Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022
Trường THPT Lang Chánh
-
Câu 1:
Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3?
A. NaSO4, HNO3.
B. HNO3, KNO3.
C. HCl, NaOH .
D. NaCl, NaOH
-
Câu 2:
Chất nào dưới đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Na2CO3.
B. NH4Cl.
C. NH3.
D. NaHCO3
-
Câu 3:
Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là:
A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3.
B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3.
C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4.
D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3.
-
Câu 4:
Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl, pH = a; dung dịch H2SO4, pH = b; dung dịch NH4Cl, pH = c và dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. d < c< a < b.
B. c < a< d < b.
C. a < b < c < d.
D. b < a < c < d.
-
Câu 5:
Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là
A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3.
B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4.
C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3.
D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.
-
Câu 6:
Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là
A. HCl.
B. CH3COOH.
C. NaCl.
D. H2SO4.
-
Câu 7:
Chỉ ra axit yếu trong các chất sau?
A. HClO4
B. HCl, CH3COOH
C. CH3COOH
D. HNO3
-
Câu 8:
Tìm bazo mạnh trong các chất sau?
A. NaOH.
B. H2O.
C. Al(OH)3.
D. Cu(OH)2.
-
Câu 9:
Chỉ ra chất lưỡng tính bên dưới đây?
A. Na2CO3
B. NaHCO3
C. AlCl3
D. NaNO3
-
Câu 10:
Tìm ra các chất lưỡng tính trong dãy (I) Al(OH)3 ; (II) Ca(OH)2 ; (III) NaOH; (IV) Zn(OH)2.
A. I, II và III.
B. I.
C. I và IV.
D. III.
-
Câu 11:
Cho 15,2g X gồm Fe và Cu vào HNO3 dư được 6,72 lít Y gồm NO và NO2, có dY/H2= 19 và Z không chứa NH4+. Em hãy tính % Fe trong X?
A. 40,24%
B. 37,78%
C. 36,84%
D. 30,56%
-
Câu 12:
Cho mấy gam Al và Mg vào 0,275 mol HNO3 không có khí bay ra và thu được 18,25 gam muối khan.
A. 2,41
B. 2,28
C. 1,97
D. 3,25
-
Câu 13:
Cho 19,5g Zn bằng HNO3 loãng dư được X và 1,12 lít (ở đktc) Y gồm 2 khí là N2O và N2. Tỉ khối Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được mấy gam chất rắn khan?
A. 56,7
B. 58,2
C. 47,4
D. 48,9
-
Câu 14:
Cho 5,04g Mg và Al có tỉ lệ 3:2 vào bao nhiêu mol HNO3 loãng, dư được X và 0,896 lít (đktc) hai khí không màu, không hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi với H2 bằng 18.
A. 0,095 mol
B. 0,11 mol
C. 0,1 mol
D. 0,08 mol
-
Câu 15:
Cho 2,7g Al vào HNO3 loãng, nóng thu được 0,448 lít khí nào bên dưới đây duy nhất (đktc) biết khi ta cô cạn được 22,7 gam chất rắn khan?
A. N2
B. NO2
C. NO
D. N2O
-
Câu 16:
Trộn 4g NaOH; 11,7 g NaCl; 10,4 gam BaCl2 H2O thành 200ml dung dịch B với nồng độ các ion là bao nhiêu?
A. [Na+] = 0,5 M; Ba2+ = 0,25 M; [OH-] = 1 M; [Cl-] = 1,5 M
B. [Na+] = 1,5 M; Ba2+ = 0,25 M; [OH-] = 0,5 M; [Cl-] = 1,5 M
C. [Na+] = 1 M; Ba2+ = 0,25 M; [OH-] = 0,5 M; [Cl-] = 0,5 M
D. [Na+] = 1,5 M; Ba2+ = 0,25 M; [OH-] = 0,5 M; [Cl-] = 0,5 M.
-
Câu 17:
Trộn 50 ml NaCl 0,1M với 150 ml CaCl2 0,2M thì nồng độ của ion Cl- sau khi trộn là bao nhiêu?
