Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2022-2023
Trường THPT Nguyễn Thái Bình
-
Câu 1:
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào nhận giá trị đúng
A. Hàm số y = 1/x có nguyên hàm trên (-∞; +∞).
B. 3x2 là một số nguyên hàm của x3 trên (-∞; +∞).
C. Hàm số y = |x| có nguyên hàm trên (-∞;+∞).
D. 1/x + C là họ nguyên hàm của lnx trên (0;+∞).
-
Câu 2:
Một vật chuyển động với vận tốc v(t) (m/s) có gia tốc a(t)=3t+1(m/s2)3t+1(m/s2). Vận tốc ban đầu của vật là 6m/s. Vận tốc của vật sau 10 giây xấp xỉ bằng
A. 10m/s
B. 11m/s
C. 12m/s
D. 13m/s
-
Câu 3:
Một đám vi khuẩn tại ngày thứ t có số lượng là N(t). Biết rằng N'(t) = 40001+0,5t40001+0,5t và lúc đầu đám vi khuẩn có 250000 con. Sau 10 ngày số lượng vi khuẩn xấp xỉ bằng:
A. 264334.
B. 263334.
C. 264254.
D. 254334.
-
Câu 4:
Cho số phức z=1−i1+iz=1−i1+i. Phần thực của số phức z2017 là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 5:
Cho số phức z = 2 – 2i. Tìm khẳng định sai.
A. Phần thực của z là: 2.
B. Phần ảo của z là: -2.
C. Số phức liên hợp của z là ˉz¯z = −2 + 2i.
D. Môđun của z là |z|=√22+(−2)2=2√2|z|=√22+(−2)2=2√2
-
Câu 6:
Cho số phức z = -1 + 3i. Phần thực, phần ảo của ˉz¯z là
A. -1 và 3
B. -1 và -3
C. 1 và -3
D. -1 và -3i
-
Câu 7:
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z| = |1 + i| là
A. Hai điểm
B. Hai đường thẳng
C. Đường tròn bán kính R=2
D. Đường tròn bán kính R= √2
-
Câu 8:
Phần thực của số phức z = -i là
A. -1
B. 1
C. 0
D. -i
-
Câu 9:
Cho hàm số y=f(x)y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b][a;b]. Công thức tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x)y=f(x), trục hoành và hai đường thẳng x=a,x=bx=a,x=b là:
A. S=πb∫af2(x)dxS=πb∫af2(x)dx.
B. S=b∫af(x)dxS=b∫af(x)dx.
C. S=|b∫af(x)dx|S=∣∣∣b∫af(x)dx∣∣∣.
D. b∫a|f(x)|dxb∫a|f(x)|dx.
-
Câu 10:
Số phức z=5+15i3+4iz=5+15i3+4i có phần thực là:
A. 33.
B. 11.
C. −3−3.
D. −1−1.
-
Câu 11:
Cho hai hàm số y=f(x), y=g(x)y=f(x), y=g(x) liên tục trên đoạn [a;b][a;b]. Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn hai đồ thị của hai hàm số trên và các đường thẳng x=a, x=bx=a, x=b là:
A. b∫a|f(x)−g(x)|dxb∫a|f(x)−g(x)|dx.
B. |b∫a[f(x)−g(x)]dx|∣∣∣b∫a[f(x)−g(x)]dx∣∣∣.
C. b∫a|f(x)|dx−b∫a|g(x)|dxb∫a|f(x)|dx−b∫a|g(x)|dx.
D. b∫a[f(x)−g(x)]dxb∫a[f(x)−g(x)]dx.
-
Câu 12:
Cho hàm số y=f(x)y=f(x) liên tục trên [1;9][1;9], thỏa mãn 9∫1f(x)dx=79∫1f(x)dx=7 và 5∫4f(x)dx=35∫4f(x)dx=3. Tính giá trị biểu thức P=4∫1f(x)dx+9∫5f(x)dxP=4∫1f(x)dx+9∫5f(x)dx.
