Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022
Trường THPT Trần Thủ Độ
-
Câu 1:
Cho X gồm 0,11 mol Al và 0,15 mol Cu vào HNO3 được 1,568 lít, hỗn hợp Y gồm 2 khí là NO và N2 và Z chứa 2 muối. Số mol HNO3 ?
A. 0,63 mol
B. 0,70 mol
C. 0,77 mol
D. 0,76 mol
-
Câu 2:
Cho mấy gam Fe vào HNO3 dư để được 6,72 lít (đktc) khí X gồm NO và NO2 có dX/H2= 19 và Y (không chứa NH4+).
A. 5,6 gam
B. 11,2 gam
C. 16,8 gam
D. 22,4 gam
-
Câu 3:
Cho 12,0 gam X gồm Fe và Cu vào HNO3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí NO2 duy nhất. Tính %Fe?
A. 46,67%
B. 53,33%
C. 40,45%
D. 59,55%
-
Câu 4:
Cho 8,4 gam Fe vào HNO3 đặc nóng dư thu được bao lít khí NO2 bên dưới đây ?
A. 11,2 lít
B. 5,6 lít
C. 3,36 lít
D. 10,08 lít
-
Câu 5:
Tính mHNO3 thu được nếu ban đầu dùng 44,8 lít khí NH3 (đktc) biết %H lần lượt là 60%; 50%; 80%.
NH3→NO →NO2→HNO3
A. 30,24 gam
B. 75,60 gam
C. 50,40 gam
D. 15,12 gam
-
Câu 6:
Tìm mối quan hệ a, b thõa mãn bài toán cho a mol kim loại Mg vào b mol HNO3 thu được dung dịch chứa hai muối và không thấy khí thoát ra.
A. 2a=5b
B. 5a= 2b
C. a=4b
D. 4a= 3b
-
Câu 7:
Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc khí thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường, cách nào sẽ hạn chế ô nhiễm?
A. nút ống nghiệm bằng bông khô
B. nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước
C. nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2
D. nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn
-
Câu 8:
Chất khí NxOy thõa mãn phương trình 8R + 30 HNO3→ 8R(NO3)3+ 3 NxOy+ 15 H2O.
A. N2O
B. N2O3
C. NO
D. NO2
-
Câu 9:
Cho 1,68 gam Mg vào bao nhiêu lít dung dịch HNO3 0,25M vừa đủ thu được X và 0,448 lít một chất khí Y. Cô cạn X thu được 11,16 gam muối khan. Công thức phân tử của khí Y?
A. NO và 0,32 lít
B. NO và 0,72 lít
C. N2O và 0,32 lít
D. N2O và 0,72 lít
-
Câu 10:
Dẫn 1,344 lít khí NH3 vào 0,672 lít khí Cl2 (đktc), em hãy xác định % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp?
A. 40%; 60%
B. 20%, 80%
C. 30%, 70%
D. 50%; 50%
-
Câu 11:
Nhận xét nào sau đây là đúng trong 4 phương trình dưới đây ?
a) NH3+ HCl → NH4Cl
b) 4NH3+ 3O2 → 2 N2+ 6 H2O
c) 3NH3+ 3 H2O + AlBr3→ Al(OH)3+ 3NH4Br
d) NH3+ H2O ↔ NH4++ OH-
A. NH3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b
B. NH3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất oxi hóa trong phản ứng b
C. NH3 là bazơ trong phản ứng a, d và là chất khử trong phản ứng b, c
D. NH3 là axit trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b
-
Câu 12:
Cho NH3 qua 32 gam CuO được chất rắn A và 2,24 lít khí N2 (đktc). Chất rắn A phản ứng với bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M?
A. 180
B. 200
C. 100
D. 150
-
Câu 13:
Dẫn V lít NH3 qua CuO thu được (m-4,8) gam chất rắn X và V’ lít khí Y (đktc). Hãy tính V'?
A. 4,48
B. 2,24
C. 1,12
D. 3,36
-
Câu 14:
Cho vào 0,2 mol NO và 0,3 mol O2, áp suất P1 sau phản ứng đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất P2. Tỉ lệ của P1 và P2 là như thế nào?
A. P1= 1,25P2
B. P1= 0,8P2
C. P1=2P2
D. P1= P2
-
Câu 15:
Trong 56 lít chứa đầy N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích 1:4 ở 00C và 200 atm nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa về 00C thì áp suất trong bình giảm 10%. Tính %H?
A. 18,75%
B. 20%
C. 30%
D. 25%
-
Câu 16:
Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4
B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4.
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl.
D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4
-
Câu 17:
Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
A. HCl.
B. HF.
C. HI.
D. HBr.
-
Câu 18:
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi
A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.
D. Phản ứng không phải là thuận nghịch.
-
Câu 19:
Dãy gồm các axit 2 nấc là :
A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH.
B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3.
C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3.
D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3, H3PO3.
-
Câu 20:
Đâu là hiđroxit lưỡng tính?
