chính Phủ
C. Quốc Hội
D. Cả 3 ý trên
-
Câu 4:
Theo Luật cán bộ, công chức: Việc tuyển dụng công chức thông qua xét tuyển được thực hiện theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức đối với từng nhóm đối tượng nào?
A. Cam kết tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
B. Người học theo chế độ cử tuyển theo quy định của Luật giáo dục, sau khi tốt nghiệp về công tác tại địa phương nơi cử đi học
C. Sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, nhà khoa học trẻ tài năng
D. Cả 3 ý trên đều đúng
-
Câu 5:
Theo Luât cán bô, công chức: Phương thức tuyển dụng công chức là gì?
A. Thi tuyển
B. Xét tuyển
C. Tiếp nhận
D. Cả 3 ý trên đều đúng
-
Câu 6:
Theo Luật cán bộ, công chức: Có mấy Phương thức tuyển dụng công chức?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
-
Câu 7:
Theo Luật cán bộ, công chức 2008, Những người nào dưới đây không được đăng ký dự tuyển công chức?
A. Không cư trú tại Việt Nam
B. Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
C. Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp hành xong bản án, quyết định về hình sự của Tòa án mà chưa được xóa án tích; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở
D. Cả 3 ý trên đều đúng
-
Câu 8:
Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Cơ quan nào ban hành quy chế làm việc của Chính phủ?
A. Nhà nước
B. Quốc hội
C. Chính phủ
D. Uỷ ban thường vụ Quốc hội
-
Câu 9:
Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Chọn phương án sai về Chế độ làm việc của Chính phủ và từng thành viên Chính phủ được thực hiện kết hợp giữa quyền hạn, trách nhiệm của tập thể và cá nhân nào?
A. Tập thể Chính phủ
B. Cá nhân của Thủ tướng Chính phủ
C. Cá nhân từng thành viên Chính phủ
D. Không có phương án nào sai
-
Câu 10:
Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Xác định phương án sai về Chính phủ làm việc theo chế độ?
A. Tập thể
B. Quyết định theo đa số
C. Trách nhiệm người đứng đầu
D. Không có phương án nào sai
-
Câu 11:
Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng bao nhiêu phiên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 12:
Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Xác định phương án sai về Chính phủ họp chuyên đề hoặc họp để giải quyết công việc phát sinh đột xuất theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, theo yêu cầu của Ai?
A. Ít nhất một phần ba tổng số thành viên Chính phủ
B. Chủ tịch nước
C. Ít nhất hai phần ba tổng số thành viên Chính phủ
D. Không có phương án nào sai
-
Câu 13:
Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Trong trường hợp Chính phủ không họp, Thủ tướng Chính phủ quyết định gửi lấy ý kiến bằng văn bản đến ai?
A. Các thành viên Chính phủ
B. Các thành viên Mặt trận Tổ quốc
C. Người đứng đầu Tổ chức chính trị-xã hội
D. Tất cả các phương án đều đúng
-
Câu 14:
Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Chính phủ họp theo yêu cầu của Ai để bàn về vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước?
A. Chủ tịch nước
B. Chủ tịch Quốc hội
C. Chủ nhiệm Uỷ ban thường vụ Quốc hội
D. Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ
-
Câu 15:
Theo Luật cán bộ, công chức 2008,có mấy trường hợp không được đăng ký dự tuyển công chức?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
-
Câu 16:
Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Xác định phương án sai về trường hợp khi cần thiết Ai là người được mời tham dự phiên họp của Chính phủ?
A. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
B. Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ
C. Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc
D. Không có phương án nào sai
-
Câu 17:
Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Ai là người tham dự phiên họp của Chính phủ có quyền phát biểu ý kiến nhưng không có quyền biểu quyết?
A. Thủ tướng, phó thủ tướng Chính phủ
B. Bộ trưởng
C. Thủ trưởng cơ qaun ngang bộ
D. Người không phải là thành viên Chính phủ
-
Câu 18:
Theo Luật cán bộ, công chức 2008, trong các ý dưới đây, đâu là Điều kiện để đăng ký dự tuyển công chức?
A. Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng
B. Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp
C. Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ
D. Cả 3 ý trên đều đúng
-
Câu 19:
Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Phiên họp của Chính phủ chỉ được tiến hành khi có ít nhất bao nhiêu tổng số thành viên Chính phủ tham dự?
A. Một phần tư
B. Hai phần ba
C. Một phần hai
D. Một phần ba
-
Câu 20:
Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Nội dung phiên họp của Chính phủ do Ai là người đề nghị và thông báo đến các thành viên Chính phủ?
A. Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
B. Bộ trưởng
C. Văn phòng Chính phủ
D. Thủ tướng Chính phủ
-
Câu 21:
Theo Luật cán bộ, công chức 2008, Điều kiện về độ tuổi để đăng ký dự tuyển công chức là gì?
A. Đủ 21 tuổi trở lên
B. Đủ 19 tuổi trở lên
C. Đủ 18 tuổi trở lên
D. Đủ 16 tuổi trở lên
-
Câu 22:
Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Các quyết định của Chính phủ phải được quá bao nhiêu tổng số thành viên Chính phủ biểu quyết tán thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến mà Thủ tướng Chính phủ đã biểu quyết?
A. Hai phần ba
B. Một phần ba
C. Một phần tư
D. Một nửa
-
Câu 23:
Theo Luật cán bộ, công chức 2008, Điều kiện về quốc tịch để đăng ký dự tuyển công chức là gì?
A. Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam
B. Có thể có 2 quốc tịch, trong đó có 1 quốc tịch Việt Nam
C. Bất cứ quốc tịch nào
D. Cả 3 ý trên đều sai
-
Câu 24:
Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Ai là người có quyền tham dự phiên họp của Chính phủ?
A. Chủ tịch Quốc hội
B. Chủ nhiệm Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
C. Chủ tịch nước
D. Tất cả các phương án đều đúng
-
Câu 25:
Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện đăng ký dự tuyển công chức?
A. Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam
B. Đủ 20 tuổi trở lên
C. Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng
D. Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp
-
Câu 26:
Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Cơ quan nào mời Chủ tịch Hội đồng dân tộc của Quốc hội tham dự phiên họp của Chính phủ khi bàn về việc thực hiện chính sách dân tộc?
A. Ủy ban chính sách dân tộc của Quốc hội
B. Quốc hội
C. Ủy ban Thường vụ Quốc hội
D. Chính phủ
-
Câu 27:
Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Khi ban hành quy định thực hiện chính sách dân tộc, Cơ quan nào phải lấy ý kiến của Hội đồng dân tộc?
A. Quốc hội
B. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
C. Uỷ ban chính sách dân tộc của Quốc hội
D. Chính phủ
-
Câu 28:
Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Cơ quan nào mời Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và người đứng đầu cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội tham dự phiên họp của Chính phủ khi bàn các vấn đề có liên quan?
A. Uỷ ban chính sách dân tộc của Quốc hội
B. Quốc hội
C. Chính phủ
D. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
-
Câu 29:
Theo Luật cán bộ, công chức năm 2008, thì việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào?
A. Yêu cầu nhiệm vụ
B. Vị trí việc làm
C. Chỉ tiêu biên chế
D. Cả 3 phương án còn lại
-
Câu 30:
Theo Luật Cán bộ, công chức 2008, sửa đổi năm 2019: căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, những người được bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc tương đương và ngạch nhân viên thuộc công chức loại gì?
A. Loại A
B. Loại B
C. Loại C
D. Loại D