Trắc nghiệm Văn minh Đại Việt Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Một trong những tác phẩm văn học chữ Hán tiêu biểu của Trần Quốc Tuấn là
A. Chiếu dời đô.
B. Hịch tướng sĩ.
C. Bình Ngô Đại Cáo.
D. Tụng giá hoàn kinh sư.
-
Câu 2:
Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng và cải biến
A. chữ Phạn của Ấn Độ.
B. chữ Hán của Trung Quốc.
C. bảng chữ cái La-tinh.
D. chữ hình nêm của Lưỡng Hà.
-
Câu 3:
Từ đầu thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, văn minh Đại Việt
A. bước đầu được định hình.
B. phát triển mạnh mẽ và toàn diện.
C. có sự giao lưu với văn minh phương Tây.
D. bộc lộ những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
-
Câu 4:
Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là minh chứng cho sự phát triển rực rỡ của văn minh Đại Việt trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục?
A. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
B. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).
C. Dinh Độc Lập (TP. Hồ Chí Minh).
D. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa).
-
Câu 5:
Văn minh Phương Tây du nhập vào Đại Việt từ khoảng
A. thế kỉ X.
B. thế kỉ XIII.
C. thế kỉ XVI.
D. thế kỉ XX.
-
Câu 6:
Thời kì phát triển của nền văn minh Đại Việt chấm dứt khi
A. vua Bảo Đại thoái vị (1945), chế độ quân chủ ở Việt Nam sụp đổ.
B. thực dân Pháp xâm lược và thiết lập chế độ cai trị ở Việt Nam.
C. nhà Minh xâm lược và thiết lập ách cai trị, đô hộ ở Đại Ngu.
D. nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (2/9/1945).
-
Câu 7:
Văn minh Đại Việt bộc lộ những dấu hiệu của sự trì trệ và lạc hậu vào thời điểm nào?
A. Thế kỉ X.
B. Thế kỉ XI - XV.
C. Thế kỉ XVI - XVII.
D. Thế kỉ XVIII - XIX.
-
Câu 8:
Trong các thế kỉ XVI - XVII, văn minh Đại Việt
A. bước đầu được định hình.
B. phát triển mạnh mẽ và toàn diện.
C. có sự giao lưu với văn minh phương Tây.
D. có những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
-
Câu 9:
Văn minh Đại Việt có nguồn gốc sâu xa từ
A. văn minh Chăm-pa.
B. văn minh Phù Nam.
C. văn minh sông Mã.
D. văn minh Việt cổ.
-
Câu 10:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành và phát triển của nền văn minh Đại Việt?
A. Kế thừa nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.
B. Nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
C. Sao chép nguyên bản thành tựu văn minh Trung Hoa.
D. Tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn minh bên ngoài.
-
Câu 11:
Cho đến nay, quốc hiệu tồn tại lâu dài nhất của Việt Nam là
A. Đại Ngu.
B. Đại Việt.
C. Đại Nam.
D. Đại Cồ Việt.
-
Câu 12:
Văn minh Đại Việt còn được gọi là
A. văn minh sông Hồng.
B. văn minh Việt cổ.
C. văn minh Thăng Long.
D. văn minh sông Mã.
-
Câu 13:
Văn minh Đại Việt được phát triển trong điều kiện độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt, với kinh đô chủ yếu là
A. Thăng Long (Hà Nội).
B. Phú Xuân (Huế).
C. Hoa Lư (Ninh Bình).
D. Thiên Trường (Nam Định).
-
Câu 14:
Từ thế kỉ XI - XV, văn minh Đại Việt
A. bước đầu được định hình.
B. phát triển mạnh mẽ và toàn diện.
C. có sự giao lưu với văn minh phương Tây.
D. có những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
-
Câu 15:
Ở thế kỉ X, văn minh Đại Việt
A. bước đầu được định hình.
B. phát triển mạnh mẽ và toàn diện.
C. có sự giao lưu với văn minh phương Tây.
D. có những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
-
Câu 16:
Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc các thành tựu về: tôn giáo (Phật giáo), nghệ thuật, kiến trúc… từ nền văn minh nào dưới đây?
A. Văn minh Ấn Độ.
B. Văn minh Lưỡng Hà.
C. Văn minh Phục hưng.
D. Văn minh Hy Lạp - La Mã.
-
Câu 17:
Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc các thành tựu về: thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử… từ nền văn minh nào dưới đây?
A. Văn minh Ấn Độ.
B. Văn minh Trung Hoa.
C. Văn minh Phục hưng.
D. Văn minh Hy Lạp - La Mã.
-
Câu 18:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Thể hiện một nền văn hóa rực rỡ, phong phú, toàn diện và độc đáo.
