Trắc nghiệm Vấn đề phát triển ngành GTVT và TTLL Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Nguyên nhân nào khiến cho khối lượng hàng hóa luân chuyển đường biển ở nước ta lớn nhất ?
A. Có nhiều tàu trọng tải lớn
B. Cự li vận chuyển tương đối lớn
C. Chủ yếu vận chuyển dầu khí
D. Nhu cầu trong nước tăng nhanh
-
Câu 2:
Vì sao khối lượng hàng hóa luân chuyển đường biển ở nước ta lớn nhất ?
A. Chủ yếu vận chuyển dầu khí
B. Nhu cầu trong nước tăng nhanh
C. Cự li vận chuyển tương đối lớn
D. Có nhiều tàu trọng tải lớn
-
Câu 3:
Khối lượng hàng hóa luân chuyển đường biển nước ta lớn nhất chủ yếu do nguyên nhân nào ?
A. Có nhiều tàu trọng tải lớn
B. Cự li vận chuyển tương đối lớn
C. Nhu cầu trong nước tăng nhanh
D. Chủ yếu vận chuyển dầu khí
-
Câu 4:
Ở nước ta, loại hình vận tải có khối lượng hàng hóa luân chuyển lớn nhất là gì ?
A. Đường bộ
B. Đường sông
C. Đường biển
D. Đường hàng không
-
Câu 5:
Đâu là loại hình vận tải có khối lượng hàng hóa luân chuyển lớn nhất ở nước ta ?
A. Đường hàng không
B. Đường biển
C. Đường sông
D. Đường bộ
-
Câu 6:
Loại hình vận tải nào sau đây có khối lượng hàng hóa luân chuyển lớn nhất nước ta ?
A. Đường bộ
B. Đường sông
C. Đường biển
D. Đường hàng không
-
Câu 7:
Vai trò chính của ngành vận tải đường biển nước ta là vận chuyển gì ?
A. Hàng hóa quốc tế
B. Khành khách quốc tế
C. Dầu khí từ thềm lục địa vào đất liền
D. Hành khách trong nước
-
Câu 8:
Ở nước ta, các cảng biển nước sâu nhất tập trung phổ biến tại khu vực nào ?
A. Đồng bằng Sông Hồng
B. Bắc Trung Bộ
C. Đông Nam Bộ
D. Duyên hải Nam Trung Bộ
-
Câu 9:
Nhiều cảng biển nước sâu nhất nước tập trung chủ yếu ở vùng nào ?
A. Đông Nam Bộ
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Bắc Trung Bộ
D. Đồng bằng Sông Hồng
-
Câu 10:
Vùng lãnh thổ nào tập trung nhiều cảng biển nước sâu nhất nước ?
A. Đồng bằng Sông Hồng
B. Bắc Trung Bộ
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đông Nam Bộ
-
Câu 11:
Yếu tố nào sau đây không thuận lợi cho việc phát triển giao thông vận tải đường biển ở nước ta ?
A. Có nhiều đảo và quần đảo ven bờ
B. Đường bờ biển dài, có nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió
C. Trong biển có các dòng biển chảy theo mùa
D. Nằm trên đường hàng hải quốc tế
-
Câu 12:
Đâu là yếu tố không thuận lợi cho việc phát triển giao thông vận tải đường biển ở nước ta ?
A. Trong biển có các dòng biển chảy theo mùa
B. Nằm trên đường hàng hải quốc tế
C. Có nhiều đảo và quần đảo ven bờ
D. Đường bờ biển dài, có nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió
-
Câu 13:
Yếu tố không thuận lợi để phát triển giao thông vận tải đường biển nước ta là gì ?
A. Đường bờ biển dài, có nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió
B. Có nhiều đảo và quần đảo ven bờ
C. Nằm trên đường hàng hải quốc tế
D. Trong biển có các dòng biển chảy theo mùa
-
Câu 14:
Ở hệ thống sông nào sau đây tập trung chủ yếu các hoạt động vận tải đường sông ?
A. Sông Xê Xan – Xrê Pốc
B. Sông Đồng Nai – Vàm Cỏ
C. Sông Đà – Mã – Cả
D. Sông Hồng – Thái Bình
-
Câu 15:
Vận tải đường sông tập trung chủ yếu ở hệ thống sông nào sau đây ?
A. Sông Hồng – Thái Bình
B. Sông Đà – Mã – Cả
C. Sông Đồng Nai – Vàm Cỏ
D. Sông Xê Xan – Xrê Pốc
-
Câu 16:
Ở hệ thống sông nào sau đây có hoạt động vận tải đường sông phát triển nhất nước ta ?
A. Sông Xê Xan – Xrê Pốc
B. Sông Mê Kông – Đồng Nai
C. Sông Hồng – Thái Bình
D. Sông Đà – Mã – Cả
-
Câu 17:
Vận tải đường sông nước ta phát triển nhất ở hệ thống sông nào sau đây ?
