Trắc nghiệm Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Khoáng sản có sản lượng khai thác hàng năm lớn nhất Trung du, miền núi Bắc Bộ là gì ?
A. Than
B. Apatit
C. Đồng – niken
D. Sắt
-
Câu 2:
Vì sao việc khai thác khoáng sản ở vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ đòi hỏi chi phí đầu tư lớn, công nghệ cao ?
A. Thiếu lao động có trình độ kĩ thuật
B. Chủng loại khoáng sản đa dạng
C. Giàu khoáng sản bậc nhất nước ta
D. Mỏ nhỏ, phân bố ở vùng hiểm trở
-
Câu 3:
Nguyên nhân nào khiến cho việc khai thác khoáng sản ở Trung du, miền núi Bắc Bộ đòi hỏi chi phí đầu tư lớn, công nghệ cao ?
A. Giàu khoáng sản bậc nhất nước ta
B. Chủng loại khoáng sản đa dạng
C. Mỏ nhỏ, phân bố ở vùng hiểm trở
D. Thiếu lao động có trình độ kĩ thuật
-
Câu 4:
Việc khai thác khoáng sản ở Trung du, miền núi Bắc Bộ đòi hỏi chi phí đầu tư lớn, công nghệ cao do nguyên nhân nào ?
A. Thiếu lao động có trình độ kĩ thuật
B. Mỏ nhỏ, phân bố ở vùng hiểm trở
C. Chủng loại khoáng sản đa dạng
D. Giàu khoáng sản bậc nhất nước ta
-
Câu 5:
Nhận định nào cho thấy hạn chế trong khai thác, chế biến khoáng sản ở Trung du, miền núi Bắc Bộ nước ta ?
A. Đòi hỏi chi phí đầu tư lớn, công nghệ cao
B. Đa phần là mỏ có quy mô nhỏ, phân bố phân tán
C. Địa hình hiểm trở, giao thông khó khăn
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 6:
Ý nào su đây không phải là hạn chế trong khai thác, chế biến khoáng sản ở Trung du, miền núi Bắc Bộ ?
A. Giàu khoáng sản bậc nhất nước ta
B. Địa hình hiểm trở, giao thông khó khăn
C. Đa phần là mỏ có quy mô nhỏ, phân bố phân tán
D. Đòi hỏi chi phí đầu tư lớn, công nghệ cao
-
Câu 7:
Hạn chế trong khai thác, chế biến khoáng sản ở Trung du, miền núi Bắc Bộ không gồm ý nào dưới đây ?
A. Đòi hỏi chi phí đầu tư lớn, công nghệ cao
B. Đa phần là mỏ có quy mô nhỏ, phân bố phân tán
C. Địa hình hiểm trở, giao thông khó khăn
D. Giàu khoáng sản bậc nhất nước ta
-
Câu 8:
Đâu là khoáng sản vật liệu xây dựng chính của vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ ở nước ta ?
A. Sắt, đồng, chì – kẽm
B. Đá vôi, sét cao lanh
C. Than đá
D. A-pa-tit
-
Câu 9:
Khoáng sản nào sau đây là vật liệu xây dựng chính của Trung du, miền núi Bắc Bộ nước ta ?
A. Than đá
B. A-pa-tit
C. Đá vôi, sét cao lanh
D. Sắt, đồng, chì – kẽm
-
Câu 10:
Khoáng sản vật liệu xây dựng chính của Trung du, miền núi Bắc Bộ là gì ?
A. Sắt, đồng, chì – kẽm
B. Đá vôi, sét cao lanh
C. A-pa-tit
D. Than đá
-
Câu 11:
Đâu là khoáng sản phi kim loại chính thuộc vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ ở nước ta ?
A. Sắt, đồng, chì – kẽm
B. Đá vôi, sét cao lanh
C. A-pa-tit
D. Than đá
-
Câu 12:
Khoáng sản nào sau đây là phi kim loại chính của Trung du, miền núi Bắc Bộ nước ta ?
A. A-pa-tit
B. Than đá
C. Đá vôi, sét cao lanh
D. Sắt, đồng, chì – kẽm
-
Câu 13:
Khoáng sản phi kim loại chính của Trung du, miền núi Bắc Bộ là gì ?
A. Sắt, đồng, chì – kẽm
B. Đá vôi, sét cao lanh
C. Than đá
D. A-pa-tit
-
Câu 14:
Đâu là không phải là khoáng sản kim loại màu ở vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ nước ta ?
A. Bô xít
B. Sắt
C. Đồng
D. Vàng
-
Câu 15:
Khoáng sản nào không phải là kim loại màu của Trung du, miền núi Bắc Bộ nước ta ?
A. Vàng
B. Đồng
C. Bô xít
D. Sắt
-
Câu 16:
Khoáng sản kim loại màu của Trung du, miền núi Bắc Bộ không gồm loại nào ?
A. Sắt
B. Bô xít
C. Đồng
D. Vàng
-
Câu 17:
Đâu là khoáng sản kim loại đen của khu vực Trung du, miền núi Bắc Bộ nước ta ?
