100+ câu trắc nghiệm Giao tiếp trong kinh doanh
tracnghiem.net chia sẻ hơn 100+ câu trắc nghiệm môn Giao tiếp trong kinh doanh có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
-
Câu 1:
Những rào cản truyền thông giao tiếp giữa các cá nhân bao gồm:
A. Thái độ “tôi biết rồi” quan niệm rằng truyền thông giao tiếp là 1 chuyện đơn giản : truyền đạt quá ít thông tin: truyền đạt quá nhiều thông tin
B. Khác biết về nhận thức và ngôn ngữ: lắng nghe kém: ảnh hưởng của cảm xúc
C. Dị biệt văn hoá và tác nhân vật lý gây lo ra
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 2:
Giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp được phân chia dựa vào:
A. Nội dung tâm lý của giao tiếp
B. Tính chất tiếp xúc
C. Hình thức giao tiếp
D. Thái độ và sách lược giao tiếp
-
Câu 3:
Giao tiếp trực tiếp diễn ra dưới các hình thức:
A. Các cuộc hội nghị bàn tròn
B. Thư từ
C. Điện thoại
D. Internet
-
Câu 4:
Đâu không phải là một trong những phương pháp đặt giá?
A. Đặt giá theo sản phẩm mới
B. Đặt giá theo số lượng
C. Đặt giá phân biệt
D. Đặt giá tâm lý
-
Câu 5:
Trong giao tiếp kinh doanh truyền thông được phân tích trên 2 cấp độ là:
A. Truyền thông qua lại giữa các cá nhân và truyền thông trong tổ chức
B. Truyền thông qua lại giữa các cá nhân và trong một nhóm người
C. a và b đều đúng
D. a và b đều sai
-
Câu 6:
Truyền thông không lời bao gồm:
A. Diễn tả trên nét mặt, cử điệu, dáng điệu, diễn đạt bằng lời nói, và tính chát của giọng nói
B. Diễn tả trên nét mặt, cử điệu, dáng điệu, diễn đạt bằng lời nói, tính chất của giọng nói và dáng vẻ bề ngoài
C. Diễn tả trên nét mặt, cử điệu, dáng điệu, tính chất của giọng nói và dáng vẻ bề ngoài, ngôn ngữ thân thể và khoảng trống không gian
D. Diễn tả trên nét mặt, cử điệu, dáng điệu, diễn đạt bằng lời nói, tính chất của giọng nói, dáng vẻ bề ngoài, ngôn ngữ thân thể và khoảng trống không gian
-
Câu 7:
Để hoàn thiện quá trình truyền thông giữa các cá nhân, yêu cầu đối với người phát là:
A. Phải nhằm vào các vấn đề trong mô hình 5W-H
B. Phải tìm hiểu nhu cầu, quyền lợi và trình độ người nhận
C. Phải biết lắng nghe
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 8:
Có mấy phương pháp đặt giá?
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
-
Câu 9:
Cách tốt nhất để kiểm tra xem thông tin có được hiểu đúng nghĩa không là?
A. Quan sát ngôn ngữ cơ thể của người nghe.
B. Đặt các câu hỏi mở cho người nghe
C. Hỏi người nghe xem họ có hiểu bạn không.
D. Chỉ khi nào người nghe đặt câu hỏi,bạn mới biết họ hiểu bạn.
-
Câu 10:
Trong kinh doanh, người Mỹ luôn hướng tới:
A. Mục tiêu
B. Kết quả
C. Tiền bạc
D. Hiệu quả
-
Câu 11:
Người ta phân loại giao tiếp dựa vào:
A. 6 tiêu chuẩn
B. 5 tiêu chuẩn
C. 4 tiêu chuẩn
D. 8 tiêu chuẩn
-
Câu 12:
Lắng nghe thấu cảm cần những kỹ năng nào?
A. Kỹ năng biểu lộ sự quan tâm và kỹ năng gợi mở
B. Kỹ năng gợi mở và Kỹ năng phản ánh
C. Kỹ năng biểu lộ sự quan tâm và Kỹ năng phản ánh
D. Kỹ năng biểu lộ sự quan tâm, kỹ năng gợi mở và Kỹ năng phản ánh
-
Câu 13:
Nhu cầu nào sau đây thuộc Thuyết nhu cầu 5 bậc của Moslow.
