220 câu trắc nghiệm Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 220 câu trắc nghiệm Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (có đáp án). Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (20 câu/20 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Chỉ ra khái niệm có tính chất đệ quy?
A. khái niệm tính giai thừa của n (n!)
B. khái niệm hình ảnh
C. khái niệm âm thanh
-
Câu 2:
Phát biểu sau đúng hay sai: Trong lập trình, giải thuật đệ quy được sử dụng để xây dựng hàm đệ quy?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 3:
Phát biểu sau đúng hay sai: Hàm đệ quy là hàm mà trong thân hàm có lời gọi hàm đến chính nó?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 4:
Phát biểu sau đúng hay sai: Chương trình đệ quy là những chương trình máy tính có sử dụng giải thuật đệ quy?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 5:
Phát biểu sau đúng hay sai: Khi có lời gọi đệ quy, trạng thái hiện thời của chương trình (giá trị hiện thời của các biến, điểm ngắt thực hiện của chương trình) được lưu vào vùng bộ nhớ ngăn xếp?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 6:
Phát biểu sau đúng hay sai: Khi hết lời gọi đệ quy, chương trình chưa kết thúc. Chương trình được tiếp tục thực hiện từ "điểm ngắt" với những giá trị của các biến ở thời điểm ngắt?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 7:
Cho bài toán: cho trước n là một số tự nhiên, tính n!. Chỉ ra trường hợp suy biến
A. với n = 0
B. với n = 1
C. với n =0 hoặc n = 1
-
Câu 8:
Hãy chọn định nghĩa đúng nhất về danh sách kiểu hàng đợi (Queue)?
A. Hàng đợi là kiểu danh sách tuyến tính trong đó, phép bổ sung một phần tử được thực hiện ở một đầu, gọi là lối sau (rear) hay lối trước (front). Phép loại bỏ không thực hiện được
B. Hàng đợi là kiểu danh sách tuyến tính trong đó, phép bổ sung một phần tử hay loại bỏ được thực hiện ở một đầu danh sách gọi là đỉnh (Top)
C. Hàng đợi là một danh sách tuyến tính trong đó phép bổ sung một phần tử và phép loại bỏ một phần tử được thực hiện ở tại một vị trí bất kì trong danh sách
D. Hàng đợi là kiểu danh sách tuyến tính trong đó, phép bổ sung phần tử ở một đầu, gọi là lối sau (rear) và phép loại bỏ phần tử được thực hiện ở đầu kia, gọi là lối trước (front)
-
Câu 9:
Trong bốn kiểu ký hiệu sau đây, ký hiệu nào biểu thị cho danh sách kiểu hàng đợi?
A. FIFO
B. LIFO
C. FILO
D. LOLO
-
Câu 10:
Để thêm một đối tượng x bất kỳ vào Stack, ta dùng hàm nào sau đây?
A. TOP(x)
B. EMPTY(x)
C. PUSH(x)
D. POP(x)
-
Câu 11:
Để loại bỏ một đối tượng ra khỏi Stack, ta dùng hàm nào sau đây?
A. FULL(x)
B. POP(x)
C. EMPTY(x)
D. PUSH(x)
-
Câu 12:
Trong lưu trữ dữ liệu kiểu Queue (Q) dưới dạng mảng nối vòng, giả sử F là con trỏ trỏ tới lối trước của Q, R là con trỏ trỏ tới lối sau của Q. Điều kiện F=R=0 nghĩa là gì trong các phương án sau?
A. Queue tràn
B. Queue rỗng
C. Kiểm tra chỉ số trước và chỉ số sau của Queue có bằng nhau hay không
D. Đặt phần tử đầu và phần tử cuối của Queue bằng 0
-
Câu 13:
Trong lưu trữ dữ liệu kiểu Queue (Q), giả sử F là con trỏ trỏ tới lối trước của Q, R là con trỏ trỏ tới lối sau của Q. Khi thêm một phần tử vào Queue, thì R và F thay đổi thế nào trong các phương án sau?
A. F không thay đổi, R=R+1
B. F=F+1, R không thay đổi
C. F không thay đổi, R=R-1
D. F=F-1, R không thay đổi
-
Câu 14:
Trong lưu trữ dữ liệu kiểu Queue (Q), giả sử F là con trỏ trỏ tới lối trước của Q, R là con trỏ trỏ tới lối sau của Q. Khi loại bỏ một phần tử vào Queue, thì R và F thay đổi thế nào trong các phương án sau?
A. F=F+1, R không thay đổi
B. F không thay đổi, R=R+1
C. F không thay đổi, R=R-1
D. F=F-1, R không thay đổi
-
Câu 15:
Cho cây nhị phân: A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L, M, N. Cây con trái của cây B bao gồm những phần tử nào trong các phương án sau?
A. E, J, K
B. C, D
C. C, D, E
D. D, H, I
-
Câu 16:
Cho cây nhị phân: A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L, M, N. Cây con trái của cây C bao gồm những phần tử nào trong các phương án sau?
A. E, F, G
B. F, L, M
C. E, F
D. A, B
-
Câu 17:
Cho cây nhị phân: A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L, M, N. Cây con phải của cây C bao gồm những phần tử nào trong các lựa chọn sau?
A. D, E
B. F, G, L
C. D, E, F
D. G, N
-
Câu 18:
Cho cây nhị phân: A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L, M, N. Cây con phải của cây B bao gồm những phần tử nào trong các lựa chọn sau?
A. E,K
B. C, D
C. E, J, K
D. D, E, H
-
Câu 19:
Hãy cho biết quy tắc đúng của phép duyệt cây theo thứ tự trước trong các phương án sau?
A. Duyệt cây con trái theo thứ tự trước; Duyệt cây con phải theo thứ tự trước; Duyệt gốc
B. Duyệt gốc; Duyệt cây con trái theo thứ tự trước; Duyệt cây con phải theo thứ tự trước
C. Duyệt gốc, cây trái, cây phải đồng thời theo thứ tự trước
D. Duyệt cây con trái theo thứ tự trước; Duyệt gốc; Duyệt cây con phải theo thứ tự trước
-
Câu 20:
Hãy cho biết quy tắc đúng của phép duyệt cây theo thứ tự giữa trong các phương án sau?
A. Duyệt gốc, cây trái, cây phải đồng thời theo thứ tự giữa
B. Duyệt gốc; Duyệt cây con trái theo thứ tự giữa; Duyệt cây con phải theo thứ tự giữa
C. Duyệt cây con trái theo thứ tự giữa; Duyệt cây con phải theo thứ tự giữa; Duyệt gốc
D. Duyệt cây con trái theo thứ tự giữa; Duyệt gốc; Duyệt cây con phải theo thứ tự giữa