A. Sông Hồng – Thái Bình
B. Sông Đà – Mã – Cả
C. Sông Mê Kông – Đồng Nai
D. Sông Xê Xan – Xrê Pốc
-
Câu 18:
Nguyên nhân nào khiến cho giao thông đường sông ở nước ta chậm phát triển ?
A. Diện tích đồi núi chiếm đến ¾ diện tích lãnh thổ
B. Phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc; rất ít sông lớn
C. Chậm đổi mới về phương tiện và cơ sở vật chất
D. Hiện tượng sa bồi, mực nước thay đổi thất thường
-
Câu 19:
Vì sao giao thông đường sông nước ta chậm phát triển ?
A. Phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc; rất ít sông lớn
B. Chậm đổi mới về phương tiện và cơ sở vật chất
C. Diện tích đồi núi chiếm đến ¾ diện tích lãnh thổ
D. Hiện tượng sa bồi, mực nước thay đổi thất thường
-
Câu 20:
Giao thông đường sông nước ta chậm phát triển chủ yếu do nguyên nhân nào ?
A. Diện tích đồi núi chiếm đến ¾ diện tích lãnh thổ
B. Hiện tượng sa bồi, mực nước thay đổi thất thường
C. Chậm đổi mới về phương tiện và cơ sở vật chất
D. Phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc; rất ít sông lớn
-
Câu 21:
Nhận định nào sau đây cho thấy hạn chế tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển giao thông đường sông ở nước ta ?
A. Chỉ phát triển ở đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ
B. Các phương tiện vận tải chậm cải tiến
C. Số lượng cảng sông ít, quy mô nhỏ
D. Bị sa bồi, mực nước thay đổi thất thường
-
Câu 22:
Hạn chế tự nhiên nào sau đây ảnh hưởng lớn nhất trong phát triển giao thông đường sông ở nước ta ?
A. Số lượng cảng sông ít, quy mô nhỏ
B. Bị sa bồi, mực nước thay đổi thất thường
C. Các phương tiện vận tải chậm cải tiến
D. Chỉ phát triển ở đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ
-
Câu 23:
Hạn chế tự nhiên lớn nhất trong phát triển giao thông đường sông ở nước ta là gì ?
A. Chỉ phát triển ở đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ
B. Các phương tiện vận tải chậm cải tiến
C. Bị sa bồi, mực nước thay đổi thất thường
D. Số lượng cảng sông ít, quy mô nhỏ
-
Câu 24:
Khoảng bao nhiêu km chiều dài đường sông được sử dụng vào mục đích giao thông ?
A. 4.600
B. 3.143
C. 3.260
D. 11.000
-
Câu 25:
Hiện nay, nhiều tuyến đường ống dẫn khí nước ta nối từ thềm lục địa phía Nam về vùng lãnh thổ nào ?
A. Dung Quất
B. Bà Rịa – Vũng Tàu
C. Đất liền
D. Đồng bằng Sông Hồng
-
Câu 26:
Tuyến đường ống vận chuyển xăng dầu B12 là tuyến nối Bãi Cháy – Hạ Long với vùng nào ?
A. Các tỉnh đồng bằng Sông Hồng
B. Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
C. Nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất
D. Nhà máy điện đạm Cà Mau
-
Câu 27:
Ở nước ta, đâu là ngành vận tải còn khá trẻ, ngày càng phát triển gắn với sự phát triển ngành dầu khí ?
A. Đường sắt
B. Đường ô tô
C. Đường ống
D. Đường biển
-
Câu 28:
Ở nước ta, ngành vận tải còn khá trẻ, ngày càng phát triển gắn với sự phát triển ngành dầu khí là gì ?
A. Đường ống
B. Đường biển
C. Đường sắt
D. Đường ô tô
-
Câu 29:
Ngành vận tải nào còn khá trẻ, ngày càng phát triển gắn với sự phát triển ngành dầu khí nước ta ?
A. Đường ô tô
B. Đường sắt
C. Đường biển
D. Đường ống
-
Câu 30:
Ý nào sau đây không phù hợp với ngành vận tải đường sắt nước ta ?
A. Trước đây phát triển chậm, chất lượng hạn chế
B. Hiện nay hiệu quả và chất lượng được cải thiện
C. Quản lí, cơ sở hạ tầng đường sắt được cải thiện
D. Chưa có các tuyến đường sắt xuyên Á
-
Câu 31:
Phát biểu nào dưới đây đúng với ngành vận tải đường sắt ở nước ta ?
A. Hiện nay, quản lí, cơ sở hạ tầng đường sắt được cải thiện
B. Hiện nay, hiệu quả và chất lượng được cải thiện
C. Trước 1991, phát triển chậm và chất lượng hạn chế
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 32:
Nhận định không phù hợp với ngành vận tải đường sắt nước ta là gì ?
