Đề thi HK2 môn Toán 10 năm 2021
Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh
-
Câu 1:
Điều kiện xác định của bất phương trình 2018√x+2>2019x2+1x−22018√x+2>2019x2+1x−2 là:
A. x≥−2x≥−2
B. x > 2
C. x≥−2x≥−2 và x≠2x≠2
D. x≥2x≥2
-
Câu 2:
Xác định tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (m+1)x2−2(m+2)+m+4=0(m+1)x2−2(m+2)+m+4=0 có hai nghiệm phân biệt x1,x2x1,x2 và x1+x2+x1x2<2x1+x2+x1x2<2.
A. m < - 6
B. - 6 < m < - 1
C. −83<m<−1−83<m<−1
D. Không tồn tại m
-
Câu 3:
Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hệ bất phương trình {x−3≥m(m−2)x≤3m−3 có nghiệm duy nhất ?
A. 2
B. 1
C. 0
D. Đáp án khác
-
Câu 4:
Kết quả điểm kiểm tra môn Toán trong một kỳ thi của 200 em học sinh được trình bày ở bảng sau:
Số trung vị của bảng phân bố tần suất nói trên là:
A. 8
B. 7
C. 6
D. Đáp án khác
-
Câu 5:
Chọn công thức sai trong các công thức sau:
A. cosa+cosb=2cosa+b2cosa−b2
B. sina−sinb=2cosa+b2sina−b2
C. sina+sinb=2sina+b2cosa−b2
D. cosa−cosb=2sina+b2sina−b2
-
Câu 6:
Rút gọn biểu thức M=cos(x+π4)+sin(x−π4)
A. M=cosx+sinx
B. M=√2cosx
C. M = 0
D. M=√2cosx+√2sinx
-
Câu 7:
Cho sina=45,cosb=817 với π2<a<π và 0<b<π2. Giá trị của sin(a+b) bằng:
A. −1385
B. 7785
C. −7785
D. 1385
-
Câu 8:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:x+5y−2019=0. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. →n=(1;5) là một vectơ pháp tuyến của d
B. →u=(−5;1) là một vectơ chỉ phương của d
C. d có hệ số góc k=5
D. d song song với đường thẳng Δ:x+5y=0
-
Câu 9:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(0;2),B(−3;0). Phương trình đường thẳng AB là:
A. x2+y−3=1
B. x−3+y2=1
C. x3+y−2=1
D. x−2+y3=1
-
Câu 10:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng lần lượt có phương trình d1:5x−6y−4=0, d2:x+2y−4=0 và d3:mx−(2m−1)y+9m−19=0 (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ba đường thẳng đã cho cùng đi qua một điểm.
A. m = 1
B. m = -1
C. m = -2
D. m = 2
-
Câu 11:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;1),B(−2;4) và đường thẳng Δ:mx−y+3=0. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để Δ cách đều 2 điểm A, B.
A. [m=1m=−2
B. [m=−1m=2
C. [m=−1m=1
D. [m=2m=−2
-
Câu 12:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ:3x+4y−5=0 và điểm I(2;1). Đường tròn (C) có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng Δ có phương trình là:
A. (x−2)2+(y−1)2=1
B. (x−2)2+(y−1)2=125
C. (x+2)2+(y+1)2=1
D. (x+2)2+(y+1)2=125
-
Câu 13:
Cho Elip (E) có độ dài trục lớn bằng 12, độ dài trục bé bằng tiêu cự. Phương trình chính tắc của (E) là:
A. x2144+y272=1
B. x236+y218=1
C. x236+y236=1
D. x2144+y2144=1
-
Câu 14:
Cho đường tròn (C) có phương trình (x−2)2+(y+1)2=1. Điều kiện của m để qua điểm A(m;1−m) kẻ được 2 tiếp tuyến với (C) tạo với nhau một góc 90o là:
A. [m=1m=3
B. m = 0
C. [m=−1m=−3
D. Không có giá trị phù hợp
-
Câu 15:
Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng {x=1+2ty=3−5t(t∈R)
A. →u=(3;1).
B. →u=(−5;2).
C. →u=(1;3).
D. →u=(2;−5).
-
Câu 16:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường elip (E):x232+y222=1 có 2 tiêu điểm là F1,F2. M là điểm thuộc elip (E). Giá trị của biểu thức MF1+MF2 bằng:
A. 5
B. 6
C. 3
D. 2
-
Câu 17:
Cho π<α<3π2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. sinα<0,cosα<0.
