300+ câu trắc nghiệm Kinh tế môi trường
Với hơn 300+ câu hỏi trắc nghiệm về Kinh tế môi trường được tracnghiem.net chia sẻ, hi vọng sẽ trở thành nguồn kiến thức bổ ích giúp các bạn sinh viên chuyên ngành kinh tế ôn thi đạt kết quả cao. Bộ đề tập trung vào các nội dung như: nguyên nhân cơ bản của suy thoái môi trường theo 2 quan điểm kinh tế học, hướng dẫn thực hiện các phương pháp định giá phi thị trường để ước tính chi phí kinh tế của các thiệt hại môi trường hoặc các lợi ích kinh tế của các dự án/chính sách cải thiện chất lượng môi trường....Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Đường tổng cung có hình dáng mô phỏng…
A. dốc xuống
B. dốc lên
C. vừa dốc lên, vừa xuống
D. nằm ngang
-
Câu 2:
Chọn phát biểu sai
A. Đường tổng cung cho chúng ta biết lượng hàng hóa - dịch vụ tối thiểu mà các doanh nghiệp muốn sản xuất ra
B. Đường tổng cung cho chúng ta biết lượng hàng hóa - dịch vụ tối thiểu mà các doanh nghiệp muốn sản xuất ra
C. Đường tổng cung cho chúng ta biết lượng hàng hóa - dịch vụ tối thiểu mà các doanh nghiệp muốn sản xuất ra
D. Đường tổng cung cho chúng ta biết lượng hàng hóa - dịch vụ tối thiểu mà các doanh nghiệp muốn sản xuất ra
-
Câu 3:
Đường tổng cung thể hiện…
A. quan hệ thuận với giá cả
B. quan hệ nghịch với giá cả
C. không có mối quan hệ với giá cả
D. không có mối quan hệ với sản lượng
-
Câu 4:
Đường cung không phụ thuộc vào…
A. hiệu ứng về lợi nhuận
B. hiệu ứng chi phí
C. hiệu ứng về chi tiêu
D. hiệu ứng lãi suất
-
Câu 5:
Khi hàng hóa - dịch vụ bán ra với lượng cầu lớn hơn lượng cung sẽ dẫn đến tình trạng…
A. khan hiếm
B. dư thừa
C. vừa khan hiếm, vừa dư thừa
D. không khan hiếm cũng không dư thừa
-
Câu 6:
Khi lượng cầu nhỏ hơn lượng cung sẽ làm cho giá cả hàng hóa - dịch vụ…
A. tăng lên
B. giảm xuống
C. có thể tăng lên cũng có thể giảm xuống
D. không thay đổi
-
Câu 7:
Chọn phát biểu chính xác nhất
A. Kinh tế học giải quyết các vấn đề sản xuất hàng hóa - dịch vụ gì? sản xuất hàng hóa - dịch vụ như thế nào? và sản xuất hàng hóa - dịch vụ cho ai?
B. Kinh tế học giải quyết các vấn đề sản xuất hàng hóa - dịch vụ như thế nào? và sản xuất hàng hóa - dịch vụ cho ai?
C. Kinh tế học giải quyết các vấn đề sản xuất hàng hóa - dịch vụ gì? và sản xuất hàng hóa - dịch vụ cho ai?
D. Kinh tế học giải quyết các vấn đề sản xuất hàng hóa - dịch vụ gì? và sản xuất hàng hóa - dịch vụ như thế nào?
-
Câu 8:
Nhà sản xuất đưa ra quyết định sản xuất loại hàng hóa - dịch vụ nào phải dựa trên…
A. nhu cầu của xã hội
B. năng lực cạnh tranh của mình
C. yếu tố đầu vào
D. nhu cầu của xã hội, năng lực cạnh tranh của mình và yếu tố đầu vào
-
Câu 9:
Quyết định sản xuất hàng hóa - dịch vụ như thế nào không dựa trên…
A. tầm quan trọng của công nghệ
B. trình độ của đội ngũ lao động hiện có
C. tầm quan trọng của công nghệ và trình độ của đội ngũ lao động hiện có
D. nhu cầu của xã hội
-
Câu 10:
Quyết định sản xuất hàng hóa - dịch vụ cho ai phải dựa vào…
A. đối tượng sử dụng loại hàng hóa - dịch vụ
B. tầm quan trọng của công nghệ
C. trình độ của đội ngũ lao động hiện có
D. yếu tố đầu vào
-
Câu 11:
Yếu tố nào được xem khan hiếm trong kinh tế học môi trường?