A. P=3P=3.
B. P=4P=4.
C. P=10P=10.
D. P=2P=2.
-
Câu 13:
Trong không gian OxyzOxyz, cho điểm A(2;3;5)A(2;3;5). Tìm tọa độ điểm A′A′ là hình chiếu vuông góc của AA lên trục OyOy.
A. A′(2;0;0)A′(2;0;0).
B. A′(0;3;0)A′(0;3;0).
C. A′(2;0;5)A′(2;0;5).
D. A′(0;3;5)A′(0;3;5).
-
Câu 14:
Gọi z1z1, z2z2 là hai nghiệm của phương trình 2z2+10z+13=02z2+10z+13=0, trong đó z1z1 có phần ảo dương.Số phức 2z1+4z22z1+4z2 bằng
A. 1−15i1−15i.
B. −15−i−15−i.
C. −15+i−15+i.
D. −1−15i−1−15i.
-
Câu 15:
Trong không gianoxyzoxyz, cho điểm A(1;−4;−3)A(1;−4;−3) và →n=(−2;5;2)→n=(−2;5;2). Phương trình mặt phẳng (P)(P) đi qua điểm AA và nhận →n=(−2;5;2)→n=(−2;5;2) làm vectơ pháp tuyến là:
A. −2x+5y+2z+28=0−2x+5y+2z+28=0.
B. −2x+5y+2z+28=0−2x+5y+2z+28=0.
C. x−4y−3z+28=0x−4y−3z+28=0.
D. x−4y−3z−28=0x−4y−3z−28=0.
-
Câu 16:
Tính tích phân I=7∫2√x+2dxI=7∫2√x+2dx bằng
A. I=383I=383.
B. I=6703I=6703.
C. I=19I=19.
D. I=38I=38.
-
Câu 17:
Trong không gian OxyzOxyz, cho đường thẳng d:x−1−1=y+12=z−2−1d:x−1−1=y+12=z−2−1. Đường thẳng đi qua điểm M(2;1;−1)M(2;1;−1) và song song với đường thẳng dd có phương trình là
A. x+2−1=y+12=z−1−1x+2−1=y+12=z−1−1.
B. x1=y−5−2=z+31x1=y−5−2=z+31.
C. x+12=y−21=z+1−1x+12=y−21=z+1−1.
D. x−21=y−1−1=z+12x−21=y−1−1=z+12.
-
Câu 18:
Diện tích SS của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=e2xy=e2x, y=0y=0, x=0x=0, x=2x=2 được biểu diễn bởi ea−bcea−bc với aa, bb, cc ∈Z∈Z. Tính P=a+3b−cP=a+3b−c.
A. P=−1P=−1.
B. P=3P=3.
C. P=5P=5.
D. P=6P=6.
-
Câu 19:
Cho hình phẳng (H)(H) giới hạn bởi các đường y=1√2x+1y=1√2x+1, y=0y=0, x=0x=0, x=1x=1. Tính thể tích VV của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng (H)(H) quay quanh trục hoành.
A. V=πln3V=πln3.
B. V=12ln3V=12ln3.
C. V=πln2V=πln2.
D. V=π2ln3V=π2ln3.
-
Câu 20:
Biết 1∫0x2ex(x+2)2dx=a−bea1∫0x2ex(x+2)2dx=a−bea với aa là số nguyên tố. Tính S=2a2+bS=2a2+b
A. S=99S=99.
B. S=19S=19.
C. S=9S=9.
D. S=241S=241.
-
Câu 21:
Trong không gian OxyzOxyz cho mặt cầu (S):x2+y2+z2+2z−24=0(S):x2+y2+z2+2z−24=0 và điểm K(3;0;3)K(3;0;3). viết phương trình mặt phẳng chứa tất cả các tiếp tuyến vẽ từ KK đến mặt cầu.
