Trắc nghiệm Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Người nhập cư đến vùng Tây Nguyên nhằm mục đích nào?
A. Khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản.
B. Tìm kiếm miền đất mới, khai hoang, phát triển nông – lâm nghiệp.
C. Mang tri thức, khoa học – kĩ thuật đến vùng đất này.
D. Chia rẽ và cướp đất của các dân tộc thiểu số ở vùng đất này.
-
Câu 2:
Trong thời gian qua, Tây Nguyên đã thu hút hàng vạn lao động, phần lớn trong số đó đến từ
A. Vùng núi, trung du phía Bắc.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Các đô thị ở Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
-
Câu 3:
Tây Nguyên có nguồn thủy năng lớn là do
A. địa hình núi cao và nhiều sông lớn.
B. nhiều sông ngòi và sông có lưu lượng lớn.
C. lượng mưa dồi dào.
D. nền địa chất ổn định.
-
Câu 4:
Ở Tây Nguyên, vấn đề đặt ra đối với chế biến lâm sản là
A. ngăn chặn nạn phá rừng.
B. đẩy mạnh công tác chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
C. khai thác rừng hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới.
D. đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng.
-
Câu 5:
Tại sao ngành chế biến lương thực lại không phát triển mạnh ở vùng Tây Nguyên?
A. Không có thị trường tiêu thụ.
B. Không có lực lượng lao động.
C. Không sẵn nguồn nguyên liệu.
D. Giao thông vận tải kém phát triển.
-
Câu 6:
Vì sao Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lớn ở nước ta hiện nay?
A. Đất đỏ badan giàu dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn.
B. Khí hậu cận xích đạo với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
C. Khí hậu thuận lợi, nguồn nước trên mặt và nguồn nước ngầm phong phú.
D. Mùa khô kéo dài là điều kiện để phơi, sấy sản phẩm cây công nghiệp.
-
Câu 7:
Vì sao việc xây dựng các nhà máy thủy điện ở Tây Nguyên giảm được rất nhiều chi phí?
A. Sông chảy qua các bậc cao nguyên xếp tầng.
B. Sông dốc, tốc độ dòng chảy lớn.
C. Lưu lượng nước lớn.
D. Có nhiều hồ.
-
Câu 8:
Tác động của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng là
A. ngăn chặn nạn chặt phá rừng, đốt rừng.
B. tạo ra tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
C. thu hút hàng vạn lao động từ các vùng khác của đất nước về Tây Nguyên.
D. bảo vệ đất, hạn chế xói mòn sạt lở.
-
Câu 9:
Khó khăn lớn nhất về khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của Tây Nguyên là
A. sự phân hóa theo mùa của khí hậu.
B. sự phân hóa theo độ cao của khí hậu.
C. hiện tượng khô nóng diễn ra quanh năm.
D. khí hậu diễn biến thất thường.
-
Câu 10:
Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng là
A. có nhiều cửa khẩu quốc tế thông thương với nước ngoài.
B. khối cao nguyên xếp tầng có quan hệ chặt chẽ với khu vực DHNTB.
C. án ngữ một vùng trên cao, rộng lớn lại tiếp giáp với hai nước Lào và Cam-pu-chia.
D. tuyến đường Hồ Chí Minh xuyên qua toàn bộ vùng.
-
Câu 11:
Di sản văn hóa thế giới ở Tây Nguyên là
A. Nhà ngục Kon Tum.
B. Nhà Rông.
C. Lễ hội già làng.
D. Cồng chiêng.
-
Câu 12:
Khi mở rộng các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên, điều quan tâm nhất là
A. Không làm thu hẹp diện tích rừng.
B. Đầu tư các nhà máy chế biến.
C. Xây dựng mạng lưới giao thông.
D. Tăng cường hợp tác với nước ngoài.
-
Câu 13:
Việc suy giảm rừng của Tây Nguyên không dẫn tới hậu quả nào sau đây?