A. 0,325M.
B. 0,175M.
C. 0,3M.
D. 0,25M.
-
Câu 18:
Trộn 200 ml chứa 12 gam MgSO4 vào 300 ml chứa 34,2 gam Al2(SO4)3 thu được dung dịch X, em hãy tính nồng độ ion SO42- trong X?
A. 0,2M.
B. 0,8M.
C. 0,6M.
D. 0,4M.
-
Câu 19:
Cứ 100 phân tử CH3COOH 0,043M thì có 2 phân tử phân li thành ion, hãy xác định nồng độ của ion H+ ?
A. 0,001M.
B. 0,086M.
C. 0,00086M.
D. 0,043M.
-
Câu 20:
Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+, Cl-, Br-.
- Nếu cho dd này tác dụng với dd KOH dư thì thu được 11,6 gam kết tủa.
- Nếu cho dd này tác dụng với AgNO3 thì cần vừa đúng 200 ml dd AgNO3 2,5M và sau phản ứng thu được 85,1 g kết tủa.
Hãy tính nồng độ ion trong dung dịch ban đầu biết V dung dịch là 2 lít?
A. [Mg2+] = 0,1 M; [Cl-] = 0,1 M; [Br-] = 0,15 M
B. [Mg2+] = 0,2 M; [Cl-] = 0,2 M; [Br-] = 0,15 M
C. [Mg2+] = 0,1 M; [Cl-] = 0,2 M; [Br-] = 0,2 M
D. [Mg2+] = 0,3 M; [Cl-] = 0,1 M; [Br-] = 0,5 M
-
Câu 21:
Tính nồng độ mol của CH3COOH tại cân bằng biết trong CH3COOH 0,1M thì có α = 1,32%?
A. 1,32.10-3 M
B. 1,32.10-2 M
C. 1,45.10-2 M
D. 1,45.10-3 M
-
Câu 22:
Từ 1 lít CH3COOH 0,02M chứa 1,2407.1022 phân tử chưa phân li và ion. Tính α của CH3COOH biết n0=6,022.1023.
A. 2,5%
B. 1,9%
C. 1,5%
D. 2,9%
-
Câu 23:
Khi trộn V1 H2SO4 có pH = 3 với V2 NaOH có pH = 12 để được pH = 11, thì tỷ lệ V1: V2 có giá trị nào sau đây?
A. 9:11
B. 11:9
C. 9:2
D. 2:9
-
Câu 24:
Điều chế N2 trong phòng thí nghiệm bằng phương trình sau:
A. NH3 + CuO (to)
B. Nhiệt phân NH4NO3
C. NH4Cl + NaNO2 (to)
D. Cho Al vào HNO3 loãng
-
Câu 25:
Dẫn 1,344 lít khí NH3 vào 0,672 lít khí Cl2 (đktc), em hãy xác định % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp?
A. 40%; 60%
B. 20%, 80%
C. 30%, 70%
D. 50%; 50%
-
Câu 26:
Nhận xét nào sau đây là đúng trong 4 phương trình dưới đây ?
a) NH3+ HCl → NH4Cl
b) 4NH3+ 3O2 → 2 N2+ 6 H2O
c) 3NH3+ 3 H2O + AlBr3→ Al(OH)3+ 3NH4Br
d) NH3+ H2O ↔ NH4++ OH-
A. NH3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b
B. NH3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất oxi hóa trong phản ứng b
C. NH3 là bazơ trong phản ứng a, d và là chất khử trong phản ứng b, c
D. NH3 là axit trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b
-
Câu 27:
Cho NH3 qua 32 gam CuO được chất rắn A và 2,24 lít khí N2 (đktc). Chất rắn A phản ứng với bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M?
