1700+ câu trắc nghiệm môn Kiến thức chung ôn thi viên chức, công chức
Tổng hợp 1700+ câu trắc nghiệm "Kiến thức chung ôn thi công chức" có đáp án nhằm giúp bạn ôn tập và luyện thi viên chức 2020 đạt kết quả cao. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Kì Giá Trị" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Theo Nghị định 161/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, có mấy nhóm đối tượng ưu tiên trong tuyển dụng công chức?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 2:
Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019. Trường hợp Trưởng ban của Hội đồng nhân dân tỉnh là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động không chuyên trách thì Ban có bao nhiêu Phó Trưởng ban. Phó Trưởng ban của Hội đồng nhân dân tỉnh là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách?
A. Một Phó Trưởng ban
B. Hai Phó Trưởng ban
C. Không có Phó Trưởng ban
D. Tất cả các phương án đều đúng
-
Câu 3:
Theo Chi thị số 26/CT-TTg ngày 05/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ; cơ quan được giao giúp Chính phủ đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kỷ luật, kỷ cương của các cơ quan hành chính nhà nước là cơ quan nào?
A. Bộ Nội vụ
B. Thanh tra Chính phủ
C. Văn phòng Chính phủ
D. Bộ Tư pháp
-
Câu 4:
Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019. Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân ở huyện có từ ba mươi đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc trở lên do Cơ quan nào quyết định theo đề nghị của Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, nhưng tổng số không quá bốn mươi đại biểu.
A. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
B. Ủy ban thường vụ Quốc hội
C. Quốc hội
D. Hội đồng nhân dân cấp huyện
-
Câu 5:
Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019. Không phải là huyện miền núi, vùng cao, hải đảo có trên tám mươi nghìn dân được bầu tối đa đại biểu?
A. 40 đại biểu
B. 35 đại biểu
C. 30 đại biểu
D. Không có phương án nào đúng
-
Câu 6:
Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019. Huyện miền núi, vùng cao, hải đảo có từ bốn mươi nghìn dân trở xuống được bầu ba mươi đại biểu; có trên bốn mươi nghìn dân thì cứ thêm .............. dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá ba mươi lăm đại biểu?
A. Ba mươi nghìn dân
B. Bảy nghìn
C. Tám nghìn
D. Sáu nghìn
-
Câu 7:
Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019. Không phải là huyện miền núi, vùng cao, hải đảo có từ tám mươi nghìn dân trở xuống được bầu ba mươi đại biểu; có trên tám mươi nghìn dân thì cứ thêm ........... dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá ba mươi lăm đại biểu.
A. Mười nghìn
B. Mười lăm nghìn
C. Ba mươi nghìn
D. Hai mươi nghìn
-
Câu 8:
Theo Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14, cơ quan nào thống nhất quản lý nhà nước về công tác phòng, chống tham nhũng trong phạm vi cả nước?
A. Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật về phòng, chống tham nhũng
B. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng
C. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng
D. Cả 3 ý trên đều đúng
-
Câu 9:
Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019. Chọn phương án sai?
A. Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động không chuyên trách. (1)
B. Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện có thể là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách. (2)
C. Phương án (1) và (2) đều đúng
D. Phương án (1) và (2) đều sai
-
Câu 10:
Theo Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14, Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Bộ, Thanh tra tỉnh, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, thanh tra việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng đối với ai?
A. Công ty đại chúng, tổ chức tín dụng
B. Tổ chức xã hội do Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ hoặc Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập hoặc phê duyệt điều lệ có huy động các khoản đóng góp của Nhân dân để hoạt động từ thiện khi có dấu hiệu rõ ràng về việc vi phạm
C. Đáp án 1 và 2 đúng
D. Đáp án 1 và 2 sai
-
Câu 11:
Theo Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14, đấu tranh chống tham nhũng, đưa tin về hoạt động phòng, chống tham nhũng và vụ việc tham nhũng là trách nhiệm của ai?
A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
B. Các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
C. Cơ quan báo chí, nhà báo
D. Doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề
-
Câu 12:
Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019. Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân ở huyện có từ ba mươi đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc trở lên do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của cơ quan nào, nhưng tổng số không quá bốn mươi đại biểu.
A. Thường trực Hội đồng nhân dân cấp huyện
B. Quốc hội
C. Ủy ban thường vụ Quốc hội
D. Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
-
Câu 13:
Theo Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận có trách nhiệm nào sau đây?
A. Tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng; phản biện xã hội, kiến nghị hoàn thiện chính sách, pháp luật về phòng, chống tham nhũng; kiến nghị việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng
B. Động viên Nhân dân tham gia tích cực vào việc phát hiện, phản ánh, tố cáo, cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng
C. Cung cấp thông tin cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền trong việc phát hiện, xử lý tham nhũng
D. Cả 3 ý trên đều đúng
-
Câu 14:
Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019. Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân ở huyện có từ ba mươi đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc trở lên do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, nhưng tổng số không quá bao nhiêu đại biểu.
A. Bốn mươi
B. Bốn mươi lăm
C. Năm mươi
D. Ba mươi lăm
-
Câu 15:
Theo Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14, Khi có căn cứ cho rằng người có chức vụ, quyền hạn có hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến tham nhũng, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị theo thẩm quyền hoặc yêu cầu, đề nghị người có thẩm quyền quản lý cán bộ đối với người có chức vụ, quyền hạn thực hiện hành vi gì?
