Trắc nghiệm Vấn đề phát triển nông nghiệp Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 19, hãy tìm ra cây cà phê được trồng chủ yếu ở vùng nào?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Đông Nam Bộ.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Tây Nguyên.
-
Câu 2:
Theo nhận định vùng nào sau đây có năng suất lúa cao nhất cả nước:
A. Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng ven biển miền Trung.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
-
Câu 3:
Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của sản xuất lương thực?
A. Đảm bảo lương thực cho nhân dân.
B. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
C. Cung cấp lâm sản.
D. Cung cấp nguồn hàng cho xuất khẩu.
-
Câu 4:
Theo anh/chị có liên quan tới sự thay đổi cơ cấu diện tích cây công nghiệp ở nước ta là
A. Sự hình thành và phát triển của các vùng trọng điểm lúa
B. Sự hình thành và phát triển của các vùng nuôi tôm
C. Sự hình thành và phát triển của các vùng trồng cây ăn quả
D. Sự hình thành và phát triển của các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm
-
Câu 5:
Theo anh/chị nhận xét nào dưới đây là không chính xác ?
A. Diện tích cây công nghiệp hàng năm liên tục tăng
B. Diện tích cây công nghiệp lâu năm liên tực tang
C. Tổng diện tích cây công nghiệp liên tục tằn
D. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn cây hàng năm
-
Câu 6:
Theo anh/chị nếu vẽ biểu đồ tròn thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta năm 1975 và năm 2004 thì bán kính đường tròn năm 2014
A. Tương đương năm 1975
B. Lớn hơn 1,7 lần bán kính đường tròn năm 1975
C. Lớn hơn 2,7 lần bán kính đường tròn năm 1975
D. Lớn hơn 3,7 lần bán kính đường tròn năm 1975
-
Câu 7:
Theo anh/chị để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta năm 1975 và năm 2004. Dạng biểu đồ thích hợp nhất là:
A. Biểu đồ tròn
B. Biểu đồ đường
C. Biểu đồ miền
D. Biểu đồ kết hợp ( cột và đường)
-
Câu 8:
Theo anh/chị để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích các loại cây công nghiệp của nước ta qua các năm, dnagj biểu đồ thích hợp nhất là
A. Biểu đồ đường
B. Buổi đồ cột chồng
C. Biểu đồ miền
D. Biểu đồ kết hợp( cột và đường)
-
Câu 9:
Theo anh/chị để thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích các loại cây công nghiệp của nước ta qua các năm , dạng biểu đồ thích hợp nhất là
A. Biểu đồ đường
B. Buổi đồ cột chồng
C. Biểu đồ miền
D. Biểu đồ kết hợp( cột và đường)
-
Câu 10:
Theo anh/chị để thể hiện diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm trong giai đoạn 1975-2014, dạng biểu đồ thích hợp:
A. Biểu đồ miền
B. Biểu đồ kết hợp cột và đường
C. Biểu đồ tròn
D. Biểu đồ cột ghép và đường
-
Câu 11:
Theo anh/chị ý nào dưới đây không đúng?