A. 2x+2y+z−4=02x+2y+z−4=0.
B. 6x+6y+3z−8=06x+6y+3z−8=0.
C. 3x+4z−21=03x+4z−21=0.
D. 6x+6y+3z−3=06x+6y+3z−3=0.
-
Câu 22:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm sốy=x3−xy=x3−x và đồ thị hàm số y=x−x2y=x−x2
A. S=13S=13.
B. S=94S=94.
C. S=8112S=8112.
D. S=3712S=3712.
-
Câu 23:
Trong không gian OxyzOxyz,viết phương trình đường thẳng ΔΔ đi qua hai điểm A(1;4;4)A(1;4;4) và B(−1;0;2)B(−1;0;2)
A. x+12=y4=z+2−2x+12=y4=z+2−2.
B. x1=y−22=z−31x1=y−22=z−31.
C. x+1−2=y−4=z+2−2x+1−2=y−4=z+2−2.
D. x−12=y−42=z−42x−12=y−42=z−42.
-
Câu 24:
Cho hai hàm số y=g(x)y=g(x) và y=f(x)y=f(x) liên tục trên đoạn [a;c][a;c] có đồ thị như hình vẽ.
Diện tích SS của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số trên được tính theo công thức:
A. S=b∫a[g(x)−f(x)]dx+c∫b[f(x)−g(x)]dxS=b∫a[g(x)−f(x)]dx+c∫b[f(x)−g(x)]dx.
B. S=c∫a[f(x)−g(x)]dxS=c∫a[f(x)−g(x)]dx.
C. S=|c∫a[f(x)−g(x)]dx|S=∣∣∣c∫a[f(x)−g(x)]dx∣∣∣.
D. S=b∫a[f(x)−g(x)]dx−c∫b[f(x)−g(x)]dxS=b∫a[f(x)−g(x)]dx−c∫b[f(x)−g(x)]dx
-
Câu 25:
Cho tích phân I=e∫12lnx+3xdxI=e∫12lnx+3xdx. Nếu đặt t=lnxt=lnx thì
A. I=1∫0(2lnt+3)dtI=1∫0(2lnt+3)dt
B. I=e∫1(2t+3)dtI=e∫1(2t+3)dt.
C. I=1∫0(2t)dtI=1∫0(2t)dt.
D. I=1∫0(2t+3)dtI=1∫0(2t+3)dt.
-
Câu 26:
Biết 4∫0xln(x2+1)dx=ablna−c4∫0xln(x2+1)dx=ablna−c, trong đó a,ba,b là các số nguyên tố, cc là số nguyên dương. Tính T=a+b+cT=a+b+c .
A. T=11.T=11.
B. T=27.T=27.
C. T=35.T=35.
D. T=23.T=23.
-
Câu 27:
Biết 2∫12x−3x+1dx=aln2+b2∫12x−3x+1dx=aln2+b với a,ba,b là hai số hữu tỉ. Khi đó b2−2ab2−2a bằng
A. 1717.
B. 3333.
C. 66.
D. 2626.
-
Câu 28:
Gọi DD là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=xlnxy=xlnx, trục hoành và đường thẳng x=ex=e. Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay DD quanh trục hoành được viết dưới dạng πa(b.e3−2)πa(b.e3−2) với a,ba,b là hai số nguyên. Tính giá trị biểu thức T=a−b2T=a−b2.
A. T=−9T=−9.
B. T=−1T=−1
C. T=2T=2.
D. T=−12T=−12
-
Câu 29:
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M(x0;y0;z0)M(x0;y0;z0) và có VTCP →u=(a;b;c)→u=(a;b;c) là:
A. d:{x=x0+aty=y0+btz=z0+ct(t∈Z)
B. d:{x=x0+aty=y0+btz=z0+ct(t∈R)
C. d:{x=a+x0ty=b+y0tz=c+z0t(t∈R)
D. d:{x=a+x0ty=b+y0tz=c+z0t(t∈Z)
-
Câu 30:
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có phương trình là:
A. z=0
B. x+y+z=0
C. y=0
D. x=0