A. Ca(OH)2 , Pb(OH)2 , Zn(OH)2
B. Ba(OH)2 , Al(OH)3 , Sn(OH)2
C. Zn(OH)2 , Al(OH)3 , Sn(OH)2
D. Fe(OH)3 , Mg(OH)2 , Zn(OH)2
-
Câu 21:
Chất bazo là chất nào theo Arenius?
A. HCl
B. KNO3
C. NaHCO3
D. KOH
-
Câu 22:
kết luận đúng theo Arenius:
1. Hợp chất trong thành phần phân tử có hiđrô là một axit.
2. Hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là một bazơ.
3. Hợp chất trong thành phần phân tử có hiđrô và phân li ra H+ trong nước là một axit.
4. Hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH và phân li ra OH– trong nước là một bazơ.
A. 1, 2.
B. 3, 4.
C. 1, 3.
D. 2, 4
-
Câu 23:
Một axit ở 250C có:
A. [H+] = 1,0.10-7M.
B. [H+] > 1,0.10-7M.
C. [H+] < 1,0.10-7M.
D. [H+].[OH-] > 1,0.10-14.
-
Câu 24:
Chọn phát biểu đúng về giá trị pH?
A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm.
B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
C. Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh.
D. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ.
-
Câu 25:
Cho 100 ml dung dịch X chứa: 0,07 mol Na+ ; 0,02 mol SO42- và x mol OH- . 100 ml dung dịch Y có chứa y mol H+ , Cl- , NO3- và 0,01 mol Na+ (tổng số mol Cl- và NO3- là 0,042). Trộn 100 ml dung dịch X với 100 ml dung dịch Y thu được dung dịch Z. Dung dịch Z có pH là?
A. 13
B. 2
C. 12
D. 1
-
Câu 26:
Dung dịch NaOH 0,001M có giá trị pH là bao nhiêu?
A. 3
B. 2
C. 11
D. 12
-
Câu 27:
Trộn lẫn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. Vậy pH của dung dịch thu được bằng bao nhiêu?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
-
Câu 28:
Trộn V1 lít dung dịch HCl (pH = 5) với V2 lít dung dịch NaOH (pH = 9) thu được dung dịch có pH = 8. Tỉ lệ V1 / V2 là:
A. 1/3
B. 3/1
C. 9/11
D. 11/9
-
Câu 29:
Tính pH của dung dịch HNO2 0,2M biết Ka = 4.10-4
A. 2
B. 1
C. 00,6
D. 2,05
-
Câu 30:
Tính pH của dung dịch dung dịch HCl 2.10-7M
A. pH = 6,700
B. pH = 6,617
C. pH = 2
D. pH = 11
-
Câu 31:
Thể tích của n ước cần thêm vào 15 ml dung dịch axit HCl có pH = 1 để đ ược dung dịch axit có pH = 3 là:
A. 1,68 lít
B. 2,24 lít
C. 1,12 lít
D. 1,485 lít
-
Câu 32:
Trộn 200 ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dd Ba(OH)2 a mol/lit thu được dd có pH = 3. Vậy a có giá trị là:
A. 0,39
B. 0,798
C. 0,399
D. 0,398
-
Câu 33:
Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375 M và HCl 0,0125 M) thu được dung dịch X, giá trị pH của dung dịch X là:
A. 1
B. 2
C. 5
D. 7
-
Câu 34:
Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH 0,25M và Ba(OH)2 0,15M dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 0,5M và HNO3 0,2M.Trộn V lít dung dịch X với V’ lit dung dịch Y thu được dung dịch Z có pH =3. Tỉ lệ V/V’ là
A. 2,17
B. 1,25
C. 0,46
D. 0,08
-
Câu 35:
Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m bằng
A. 0,23 gam
B. 2,3 gam
C. 3,45 gam
D. 0,46 gam
-
Câu 36:
Cho dung dịch A chứa H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl 0,3M. Trộn 300 ml dung dịch A với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là
A. 0,134.
B. 0,424.
C. 0,441.
D. 0,414.
-
Câu 37:
Trộn 100ml dung dịch HCl 0,1M với V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch có pH = 12,7. Giá trị của V là:
A. 50 ml.
B. 100 ml.
C. 150 ml.
D. 200 ml
-
Câu 38:
Trộn 50ml dung dịch NaOH 0,1M với 50ml dung dịch HCl 0,1M. pH của dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 0
B. 1
C. 7
D. 13
-
Câu 39:
Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và a là
A. 0,5825 gam và 0,06M.
B. 1,97 gam và 0,01M.
C. 0,5875 gam và 0,04M.
D. 0,5626 gam và 0,05M.
-
Câu 40:
Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M ; HNO3 0,2M ; HCl 0,3M với thể tích bằng nhau được A. Lấy 300 ml A tác dụng với B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Em hãy tính thể tích B cần dùng sản phẩm dung dịch có pH = 1?
A. 0,05 lít
B. 0,06 lít
C. 0,07 lít
D. 0,08 lít