A. Chì – kẽm
B. Đồng
C. Sắt
D. Bô xít
-
Câu 18:
Khoáng sản nào dưới đây là kim loại đen của vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ nước ta ?
A. Chì – kẽm
B. Đồng
C. Bô xít
D. Sắt
-
Câu 19:
Khoáng sản kim loại đen của Trung du, miền núi Bắc Bộ là gì ?
A. Sắt
B. Bô xít
C. Đồng
D. Chì – kẽm
-
Câu 20:
Khoáng sản nào dưới đây là kim loại chính thuộc vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ nước ta ?
A. Sắt, đồng, chì – kẽm
B. Đá vôi, sét cao lanh
C. Than đá
D. A-pa-tit
-
Câu 21:
Đâu là khoáng sản kim loại chính của vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ ở nước ta ?
A. Sắt, đồng, chì – kẽm
B. Đá vôi, sét cao lanh
C. A-pa-tit
D. Than đá
-
Câu 22:
Khoáng sản kim loại chính của Trung du, miền núi Bắc Bộ là gì ?
A. Than đá
B. A-pa-tit
C. Đá vôi, sét cao lanh
D. Sắt, đồng, chì – kẽm
-
Câu 23:
Khoáng sản nào dưới đây là nhiên liệu chính của vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ nước ta ?
A. A-pa-tit
B. Than đá
C. Sắt, đồng, chì – kẽm
D. Đá vôi, sét cao lanh
-
Câu 24:
Đâu là loại khoáng sản nhiên liệu chính của vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ nước ta ?
A. Sắt, đồng, chì – kẽm
B. Đá vôi, sét cao lanh
C. A-pa-tit
D. Than đá
-
Câu 25:
Khoáng sản nhiên liệu chính của Trung du, miền núi Bắc Bộ là gì ?
A. Than đá
B. A-pa-tit
C. Đá vôi, sét cao lanh
D. Sắt, đồng, chì – kẽm
-
Câu 26:
Nhận định nào cho thấy thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản của vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ ?
A. Đất feralít trên đá phiến, đá vôi và các loại đá khác
B. Các cao nguyên đá vôi bằng phẳng, rộng lớn
C. Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng
D. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh
-
Câu 27:
Thuận lợi nào sau đây giúp cho việc phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản của Trung du, miền núi Bắc Bộ ?
A. Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh
C. Các cao nguyên đá vôi bằng phẳng, rộng lớn
D. Đất feralít trên đá phiến, đá vôi và các loại đá khác
-
Câu 28:
Thuận lợi cho phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản Trung du, miền núi Bắc Bộ là gì ?
A. Đất feralít trên đá phiến, đá vôi và các loại đá khác
B. Các cao nguyên đá vôi bằng phẳng, rộng lớn
C. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh
D. Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng
-
Câu 29:
Đâu là điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp khai khoáng ở Trung du, miền núi Bắc Bộ ?
A. Sản phẩm cây công nghiệp, dược liệu đa dạng
B. Nguồn lương thực, thực phẩm phong phú
C. Nguồn năng lượng, khoáng sản dồi dào
D. Nguồn thủy sản và lâm sản lớn
-
Câu 30:
Điều kiện thuận lợi nào sau đây giúp cho sự phát triển công nghiệp của ngành khai khoáng ở Trung du, miền núi Bắc Bộ ?
A. Sản phẩm cây công nghiệp, dược liệu đa dạng
B. Nguồn lương thực, thực phẩm phong phú
C. Nguồn thủy sản và lâm sản lớn
D. Nguồn năng lượng, khoáng sản dồi dào
-
Câu 31:
Điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp khai khoáng ở Trung du, miền núi Bắc Bộ là gì ?
A. Nguồn năng lượng, khoáng sản dồi dào
B. Nguồn thủy sản và lâm sản lớn
C. Nguồn lương thực, thực phẩm phong phú
D. Sản phẩm cây công nghiệp, dược liệu đa dạng
-
Câu 32:
Ở Trung du, miền núi Bắc Bộ nước ta có thế mạnh kinh tế nổi bật là gì ?
A. Khai thác, chế biến gỗ, lâm sản
B. Khai thác thủy năng kết hợp thủy lợi
C. Trồng, chế biến cây công nghiệp nhiệt đới
D. Phát triển tổng hợp kinh tế biển, du lịch
-
Câu 33:
Đâu là thế mạnh kinh tế nổi bật của Trung du, miền núi Bắc Bộ ở nước ta ?
A. Trồng, chế biến cây công nghiệp nhiệt đới
B. Khai thác thủy năng kết hợp thủy lợi
C. Phát triển tổng hợp kinh tế biển, du lịch
D. Khai thác, chế biến gỗ, lâm sản
-
Câu 34:
Thế mạnh kinh tế nổi bật của Trung du, miền núi Bắc Bộ là gì ?