B. Chứng tỏ văn hóa ngoại lai hoàn toàn lấn át văn hóa truyền thống.
C. Khẳng định bản sắc dân tộc của một quốc gia văn hiến, văn minh.
D. Thể hiện sự kết hợp giữa văn hóa bản địa và văn hóa bên ngoài.
-
Câu 19:
Kinh đô của Đại Việt dưới thời Lý - Trần là
A. Hoa Lư.
B. Tây Đô.
C. Thăng Long.
D. Phú Xuân.
-
Câu 20:
Một trong những nhà toán học tiêu biểu của nước ta thời kì phong kiến là
A. Phan Huy Chú.
B. Ngô Sĩ Liên.
C. Lê Văn Hưu.
D. Lương Thế Vinh.
-
Câu 21:
Cơ quan chuyên trách chép sử của nhà nước phong kiến thời Nguyễn là
A. Quốc sử quán.
B. Nội mệnh phủ.
C. Hàn lâm viện.
D. Ngự sử đài.
-
Câu 22:
Luật Hồng Đức là bộ luật được ban hành dưới triều đại nào?
A. Lý.
B. Trần.
C. Lê sơ.
D. Nguyễn.
-
Câu 23:
Trung tâm buôn bán sầm uất nhất của Đại Việt trong các thế kỉ XI - XV là
A. Phố Hiến.
B. Hội An.
C. Thanh Hà.
D. Thăng Long.
-
Câu 24:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách phát triển nông nghiệp của các triều đại phong kiến Việt Nam?
A. Chú trọng khai hoang mở rộng diện tích canh tác.
B. Đặt chức Hà đê sứ để chăm lo việc đê điều, trị thuỷ.
C. Tổ chức lễ Tịch điền để khuyến khích sản xuất.
D. Xóa bỏ chế độ tư hữu ruộng đất trong cả nước.
-
Câu 25:
Văn học Đại Việt trong các thế kỉ X - XV không bao gồm thể loại nào sau đây?
A. Văn học dân gian.
B. Văn học chữ Nôm.
C. Văn học chữ Phạn.
D. Văn học chữ Hán.
-
Câu 26:
Từ thời Lê sơ, tôn giáo nào sau đây giữ địa vị độc tôn ở nước ta?
A. Phật giáo.
B. Đạo giáo.
C. Nho giáo.
D. Công giáo.
-
Câu 27:
Từ đầu thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, văn minh Đại Việt
A. bước đầu được định hình.
B. phát triển mạnh mẽ và toàn diện.
C. có sự giao lưu với văn minh phương Tây.
D. bộc lộ những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
-
Câu 28:
Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là minh chứng cho sự phát triển rực rỡ của văn minh Đại Việt trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục?
A. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
B. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).
C. Dinh Độc Lập (TP. Hồ Chí Minh).
D. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa).
-
Câu 29:
Văn minh Phương Tây du nhập vào Đại Việt từ khoảng
A. thế kỉ X.
B. thế kỉ XIII.
C. thế kỉ XVI.
D. thế kỉ XX.
-
Câu 30:
Thời kì phát triển của nền văn minh Đại Việt chấm dứt khi
A. vua Bảo Đại thoái vị (1945), chế độ quân chủ ở Việt Nam sụp đổ.
B. thực dân Pháp xâm lược và thiết lập chế độ cai trị ở Việt Nam.
C. nhà Minh xâm lược và thiết lập ách cai trị, đô hộ ở Đại Ngu.
D. nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (2/9/1945).
-
Câu 31:
Văn minh Đại Việt bộc lộ những dấu hiệu của sự trì trệ và lạc hậu vào thời điểm nào?
A. Thế kỉ X.
B. Thế kỉ XI - XV.
C. Thế kỉ XVI - XVII.
D. Thế kỉ XVIII - XIX.
-
Câu 32:
Trong các thế kỉ XVI - XVII, văn minh Đại Việt
A. bước đầu được định hình.
B. phát triển mạnh mẽ và toàn diện.
C. có sự giao lưu với văn minh phương Tây.
D. có những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
-
Câu 33:
Văn minh Đại Việt có nguồn gốc sâu xa từ
A. văn minh Chăm-pa.
B. văn minh Phù Nam.
C. văn minh sông Mã.
D. văn minh Việt cổ.
-
Câu 34:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành và phát triển của nền văn minh Đại Việt?