A. Sản xuất
B. Phân phối
C. Tiêu dùng
D. Cả sản xuất, phân phối và tiêu dùng
-
Câu 12:
Tính khan hiếm trong kinh tế học môi trường được hiểu theo cách khác là…
A. giới hạn tuyệt đối của sản xuất, phân phối và tiêu dùng
B. giới hạn tương đối của sản xuất, phân phối và tiêu dùng
C. giới hạn tuyệt đối của sản xuất và tiêu dùng
D. giới hạn tương đối của phân phối và tiêu dùng
-
Câu 13:
Tốc độ hoạt động của mỗi dòng tái sinh không giống nhau do bị chi phối bởi…
A. khối lượng vật chất và tính đồng nhất của vật liệu đưa vào hệ thống
B. mức độ nhiễm bẩn
C. vị trí thải bỏ chất thải
D. khối lượng vật chất và tính đồng nhất của vật liệu đưa vào hệ thống, mức độ nhiễm bẩn và vị trí thải bỏ chất thải
-
Câu 14:
Chọn phát biểu đúng
A. Dòng phế thải bên trong hệ thống có tốc độ tái sinh cao hơn dòng phế thải thương mại
B. Dòng phế thải bên trong hệ thống có tốc độ tái sinh thấp hơn dòng phế thải thương mại
C. Dòng phế thải bên trong hệ thống có tốc độ tái sinh bằng với dòng phế thải thương mại
D. Không thể so sánh với nhau về tốc độ tái sinh của các dòng phế thải
-
Câu 15:
Đối tượng nghiên cứu chính của kinh tế học môi trường là…
A. tính khan hiếm
B. giới hạn tuyệt đối
C. giới hạn sinh thái
D. tính khan hiếm và giới hạn sinh thái
-
Câu 16:
Trong hoạt động kinh tế, tài nguyên và năng lượng thuộc…
A. yếu tố đầu vào
B. quy trình sản xuất
C. giá trị sử dụng
D. chu kỳ kinh tế khép kín
-
Câu 17:
Sản xuất chính là quá trình…
A. biến các yếu tố đầu vào từ chỗ chưa có nhu cầu thành có nhu cầu
B. tạo ra giá trị sử dụng mới cho xã hội
C. việc sử dụng những hàng hóa - dịch vụ vào những mục đích cụ thể
D. chuyển sang hình thái sử dụng giá trị của hàng hóa - dịch vụ
-
Câu 18:
Tiêu thụ được hiểu là…
A. việc biến các yếu tố đầu vào từ chỗ chưa có nhu cầu thành có nhu cầu
B. quá trình tạo ra giá trị sử dụng mới cho xã hội
C. quá trình phân phối hàng hóa - dịch vụ vào những mục đích cụ thể
D. việc chuyển sang hình thái sử dụng giá trị của hàng hóa - dịch vụ
-
Câu 19:
Phát biểu “năng lượng và vật chất không tự sinh ra và mất đi, mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác” là…
A. định luật vật chất
B. định luật năng lượng
C. định luật nhiệt động học
D. định luật vật chất và năng lượng
-
Câu 20:
Chọn quý trình đúng.
A. Dòng đầu vào → Sản phẩm → Quy trình sản xuất → Môi trường
B. Dòng đầu vào → Quy trình sản xuất → Sản phẩm → Môi trường
C. Môi trường → Dòng đầu vào → Quy trình sản xuất → Sản phẩm
D. Dòng đầu vào → Quy trình sản xuất → Môi trường → Sản phẩm
-
Câu 21:
Chọn phát biểu sai
A. Môi trường có khả năng chứa đựng chất thải
B. Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho toàn bộ hệ thống kinh tế
C. Môi trường có khả năng tự làm sạch
D. Môi trường có khả năng tiếp nhận chất thải không hạn chế
-
Câu 22:
Trong phạm vi nghiên cứu của kinh tế học môi trường, tài nguyên được phân thành…
A. 1 dạng
B. 2 dạng
C. 3 dạng
D. 4 dạng
-
Câu 23:
"Nếu hai hệ có cân bằng nhiệt động với cùng một hệ thứ ba thì chúng cũng cân bằng nhiệt động với nhau" là phát biểu của định luật nhiệt động học thứ…
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 24:
Nguyên lý về entropy là định luật nhiệt động học thứ…
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 25:
“Trạng thái của mọi hệ không thay đổi tại độ không tuyệt đối (0°K)” là phát biểu của định luật nhiệt động học thứ…
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3