A. Phát triển tổng hợp kinh tế biển, du lịch
B. Khai thác, chế biến gỗ, lâm sản
C. Khai thác thủy năng kết hợp thủy lợi
D. Trồng, chế biến cây công nghiệp nhiệt đới
-
Câu 35:
Thế mạnh kinh tế nổi bật của vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ gồm các hoạt động nào sau đây ?
A. Trồng, chế biến cây công nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt, ôn đới
B. Chăn nuôi đại gia súc
C. Khai thác, chế biến khoáng sản; thủy điện
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 36:
Các hoạt động nào không thuộc vào thế mạnh kinh tế nổi bật của Trung du, miền núi Bắc Bộ ?
A. Trồng, chế biến cây công nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt, ôn đới
B. Chăn nuôi đại gia súc
C. Khai thác, chế biến gỗ, lâm sản
D. Khai thác, chế biến khoáng sản; thủy điện
-
Câu 37:
Thế mạnh kinh tế nổi bật của Trung du, miền núi Bắc Bộ không gồm các hoạt động nào ?
A. Khai thác, chế biến khoáng sản; thủy điện
B. Khai thác, chế biến gỗ, lâm sản
C. Chăn nuôi đại gia súc
D. Trồng, chế biến cây công nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt, ôn đới
-
Câu 38:
Thuận lợi nào sau đây giúp việc giao lưu, phát triển kinh tế mở của Trung du, miền núi Bắc Bộ ngày càng phát triển ?
A. Là vùng căn cứ địa cách mạng
B. Vị trí đặc biệt, giao thông được đầu tư, nâng cấp
C. Có nhiều đồng bào dân tộc ít người
D. Cơ sở hạ tầng trung du phát triển hơn miền núi
-
Câu 39:
Yếu tố nào sau đây đã giúp việc giao lưu, phát triển kinh tế mở của Trung du, miền núi Bắc Bộ ngày càng thuận lợi ?
A. Cơ sở hạ tầng trung du phát triển hơn miền núi
B. Có nhiều đồng bào dân tộc ít người
C. Là vùng căn cứ địa cách mạng
D. Vị trí đặc biệt, giao thông được đầu tư, nâng cấp
-
Câu 40:
Việc giao lưu, phát triển kinh tế mở của Trung du, miền núi Bắc Bộ ngày càng thuận lợi nhờ vào yếu tố nào ?
A. Vị trí đặc biệt, giao thông được đầu tư, nâng cấp
B. Là vùng căn cứ địa cách mạng
C. Có nhiều đồng bào dân tộc ít người
D. Cơ sở hạ tầng trung du phát triển hơn miền núi
-
Câu 41:
Đâu là đặc điểm của khu vực Trung du, miền núi Bắc Bộ ở nước ta ?
A. Gồm 15 tỉnh, thành phố
B. Là vùng thưa dân
C. Giáp Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 42:
Nhận định nào không đúng với đặc điểm của vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ nước ta ?
A. Là vùng thưa dân
B. Mật độ dân số miền núi cao hơn trung du
C. Giáp Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ
D. Gồm 15 tỉnh, thành phố
-
Câu 43:
Ý nào không phải đặc điểm của vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ nước ta ?
A. Gồm 15 tỉnh, thành phố
B. Giáp Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ
C. Mật độ dân số miền núi cao hơn trung du
D. Là vùng thưa dân
-
Câu 44:
Đặc điểm của vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ nước ta là gì ?
A. Có sự phân hóa thành 2 tiểu vùng Tây Bắc, Đông Bắc
B. Có diện tích lớn nhất so với các vùng khác
C. Giáp Trung Quốc và Lào
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 45:
Đâu là không phải là đặc điểm của vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ ?
A. Giáp Trung Quốc và Lào
B. Có dân số đông nhất so với các vùng khác
C. Có diện tích lớn nhất so với các vùng khác
D. Có sự phân hóa thành 2 tiểu vùng Tây Bắc, Đông Bắc
-
Câu 46:
Đặc điểm nào không đúng với Trung du, miền núi Bắc Bộ ?
A. Có diện tích lớn nhất so với các vùng khác
B. Có sự phân hóa thành 2 tiểu vùng Tây Bắc, Đông Bắc
C. Có dân số đông nhất so với các vùng khác
D. Giáp Trung Quốc và Lào
-
Câu 47:
Diện tích Trung du, miền núi Bắc Bộ lớn thứ mấy trong 7 vùng kinh tế ở nước ta ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 48:
Trong 7 vùng kinh tế, diện tích Trung du, miền núi Bắc Bộ lớn thứ mấy ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 7
-
Câu 49:
Đâu là tỉnh thuộc khu vực Trung du, miền núi Bắc Bộ có đường biên giới giáp Lào và Trung Quốc ?
A. Lai Châu
B. Sơn La
C. Hòa Bình
D. Điện Biên
-
Câu 50:
Tỉnh nào sau đây thuộc vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ có đường biên giới giáp Lào và Trung Quốc ?
A. Hòa Bình
B. Sơn La
C. Điện Biên
D. Lai Châu