A. Nhu cầu sinh lý
B. Nhu cầu xã hội
C. Nhu cầu được tôn trọng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 14:
Các nhà truyền thông giao tiếp trong nền văn hoá dựa nhiều vào bối cảnh….
A. Dựa vào bối cảnh của tình huống để giúp truyền đạt ý nghĩa
B. Cho rằng người nghe biết rất ít và phải được hướng dẫn mọi thứ một cách thực tiển
C. Ý thức rằng phải cư xử với người khác theo cách mà họ muốn được cư xử
D. Mong bên đối tác nói rõ bằng lời những điều họ muốn.
-
Câu 15:
Dị biệt văn hoá về giá trị xã hội là:
A. Thể hiện văn hoá của 1 xã hội
B. Cách cư xử của 1 xã hội
C. Cách ứng xử trong giao tiếp
D. Phản ánh lối sống của 1 xã hội
-
Câu 16:
Có những phương pháp điều chỉnh giá nào?
A. Tăng giá
B. Cải tiến công nghệ
C. Giảm giá
D. Cả a và c đều đúng
-
Câu 17:
Trong giao tiếp, nét mặt, cử chỉ, nụ cười, ánh mắt là phương tiện giao tiếp:
A. Ngôn ngữ
B. Phi ngôn ngữ
C. a và b đều đúng
D. a và b đều sai
-
Câu 18:
Các loại mạng truyền thông phổ biến trong tổ chức là:
A. Mạng hình sao, mạng vòng tròn, mạng dây chuyền, mạng phân nhóm
B. Mạng hình sao, mạng vòng tròn, mạng vòng cung, mạng hình chóp, mạng đang chéo
C. Mạng hình sao, mạng vòng tròn, mạng dây chuyền, mạng đang chéo, mạng phân nhóm
D. Mạng hình sao, mạng vòng tròn, mạng phân nhóm
-
Câu 19:
Nhu cầu cao nhất của thuyết nhu cầu 5 bậc của Maslow.
A. Nhu cầu được thể hiện
B. Nhu cầu được tôn trọng
C. Nhu cầu xã hội
D. Nhu cầu an toàn
-
Câu 20:
Hãy chọn định nghĩa về Truyền thông giao tiếp thích hợp nhất.
A. Truyền thông giao tiếp là truyền thông tin từ một cá nhân hoặc nhóm đến một người khác
B. Truyền thông giao tiếp là truyền ý nghĩa từ 1 cá nhân hay một nhóm đến 1 người khác
C. Truyền thông giao tiếp là truyền thông tin và ý nghĩa từ một cá nhân hoặc nhóm đến 1 người khác
D. Truyền thông giao tiếp làtruyền ý tưởng từ 1 cá nhân hoặc nhóm đến 1 người khác
-
Câu 21:
Có mấy yếu tố ảnh hưởng đến giá cả?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
-
Câu 22:
Đâu không phải là nguyên tắc trong việc điều chỉnh giá?
A. Phải dựa vào lượng cầu thị trường
B. Chính sách giả cả của Nhà nước
C. Dựa vào giá thành của sản phẩm
D. Tất cả đều sai
-
Câu 23:
Lisa đang tham sự 1 cuộc họp quan trọng thay cho xếp của cô ta. Những bước nào sau đây cô nên dùng để giúp cô ghi nhớ những điểm quan trọng ở cuộc họp.
A. Lisa nên xem xét các thông tin mà cô đã được nghe
B. Lisa nên cố gắng liên quan thông tín đó tới 1 điều gì khác
C. Lisa nên quyết định trước hết điều gì mà cô ta muốn nhớ
D. Tất cả các bước trên
-
Câu 24:
Mục tiêu cao nhất trong tiến trình thương lượng là?
A. Là mục tiêu ở cảnh giơí lý tưởng, khi cần thiết có thể bỏ qua
B. Là mục tiêu kỳ vọng, cố sức tranh thủ để thực hiện được, chỉ trong tình huống bất đắc dĩ mới có thể bỏ qua
C. Là mục tiêu kỳ vọng thấp nhất để đạt thành giao dịch
D. Không có đáp án nào đúng
-
Câu 25:
Những ý tưởng quan trọng cần nhấn mạnh nhất được đặt….
A. Ở giữa câu
B. Hoặc ở giữa câu hoặc ở cuối câu
C. Ở đầu câu
D. Ở giữa đoạn văn