B. sinα<0,cosα>0.
C. sinα>0,cosα<0.
D. sinα>0,cosα>0.
-
Câu 18:
Tập nghiệm của bất phương trình x2−7x+6>0 là:
A. (−∞;1)∩(6;+∞).
B. (−6,−1).
C. (1;6).
D. (−∞;1)∪(6;+∞).
-
Câu 19:
Biểu thức 12sinα+√32cosα bằng
A. cos(α−π3).
B. sin(α+π3).
C. cos(α+π3).
D. sin(α−π3).
-
Câu 20:
Biểu thức sin(−α) bằng
A. −sinα.
B. sinα.
C. cosα.
D. −cosα.
-
Câu 21:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tâm của đường tròn (C):x2+y2−4x+6y−1=0 có tọa độ là:
A. (2;3).
B. (2;−3).
C. (−2;3).
D. (−2;−3).
-
Câu 22:
Cho đồ thị của hàm số y=ax+b có đồ thị là hình bên. Tập nghiệm của bất phương trình ax+b>0 là:
A. (−ba;+∞).
B. (−∞;ba).
C. (−∞;−ba).
D. (ba;+∞).
-
Câu 23:
Vectơ nào sau đây không là vectơ pháp tuyến của đường thẳng 2x−4y+1=0 ?
A. →n=(1;−2).
B. →n=(2;−4).
C. →n=(2;4).
D. →n=(−1;2).
-
Câu 24:
Biểu thức cos(α+2π) bằng:
A. −sinα.
B. sinα.
C. cosα.
D. −cosα.
-
Câu 25:
Tập nghiệm của hệ bất phương trình {2x−6<03x+15>0 là:
A. (−5;−3).
B. (−3;5).
C. (3;5).
D. (−5;3).
-
Câu 26:
Số giầy bán được trong một quý của một cửa hàng bán giầy được thống kê trong bảng sau đây
Mốt của bảng trên là:
A. 39
B. 93
C. 639
D. 35
-
Câu 27:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=x2+2x−1 với x>1 là:
A. 2√2
B. 2
C. 52
D. 4
-
Câu 28:
Số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình {2x+1>3x−2−x−3<0 là:
A. 9
B. 7
C. 5
D. Vô số
-
Câu 29:
Khoảng cách từ điểm M(0;1) đến đường thẳng Δ:5x−12y−1=0 là:
A. √13
B. 1
C. 3
D. 1113
-
Câu 30:
Biết A,B,C là các góc của tam giác ABC, mệnh đề nào sau đây đúng:
A. cos(A+C)=cosB
B. tan(A+C)=−tanB
C. cot(A+C)=cotB
D. sin(A+C)=−sinB
-
Câu 31:
Cho ba điểm A(−6;3), B(0;−1), C(3;2). M(a;b)là điểm nằm trên đường thẳng d:2x−y+3=0 sao cho |→MA+→MB+→MC| nhỏ nhất. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. 5(a + b) = 28
B. 5(a + b) = - 28
C. 5(a + b) = 2
D. 5(a + b) = - 2
-
Câu 32:
Thống kê điểm kiểm tra 15’ môn Toán của một lớp 10 trường THPT M.V. Lômônôxốp được ghi lại như sau:
Số trung vị của mẫu số liệu trên là:
A. 8
B. 6
C. 7
D. 9
-
Câu 33:
Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng Δ1:x+2y−7=0 và Δ2:2x−4y+9=0.
A. 2√5
B. −35
C. −2√5
D. 35
-
Câu 34:
Cho elip x25+y24=1, khẳng định nào sau đây sai ?
A. Tiêu cự của elip bằng 2
B. Tâm sai của elip là e=15
C. Độ dài trục lớn bằng 2√5
D. Độ dài trục bé bằng 4
-
Câu 35:
Đường tròn tâm I(3;−1) và bán kính R=2 có phương trình là:
A. (x+3)2+(y−1)2=4
B. (x−3)2+(y+1)2=2
C. (x−3)2+(y+1)2=4
D. (x+3)2+(y−1)2=2
-
Câu 36:
Cho hai điểm A(1;2),B(−3;1), đường tròn (C) có tâm nằm trên trục Oy và đi qua hai điểm A, B có bán kính bằng:
A. √17
B. √852
C. 854
D. 17
-
Câu 37:
Cho đường tròn (C):(x−2)2+(y+3)2=25. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm B(−1;1) là:
A. x - 2y - 3 = 0
B. 3x - 4y - 7 = 0
C. x - 2y + 3 = 0
D. 3x-4y + 7 = 0
-
Câu 38:
Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3;−1) và B(−6;2)là:
A. x + 3y = 0
B. x + 3y - 6 = 0
C. 3x - y = 0
D. 3x - y - 10 = 0
-
Câu 39:
Phương trình tham số của đường thẳng qua M(−2;3) và song song với đường thẳng x−7−1=y+55 là:
A. {x=−2−ty=3+5t
B. {x=−1−2ty=5+3t
C. {x=3−ty=2+5t
D. {x=3+5ty=2−t
-
Câu 40:
Miền nghiệm của bất phương trình 5(x+2)−9<2x−2y+7 không chứa điểm nào trong các điểm sau?
A. (2;3)
B. (−2;1)
C. (2;−1)
D. (0;0)