A. Từ năm 1975 đến năm 2010, diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng, từ năm 2010 đến 2014 giam
B. Diện tích cây công nghịp lâu năm tiếp tục tăng
C. Diện tích cây công nghịp lâu năm tăng mạnh nhất ở giai đonạ 2005-2010
D. Diện tích cây công nghịp hàng năm tăng mạnh nhất ở giai đonạ 2005-2010
-
Câu 12:
Theo anh/chị so với năm 1975, năm 2014 diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng thêm
A. 1680,7 nghìn ha
B. 2960,0 nghìn ha
C. 1960,0 nghìn ha
D. 960,7 nghìn ha
-
Câu 13:
Theo anh/chị tỉ trọng diện tích cây công nghiệp lâu năm trong tổng diện tích cây công nghiệp qua các năm trên lần lượt là
A. 55,1%; 40,8%; 43,9%; 55,7%; 65,1%; 65,5%
B. 45,1%; 48,8%;43,9%; 54.8%; 65,1%; 65,5%
C. 45,1%;40,8%; 63,9%; 55,7%; 45,1%; 45,5%
D. 45,1%; 43,5%; 55,7%; 65,1%; 65,5%; 71,6%; 75,0%
-
Câu 14:
Theo anh/chị tốc độ tăng trưởng diện tích các loại cây trồng hàng năm và lâu năm ở nước ta từ năm 1975 đến 2014( lấy năm 1975= 100%) lần lượt là
A. 438,5%; 1734,7%
B. 138,5%; 1294,7%
C. 338,5%;1234,7%
D. 338,5%; 2234,7%
-
Câu 15:
Theo anh/chị so với năm 1975, tổng diện tích cây công nghiệp năm 2004 của nước ta tăng gấp
A. 4,4 lần
B. 5,4 lần
C. 6,4 lần
D. 7,4 lần
-
Câu 16:
Theo anh/chị tổng diện tích cây công nghiệp nước ta năm 2014 là
A. 2229,4 nghìn ha
B. 2844,6 nghìn ha
C. 2495,1 nghìn ha
D. 2808,1 nghìn ha
-
Câu 17:
Theo anh/chị sự thay đổi cơ cấu giá trị snar xuất ngành trrongf trọt phân theo nhóm cây trồng phản ánh thực trạng
A. Các vùng chuyên canh cây lương thực được mở rộng
B. Các vùng chuyên canh cây công nghiệp được mở rộng
C. Các vùng chuyên canh cây ăn quả được mở rộng
D. Các nhóm cây khác đnag được mở rộng quy mô
-
Câu 18:
Theo anh/chị ý nào sau đây là đúng
Dựa vào tốc độ tăng trưởng có thể nhận thấy sự thay đổi trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm cây trồng theo hướng
A. Tỉ trọng nhóm cây rau đậu và cây công nghiệp tăng, tỉ trọng các nhóm cây còn lại lại giảm
B. Tỉ trọng cây công nghiệp giảm, tỉ trọng nhóm cây khác sẽ tăng
C. Tỉ trọng cây lương thực tăng, tỉ trọng nhóm cây khác sẽ giảm
D. Tỉ trọng cây rau đậu giảm, tỉ trọng nhóm cây khác sẽ tăng
-
Câu 19:
Theo anh/chị biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất các nhóm cây trồng trên
A. Biểu đồ tròn
B. Biểu đồ đường
C. Biểu đồ cột
D. Biểu đồ miền
-
Câu 20:
Theo anh/chị ý nào sau đây là đúng khi nói về tốc độ tăng trưởng của các nhóm cây trồng trong giai đoạn 2005-2013?
A. Cây lương thực tăng 124,7%
B. Cây rau đậu tăng 147,6%
C. Cây công nghiệp tăng 152,9%
D. Cây ăn quả tăng 37,7 %
-
Câu 21:
Theo anh/chị tốc độ tăng trương giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng( theo giá so sánh 2010 – lấy năm 2005 là 100%) giai đoạn 2005-2013 lần lượt là
A. 233,7%, 144,7%,148,6%, 337,7%,88,9%
B. 113,7%; 124,7%; 152,9%; 137,7%;88,9%
C. 113,7%; 124,7%; 152,9%; 137,7%;98,8%
D. 113,7%;624,7%; 247,6%; 152,9%; 137,7%; 78,9%
-
Câu 22:
Theo anh/chị để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm cây công nghiệp nước ta trên thị trường thế giới cần phải
A. Hoàn thiện công nghệ chế biến
B. Có chính sách phát triển cây công nghiệp
C. Mở rộng thị trường tiêu thụ.
D. Phát triển tốt hệ thống thủy lợi.
-
Câu 23:
Theo anh/chị việc mở rộng các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở vùng núi nước ta cần gắn liền với
A. Bảo vệ và phát triển rừng
B. Vấn đề thuỷ lợi
C. Sản xuất lương thực và thực phẩm
D. Nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng dân cư
-
Câu 24:
Cho bảng số liệu
Theo anh/chị biểu đồ nào dưới đây thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990 – 2015?
A. Cột
B. Đường
C. Miền
D. Tròn
-
Câu 25:
Theo anh/chị tại sao ở nước ta, ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp?