A. Mực nước ngầm hạ thấp.
B. Mất nơi sinh sống của các loài động vật.
C. Tăng độ mặn trong đất.
D. Mất đi nguồn lợi gỗ quý.
-
Câu 14:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết tuyến đường nào nối Đông Nam Lào và Tây Nguyên với sân bay Đông Tác?
A. Quốc lộ 19 và quốc lộ 14.
B. Quốc lộ 14 và quốc lộ 25.
C. Quốc lộ 24 và quốc lộ 14.
D. Quốc lộ 14c và quốc lộ 26.
-
Câu 15:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết, tỉnh nào sau đây tiếp giáp với cả Quảng Nam, Bình Định và Phú Yên?
A. Đắc Lắk.
B. Lâm Đồng.
C. Gia Lai.
D. Kon Tum.
-
Câu 16:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết tuyến đường nào nối Đông Bắc Cam-pu-chia và Tây Nguyên với cảng Quy Nhơn?
A. Quốc lộ 19.
B. Quốc lộ 26.
C. Quốc lộ 24.
D. Quốc lộ 27.
-
Câu 17:
Khó khăn lớn nhất về mặt kinh tế - xã hội của vùng Tây Nguyên là
A. Nền văn hóa đa dạng.
B. Cơ sở hạ tầng còn hạn chế.
C. Nguồn lao động hạn chế về trình độ.
D. Có nhiều dân tộc sinh sống.
-
Câu 18:
Phát biểu nào không đúng với hoạt động khai thác và chế biến gỗ của Tây Nguyên?
A. Tài nguyên rừng đã bị suy giảm.
B. Sản lượng gỗ hàng năm tăng liên tục.
C. Lâm nghiệp là một thế mạnh của Tây Nguyên.
D. Còn nhiều rừng gỗ quý và nhiều chim, thú quý.
-
Câu 19:
Tây Nguyên với Trung du miền núi Bắc Bộ giống nhau ở đặc điểm tự nhiên nào sau đây?
A. Cùng có nhiều đất đỏ badan.
B. Cùng chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
C. Cùng có nhiều đất feralit trên đá vôi.
D. Sông suối có nhiều tiềm năng thuỷ điện.
-
Câu 20:
Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp của vùng Tây Nguyên là
A. Khí hậu phân hóa theo độ cao, hạn chế sản xuất hàng hóa.
B. Thiếu nước vào mùa khô.
C. Đất có tầng phong hóa sâu.
D. Địa hình phân bậc, khó canh tác.
-
Câu 21:
Ý nghĩa nào không đúng với hồ thuỷ điện ở Tây Nguyên?
A. đem lại nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khô.
B. sử dụng cho mục đích du lịch.
C. Hạn chế sự phát triển các ngành công nghiệp.
D. phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
-
Câu 22:
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm, năm 2005
(Đơn vị: nghìn ha)
Để thể hiện quy mô và cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Miền.
B. Tròn.
C. Cột ghép.
D. Cột chồng.
-
Câu 23:
Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất cho việc phát triển cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới ở Tây Nguyên là
A. đất badan và khí hậu cận xích đạo.
B. đất badan và nguồn nước sông hồ.
C. khí hậu cận xích đạo và đất phù sa cổ.
D. nguồn nước sông hồ và địa hình cao nguyên.
-
Câu 24:
Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ổn định cây cà phê hiện nay ở Tây Nguyên là
A. phát triển mô hình trang trại trồng cà phê.
B. kết hợp với công nghiệp chế biến.
C. đa dạng hóa cây cà phê.
D. nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
-
Câu 25:
Nhân tố tự nhiên gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên là
A. địa hình có sự phân hóa theo độ cao.
B. mùa khô kéo dài sâu sắc.
C. chịu ảnh hưởng của bão, sương muối.
D. sông ngòi ngắn và dốc.
-
Câu 26:
Công nghiệp chế biến của Tây Nguyên đang được đẩy mạnh chủ yếu là nhờ
A. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi.
B. việc tăng cường nguồn lao động cả về số lượng và chất lượng.
C. việc tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng và mở rộng thị trường.
D. nền nông nghiệp hàng hóa của vùng phát triển mạnh.
-
Câu 27:
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm, năm 2005 (nghìn ha)
Để thể hiện quy mô và cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Miền.