A. Kế thừa nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.
B. Nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt.
C. Sao chép nguyên bản thành tựu văn minh Trung Hoa.
D. Tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn minh bên ngoài.
-
Câu 35:
Cho đến nay, quốc hiệu tồn tại lâu dài nhất của Việt Nam là
A. Đại Ngu.
B. Đại Việt.
C. Đại Nam.
D. Đại Cồ Việt.
-
Câu 36:
Văn minh Đại Việt còn được gọi là
A. văn minh sông Hồng.
B. văn minh Việt cổ.
C. văn minh Thăng Long.
D. văn minh sông Mã.
-
Câu 37:
Văn minh Đại Việt được phát triển trong điều kiện độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt, với kinh đô chủ yếu là
A. Thăng Long (Hà Nội).
B. Phú Xuân (Huế).
C. Hoa Lư (Ninh Bình).
D. Thiên Trường (Nam Định).
-
Câu 38:
Từ thế kỉ XI - XV, văn minh Đại Việt
A. bước đầu được định hình.
B. phát triển mạnh mẽ và toàn diện.
C. có sự giao lưu với văn minh phương Tây.
D. có những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
-
Câu 39:
Ở thế kỉ X, văn minh Đại Việt
A. bước đầu được định hình.
B. phát triển mạnh mẽ và toàn diện.
C. có sự giao lưu với văn minh phương Tây.
D. có những dấu hiệu trì trệ và lạc hậu.
-
Câu 40:
Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc các thành tựu về: tôn giáo (Phật giáo), nghệ thuật, kiến trúc… từ nền văn minh nào dưới đây?
A. Văn minh Ấn Độ.
B. văn minh Lưỡng Hà.
C. Văn minh Phục hưng.
D. Văn minh Hy Lạp - La Mã.
-
Câu 41:
Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc các thành tựu về: thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử… từ nền văn minh nào dưới đây?
A. Văn minh Ấn Độ.
B. văn minh Trung Hoa.
C. Văn minh Phục hưng.
D. Văn minh Hy Lạp - La Mã.
-
Câu 42:
Từ chính sách giáo dục Nho học của Đại Việt có thể rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho nền giáo dục Việt Nam hiện nay?
A. Phát triển giáo dục khoa học xã hội.
B. Phát triển giáo dục khoa học tự nhiên.
C. Phải duy trì nền giáo dục khoa học.
D. Xây dựng nền giáo dục toàn diện.
-
Câu 43:
Việc chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống thay thế chữ Hán thời Tây Sơn thể hiện điều gì?
A. Sự suy thoái của Nho giáo.
B. Ý thức tự tôn dân tộc.
C. Tính ưu việt của ngôn ngữ.
D. Tinh thần sáng tạo của dân tộc.
-
Câu 44:
Em hãy cho biết câu ca dao dưới đây nói lên điều gì
“Đình Bảng bán ấm, bán khay
Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông”.
A. Sự phát triển của thủ công nghiệp.
B. Sự xuất hiện nhiều nghề thủ công mới.
C. Sự phát triển của ngành nông nghiệp.
D. Sự phát triển của buôn bán nội địa.
-
Câu 45:
Sự hưng khởi của các đô thị Đại Việt trong các thế kỉ XI – XVIII do yếu tố nào?
A. Xuất hiện nhiều đô thị lớn như Thăng Long, Phố Hiến.
B. Nhiều thương nhân châu Âu, Nhật Bản đến buôn bán.
C. Các chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.
D. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hàng hóa.
-
Câu 46:
Người đã xuất gia tu tập và lập ra Thiền phái Trúc Lâm Đại Việt là ai?
A. Vua Lý Thái Tổ.
B. Vua Trần Thái Tông.
C. Vua Trần Nhân Tông.
D. Vua Lý Nhân Tông.
-
Câu 47:
Vì sao Nho giáo sớm trở thành hệ tư tưởng của chế độ phong kiến ở Đại Việt?
A. Được phổ biến rộng rãi trong nhân dân.
B. Góp phần củng cố quyền lực của giai cấp thống trị.
C. Chung sống hòa bình với các tín ngưỡng dân gian.
D. Nội dung dễ tiếp thu, nhân dân dễ tiếp cận.
-
Câu 48:
Chùa Một Cột là công trình kiến trúc được xây dựng mô phỏng theo hình dáng
A. bông hoa sen.
B. bông hoa cúc.
C. chiếc lá bồ đề.
D. bông hoa đại.
-
Câu 49:
Dựa trên cơ sở chữ Hán, cư dân Đại Việt đã sáng tạo ra loại chữ viết nào?
A. Chữ Quốc ngữ.
B. Chữ Hán Việt.
C. Chữ Latinh.
D. Chữ Nôm.
-
Câu 50:
Đê “quai vạc” được hình thành bắt đầu từ triều đại nào trong nền văn minh Đại Việt?
A. Triều Lý.
B. Triều Trần.
C. Triều Hồ.
D. Triều Lê sơ.