A. Cơ sở thức ăn chưa được đảm bảo.
B. Người dân chưa có kinh nghiệm.
C. Đông dân, nhu cầu lương thực cao.
D. Dịch vụ giống, thú ý chưa tiến bộ.
-
Câu 26:
Theo anh/chị nguyên nhân chính làm cho ngành chăn nuôi trâu ở nước ta giảm nhanh về số lượng là
A. Hiệu quả kinh tế thấp.
B. Đồng cỏ hẹp.
C. Nhu cầu về sức kéo giảm.
D. Không thích hợp với khí hậu.
-
Câu 27:
Theo anh/chị nhân tố nào dưới đây có ý nghĩa hàng đầu tạo nên những thành tựu to lớn của ngành chăn nuôi nước ta hiện nay?
A. Nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng được bảo đảm tốt hơn.
B. Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước ngày càng tăng.
C. Thú y phát triển đã ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
D. Nhiều giống gia súc gia cầm có chất lượng cao được nhập nội.
-
Câu 28:
Theo anh/chị vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc thực hiện mục tiêu phát triển đàn gia súc ở nước ta là
A. phát triển thêm các đồng cỏ
B. đảm bảo lương thực vùng chăn nuôi
C. đảm bảo chất lượng con giống
D. phát triển dịch vụ thú y
-
Câu 29:
Theo anh/chị nguyên nhân nào sau đây làm cho cây công nghiệp lâu năm ở nước ta có vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp?
A. Năng suất cao hơn cây công nghiệp hằng năm
B. Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp lâu năm.
C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
D. Giá trị sản xuất cao hơn nhiều cây công nghiệp hằng năm.
-
Câu 30:
Theo anh/chị cây công nghiệp lâu năm ở nước ta đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp là do
A. Năng suất cao hơn cây công nghiệp hằng năm, trồng và chế biến giúp thúc đẩy hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân.
B. Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp lâu năm, giá trị sản xuất và thời gian thu hoạch cao hơn nhiều cây công nghiệp hằng năm.
C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu thu ngoại tệ, trồng và chế biến thúc đẩy hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân.
D. Giá trị sản xuất cao hơn nhiều cây công nghiệp hằng năm, có tác dụng bảo vệ đất, chống xói mòn, ô nhiễm môi trường, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
-
Câu 31:
Theo anh/chị hạn chế chủ yếu của sản phẩm xuất khẩu ngành chăn nuôi nước ta hiện nay là
A. Chưa đảm bảo quy chuẩn quốc tế.
B. Giá thành sản phẩm chăn nuôi còn cao.
C. Giá trị dinh dưỡng của sản phẩm thấp.
D. Chủ yếu là sản phẩm từ gia súc lớn.
-
Câu 32:
Theo anh/chị đàn gia cầm ở nước ta có xu hướng không ngừng tăng lên chủ yếu là do
A. có nguồn thức ăn dồi dào từ ngành trồng trọt
B. nhu cầu thịt, trứng cho tiêu dùng ngày càng tăng
C. dịch vụ thú y được chú trọng phát triển
D. chính sách phát triển chăn nuôi của Nhà nước
-
Câu 33:
Theo anh/chị đàn lợn nước ta tập trung nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long vì
A. Đây là hai đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng, khí hậu ôn hòa.
B. Các dịch vụ về giống, thú y được đảm bảo.
C. Nguồn thức ăn dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
D. Các cơ sở công nghiệp chế biến thịt phát triển.
-
Câu 34:
Theo anh/chị điều kiện quan trọng nhất thúc đẩy ngành chăn nuôi ở nước ta phát triển là
A. Cơ sở thức ăn đảm bảo tốt.
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm.
C. Nhiều giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao.
D. Dịch vụ thú ý phát triển
-
Câu 35:
Theo anh/chị khó khăn lớn nhất trong việc xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi của nước ta trong giai đoạn hiện nay là
A. giá trị dinh dưỡng của sản phẩm thấp.
B. nguồn thức ăn cho chăn nuôi chưa được đảm bảo
C. công tác kiểm dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa được chú ý đúng mức
D. giá thành sản phẩm còn cao
-
Câu 36:
Theo anh/chị nguyên nhân chính dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng là
A. Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn.
B. Để giải quyết tình trạng thất nghiệp.
C. Do đất đai ở đây sớm bạc màu.
D. Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi.