B. Tròn.
C. Cột ghép.
D. Cột chồng.
-
Câu 28:
Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ổn định cây cà phê hiện nay ở Tây Nguyên là
A. phát triển mạnh mô hình trang trại trồng cà phê.
B. kết hợp với công nghiệp chế biến.
C. đa dạng hóa cây cà phê.
D. nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
-
Câu 29:
Trong thời gian qua, Tây Nguyên đã thu hút hàng vạn lao động, phần lớn trong số đó đến từ
A. Vùng núi, trung du phía Bắc.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Các đô thị ở Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
-
Câu 30:
Tác động chủ yếu của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng là
A. ngăn chặn nạn chặt phá rừng, đốt rừng.
B. tạo ra tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
C. thu hút hàng vạn lao động từ các vùng khác của đất nước về Tây Nguyên.
D. bảo vệ đất, hạn chế xói mòn sạt lở.
-
Câu 31:
Ở Tây Nguyên, vấn đề đặt ra đối với chế biến lâm sản là
A. ngăn chặn nạn phá rừng.
B. đẩy mạnh công tác chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
C. khai thác rừng hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới.
D. đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng.
-
Câu 32:
Tây Nguyên có nguồn thủy năng lớn là do
A. địa hình núi cao và nhiều sông lớn.
B. nhiều sông ngòi và sông có lưu lượng lớn.
C. lượng mưa dồi dào.
D. nền địa chất ổn định.
-
Câu 33:
Khó khăn lớn nhất về khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của Tây Nguyên là
A. sự phân hóa theo mùa của khí hậu.
B. sự phân hóa theo độ cao của khí hậu.
C. hiện tượng khô nóng diễn ra quanh năm.
D. khí hậu diễn biến thất thường.
-
Câu 34:
Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng vì
A. có nhiều cửa khẩu quốc tế thông thương với nước ngoài.
B. địa hình là khối cao nguyên xếp tầng có quan hệ chặt chẽ với khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. là nơi án ngữ một vùng trên cao, rộng lớn lại tiếp giáp với hai nước Lào và Campuchia.
D. có tuyến đường Hồ Chí Minh xuyên qua toàn bộ vùng.
-
Câu 35:
Ý nghĩa kinh tế của việc phát triển lâm nghiệp ở Tây Nguyên là
A. Là môi trường sống của nhiều loài động vật.
B. Cung cấp nhiều loại gỗ quý.
C. Cân bằng môi trường sinh thái, giữ nước.
D. Chống xói mòn rửa trôi.
-
Câu 36:
Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất Tây Nguyên là
A. Đa Nhim.
B. Yaly.
C. Đrây – Hlinh.
D. Đại Ninh.
-
Câu 37:
Thành phố nổi tiếng về trồng hoa và rau ôn đới ở Tây Nguyên là
A. Plây Ku.
B. Buôn Ma Thuật.
C. Đà Lạt.
D. Kon Tum.
-
Câu 38:
Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Tây Nguyên là?
A. điều.
B. cao su.
C. cà phê.
D. chè.
-
Câu 39:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết tuyến đường nào nối Đông Bắc Campuchia và Tây Nguyên với cảng Quy Nhơn?
A. Quốc lộ 19.
B. Quốc lộ 26.
C. Quốc lộ 24.
D. Quốc lộ 27.
-
Câu 40:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết, tỉnh nào sau đây tiếp giáp Lào và Campuchia?
A. Gia Lai.
B. Kon Tum.
C. Đắc Lắk.
D. Đăk Nông.
-
Câu 41:
Cây chè được trồng nhiều nhất ở các tỉnh nào của Tây Nguyên ?
A. Gia Lai, Kon Tum.
B. Kon Tum, Đăk Lắk.
C. Đắc Lắk, Lâm Đồng.
D. Lâm Đồng, Gia Lai.
-
Câu 42:
Điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên?
A. Giáp biển Đông.
B. Liền kề vùng Đông Nam Bộ.
C. Giáp miền Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia.
D. Nằm sắt vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.