A. Tạm đình chỉ công tác người có hành vi vi phạm
B. Tạm thời chuyển sang vị trí công tác khác đối với người có hành vi vi phạm
C. Tạm đình chỉ công tác hoặc tạm thời chuyển sang vị trí công tác khác đối với người có hành vi vi phạm
D. Cả 3 ý trên đều sai
-
Câu 16:
Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019. Huyện miền núi, vùng cao, hải đảo có từ bốn mươi nghìn dân trở xuống được bầu ba mươi đại biểu; có trên bốn mươi nghìn dân thì cứ thêm .............. dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá ba mươi lăm đại biểu.
A. Bảy nghìn
B. Sáu nghìn
C. Tám nghìn
D. Ba mươi nghìn dân
-
Câu 17:
Theo Luật Phòng, chống tham những số 36/2018/QH14, Việc bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng được thực hiện theo quy định nào?
A. Quy định của pháp luật về tiếp công dân
B. Quy định của pháp luật về tố cáo
C. Quy định của pháp luật về khiếu nại
D. Cả 3 ý trên đều đúng
-
Câu 18:
Theo Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14, trong thời bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được báo cáo về hành vi tham nhũng, người được báo cáo phải xử lý vụ việc theo thẩm quyền hoặc chuyển cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét, xử lý và thông báo cho người báo cáo biết?
A. 10 ngày
B. 7 ngày
C. 15 ngày
D. 20 ngày
-
Câu 19:
Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019. Thường trực Hội đồng nhân dân huyện gồm:
A. Chủ tịch Hội đồng nhân dân
B. Các uỷ viên là Trưởng ban của Hội đồng nhân dân huyện
C. Một Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân
D. Tất cả các phương án đều đúng
-
Câu 20:
Theo Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14, Việc tiếp nhận, xử lý phản ánh về hành vi tham nhũng được thực hiện theo quy định nào?
A. Quy định của pháp luật về tiếp công dân
B. Quy định của pháp luật về tố cáo
C. Đáp án 1 và 2 đúng
D. Đáp án 1 và 2 sai
-
Câu 21:
Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019. Chọn phương án đúng?
A. Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện có thể là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách. (1)
B. Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách. (2)
C. Phương án (1) và (2) đều sai
D. Phương án (1) và (2) đều đúng
-
Câu 22:
Theo Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14, ai là người có trách nhiệm công khai Kết luận thanh tra, Báo cáo kiểm toán vụ việc có dấu hiệu tham nhũng?
A. Người ra quyết định thanh tra
B. Người ra quyết định kiểm toán
C. Đáp án 1 và 2 đúng
D. Đáp án 1 và 2 sai
-
Câu 23:
Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019. Huyện miền núi, vùng cao, hải đảo có từ bao nhiêu nghìn dân trở xuống được bầu 30 đại biểu?
A. Có từ bốn mươi nghìn dân trở xuống
B. Có từ sáu mươi nghìn dân trở xuống
C. Có từ năm mươi nghìn dân trở xuống
D. Không có phương án nào đúng
-
Câu 24:
Theo Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14, có mấy Hình thức kiểm tra hoạt động chống tham nhũng?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
-
Câu 25:
Theo Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14, Xây dựng, quản lý, khai thác và bảo vệ cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập trong phạm vi cả nước là trách nhiệm của ai?
A. Thanh tra Chính phủ
B. Thủ tướng Chính phủ
C. Bộ Nội vụ
D. Bộ tài chính
-
Câu 26:
Luật Tổ chức chính quyền địa phương sưả đổi 2019. Huyện miền núi, vùng cao có trên bao nhiêu nghìn dân được bầu tối đa 35 đại biểu?
A. Có trên sáu mươi nghìn dân
B. Có trên bốn mươi nghìn dân
C. Có trên năm mươi nghìn dân
D. Không có phương án nào đúng
-
Câu 27:
Theo Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14, Cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập được xây dựng và quản lý tập trung tại đâu?
A. Thanh tra Chính phủ
B. Thủ tướng Chính phủ
C. Bộ Nội vụ
D. Bộ tài chính
-
Câu 28:
Theo Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14, Cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập bao gồm những gì?
A. Thông tin về bản kê khai
B. Kết luận xác minh tài sản, thu nhập
C. Các dữ liệu khác có liên quan đến việc kiểm soát tài sản, thu nhập
D. Cả 3 ý trên đều đúng
-
Câu 29:
Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019. Không phải huyện miền núi, Vùng cao, Hải đảo có từ tám mươi nghìn dân trở xuống được bầu bao nhiêu đại biểu?
A. 40 đại biểu
B. 30 đại biểu
C. 35 đại biểu
D. Không có phương án nào đúng
-
Câu 30:
Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019. Không phải là huyện miền núi, vùng cao, hải đảo có từ bao nhiêu nghìn dân trở xuống được bầu 30 đại biểu?
A. Có từ bảy mươi nghìn dân trở xuống
B. Có từ sáu mươi nghìn dân trở xuống
C. Có từ tám mươi nghìn dân trở xuống
D. Không có phương án nào đúng