A. 180
B. 200
C. 100
D. 150
-
Câu 28:
Dẫn V lít NH3 qua CuO thu được (m-4,8) gam chất rắn X và V’ lít khí Y (đktc). Hãy tính V'?
A. 4,48
B. 2,24
C. 1,12
D. 3,36
-
Câu 29:
Cho vào 0,2 mol NO và 0,3 mol O2, áp suất P1 sau phản ứng đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất P2. Tỉ lệ của P1 và P2 là như thế nào?
A. P1= 1,25P2
B. P1= 0,8P2
C. P1=2P2
D. P1= P2
-
Câu 30:
X là chất nào biết nó có đặc điểm:
(1) Là chất khí ở nhiệt độ thường, nhẹ hơn không khí
(2) Được thu bằng phương pháp đẩy không khí
(3) Bị hấp thụ bởi dung dịch HCl đặc tạo khói trắng
A. NH3
B. N2
C. SO2
D. O2
-
Câu 31:
Hấp thụ bao nhiêu lít khí NH3 vào Al2(SO4)3 dư được mbao nhiêu gam kết tủa. Đem nung kết tủa thu được khối lượng chất rắn khan ít hơn 1,08 gam kết tủa?
A. 1,56 gam
B. 6,24 gam
C. 3,12 gam
D. 0,78 gam
-
Câu 32:
Dẫn 1,344 lít khí NH3 vào 0,672 lít khí Cl2 (đktc) thu được bao gam muối sau phản ứng ?
A. 1,07 gam
B. 2,14 gam
C. 1,605 gam
D. 3,21 gam
-
Câu 33:
Cho NH3 qua 3,2 gam CuO thu được A và một khí B. Chất rắn A phản ứng với 20 ml HCl 1M. Tính thể tích khí N2 (đktc) thu được?
A. 0,224 lít
B. 0,448 lít
C. 0,336 lít
D. 0,112 lít
-
Câu 34:
Dẫn 2,24 lít khí NH3 qua ống sứ 32 gam bột CuO được chất rắn X và khí Y. Thể tích khí Y là gì?
A. 2,24
B. 1,12
C. 3,36
D. 1,344
-
Câu 35:
Cho Al vào 2 lít HNO3 nồng độ bao nhiêu M để được 0,2 mol N2 và X. Cho NaOH dư vào X, đun nóng thu được 0,1 mol khí?
A. 1,4M
B. 3,4M
C. 2,8M
D. 1,7M
-
Câu 36:
Cho 4,86g Al vào HNO2 thu được 2,24 lít khí NO (đktc) và X. Đem cô X thu được mấy gam muối khan.
A. 40,74
B. 21,3
C. 38,34
D. 23,46
-
Câu 37:
Cho 6,21g kim loại nào trong bao nhiêu ml HNO3 0,2M để thu được 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm 2 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2.
A. Al và 8,4 lít
B. Mg và 8,4 lít
C. Mg và 4,2 lít
D. Al và 4,2 lít
-
Câu 38:
Chia bao nhiêu gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al, Cu thành 2 phần như nhau để thõa mãn bài toán:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 10,528 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất).
- Phần 2: Tác dụng vừa đủ với Cl2 thu được 27,875 gam hỗn hợp muối clorua.
A. 22,38 gam
B. 11,19 gam
C. 44,56 gam
D. 5,628 gam
-
Câu 39:
Cho m gam X bằng 200 ml HNO3 loãng, lạnh thu được Y. Cho Y vào NaOH, đun nhẹ thấy có 224 ml khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HNO3 mấy?
A. 0,05
B. 0,3
C. 0,5
D. 1,0
-
Câu 40:
Cho 5,95g Zn, Al có tỉ lệ mol 1:2 bằng HNO3 loãng được 0,896 lít một sản phẩm khử chứa nito nào sau đây?
A. N2O
B. N2
C. NO
D. NO2