A. Trước 1991, phát triển chậm và chất lượng hạn chế
B. Hiện nay, hiệu quả và chất lượng được cải thiện
C. Hiện nay, quản lí, cơ sở hạ tầng đường sắt được cải thiện
D. Phát triển hàng đầu khu vực Đông Nam Á
-
Câu 33:
Tuyến đường sắt Thống Nhất đi từ tỉnh thành nào ?
A. Lạng Sơn – Cà Mau
B. Lạng Sơn – Hà Tiên
C. Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh
D. Hòa Bình – Phú Lâm
-
Câu 34:
Tuyến đường sắt Bắc - Nam dài bao nhiêu km ?
A. 1.726 km
B. 2.300 km
C. 3.143 km
D. 3.260 km
-
Câu 35:
Hiện nay, tuyến đường sắt dài nhất ở nước ta là gì ?
A. Bắc – Nam
B. Hà Nội – Hải Phòng
C. Lưu Xá – Kép – Uông Bí – Bãi Cháy
D. Hà Nội – Thái Nguyên
-
Câu 36:
Đâu là tuyến đường sắt dài nhất ở nước ta hiện nay ?
A. Lưu Xá – Kép – Uông Bí – Bãi Cháy
B. Bắc – Nam
C. Hà Nội – Thái Nguyên
D. Hà Nội – Hải Phòng
-
Câu 37:
Tuyến đường sắt nào sau đây dài nhất nước ta hiện nay ?
A. Hà Nội – Hải Phòng
B. Hà Nội – Thái Nguyên
C. Bắc – Nam
D. Lưu Xá – Kép – Uông Bí – Bãi Cháy
-
Câu 38:
Đâu là tuyến đường sắt dài nhất nước ta hiện nay ?
A. Hà Nội – Đồng Đăng
B. Hà Nội – Lào Cai
C. Lưu Xá – Kép – Uông Bí – Bãi Cháy
D. Thống Nhất
-
Câu 39:
Hiện nay, tuyến đường sắt dài nhất nước ta là gì ?
A. Lưu Xá – Kép – Uông Bí – Bãi Cháy
B. Thống Nhất
C. Hà Nội – Đồng Đăng
D. Hà Nội – Lào Cai
-
Câu 40:
Tuyến đường sắt nào dài nhất nước ta hiện nay ?
A. Hà Nội – Lào Cai
B. Hà Nội – Đồng Đăng
C. Thống Nhất
D. Lưu Xá – Kép – Uông Bí – Bãi Cháy
-
Câu 41:
Khu vực lãnh thổ nào ở nước ta có mạng lưới đường sắt nước ta dày đặc nhất hiện nay ?
A. Đồng bằng sông Hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ
-
Câu 42:
Hiện nay, vùng lãnh thổ nào có mạng lưới đường sắt nước ta dày đặc nhất ?
A. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ
-
Câu 43:
Hiện nay mạng lưới đường sắt nước ta dày đặc nhất ở vùng nào ?
A. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ
-
Câu 44:
Tổng chiều dài đường sắt nước ta hiện nay bao nhiêu km ?
A. 1.726 km
B. 11.000 km
C. 3.143 km
D. 3.260 km
-
Câu 45:
Nhận định nào dưới đây đúng với đặc điểm đường bộ nước ta hiện nay ?
A. Đã hội nhập khu vực, thế giới
B. Về cơ bản đã phủ kín các vùng
C. Được mở rộng, hiện đại hóa
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 46:
Nhận định không phù hợp vận tải đường bộ nước ta hiện nay là gì ?
A. Được mở rộng, hiện đại hóa
B. Vận tốc vận chuyển nhanh nhất
C. Về cơ bản đã phủ kín các vùng
D. Đã hội nhập khu vực, thế giới
-
Câu 47:
Hãy cho biết: Tuyến đường ô tô quan trọng nhất ở Tây Nguyên là gì ?
A. Quốc lộ 14
B. Quốc lộ 19
C. Quốc lộ 26
D. Quốc lộ 25
-
Câu 48:
Tuyến đường ô tô nào sau đây quan trọng nhất ở Tây Nguyên ?
A. Quốc lộ 26
B. Quốc lộ 25
C. Quốc lộ 19
D. Quốc lộ 14
-
Câu 49:
Tuyến đường ô tô quan trọng nhất Tây Nguyên là gì ?
A. Quốc lộ 14
B. Quốc lộ 19
C. Quốc lộ 25
D. Quốc lộ 26
-
Câu 50:
Đường ô tô ở nước ta hiện nay như thế nào ?
A. Thu hẹp so với trước
B. Nhiều tuyến xuyên Á
C. Chỉ có hướng Đông – Tây
D. Lạc hậu so với trước