-
Câu 37:
Theo anh/chị theo quy luật, chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở đồng bằng, chủ yếu là do
A. Gần nơi chế biến, giao thông thuận lợi.
B. Thị trường lớn, nguồn thức ăn đảm bảo.
C. Nguồn thức ăn lớn, khí hậu thuận lợi
D. Có diện tích chăn nuôi, gần nơi tiêu thụ.
-
Câu 38:
Theo anh/chị do nhu cầu ngày càng tăng về thịt, trứng nên ngành chăn nuôi
A. gia súc và gia cầm ngày càng tăng lên.
B. chăn nuôi gia súc lớn ngày càng tăng.
C. chăn nuôi gia súc nhỏ không ngừng tăng lên.
D. gia cầm ở nước ta ngày càng tăng.
-
Câu 39:
Theo anh/chị trong thời gian qua, đàn trâu ở nước ta không tăng mà có xu hướng giảm, nguyên nhân chính là do
A. Nuôi trâu hiệu quả kinh tế không cao bằng nuôi bò.
B. Đàn trâu bị chết nhiều do dịch lở mồm nong móng.
C. Điều kiện khí hậu không thích hợp cho trâu phát triển.
D. Nhu cầu sức kéo giảm và dân ta ít có tập quán ăn thịt trâu.
-
Câu 40:
Cho bảng số liệu:
Theo anh/chị thì theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô sản lượng lúa và cơ cấu của nó phân theo mùa vụ năm 2005 và năm 2016, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Kết hợp.
B. Cột.
C. Miền.
D. Tròn.
-
Câu 41:
Theo anh/chị hình thành các vùng chuyên canh đã thể hiện điều gì dưới đây?
A. sự phân bố cây trồng cho phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.
B. sự khai thác có hiệu quả hơn nền nông nghiệp nhiệt đới của nước ta.
C. cơ cấu cây trồng đang được đa dạng hoá cho phù hợp với nhu cầu thị trường.
D. sự thay đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp.
-
Câu 42:
Theo anh/chị các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở nước ta thường gắn liền với các khu công nghiệp chế biến nên có tác động nào dưới đây?
A. tạo thêm nhiều nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
B. nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
C. khai thác tốt tiềm năng về đất đai khí hậu của mỗi vùng.
D. dễ thực hiện cơ giới hoá, hoá học hoá, thuỷ lợi hoá.
-
Câu 43:
Theo anh/chị do dân số đông nhu cầu lương thực lớn nên để đáp ứng nhu cầu về lương thực thì vùng Đồng bằng sông Hồng đã
A. nhập khẩu lúa từ các vùng khác vào.
B. đẩy mạnh thâm canh để tăng năng suất và sản lượng lúa.
C. mở rộng diện tích đất hoang trồng lương thực.
D. quy hoạch lại các loại đất sản xuất.
-
Câu 44:
Theo anh/chị căn cứ vào vào Atlat Địa LVN trang 19, hãy cho biết tỉnh nào ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng là lớn nhất?
A. Lào Cai
B. Hà Giang
C. Điện Biên
D. Lai Châu
-
Câu 45:
Theo anh/chị thì căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 18, những vùng nuôi nhiều trâu ở nước ta là
A. Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ.
-
Câu 46:
Theo anh/chị căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết cây chè được trồng nhiều nhất ở vùng nào?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ
D. Tây Nguyên
-
Câu 47:
Theo anh/chị căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 19, hãy cho biết cây cao su được trồng chủ yếu ở vùng nào?
A. Đông Nam Bộ
B. Bắc Trung Bộ
C. Đông Bắc
D. Tây Nguyên
-
Câu 48:
Theo anh/chị căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 18, những vùng nuôi nhiều bò ở nước ta là
A. Tây Nguyên, đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ.
B. Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
C. Bắc Trung Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ, đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên.
-
Câu 49:
Theo anh/chị căn cứ vào vào Atlat Địa LVN trang 19, hãy cho biết tỉnh dẫn đầu về diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm ở nước ta là
A. Đăc Lăk
B. Bình Phước
C. Nghệ An
D. Lâm Đồng
-
Câu 50:
Theo anh/chị căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết đậu tương được trồng nhiều nhất ở vùng nào?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ
B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Bắc Trung Bộ
D. Tây Nguyên