Trắc nghiệm Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Nội dung nào sau đây sẽ tiếp tục tạo ra sự đột phá và chuyển biến trong cục diện thế giới hiện nay?
A. Mỹ thực hiện diễn biến hòa bình.
B. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc.
C. Sự đối đầu gay gắt giữa hai nước Xô - Mỹ.
D. Sự phát triển của khoa học - công nghệ.
-
Câu 2:
Nội dung chủ quan quyết định đến thắng lợi trong phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới là gì?
A. Ý thức dân tộc và sự trưởng thành của lực lượng xã hội ở các nước thuộc địa.
B. Giai cấp tư sản dân tộc ngày càng đông về số lượng, ý thức được sứ mệnh của mình.
C. Giai cấp công nhân xuất hiện và ngày càng trưởng thành, từng bước bước lên vũ đài chính trị.
D. Sự suy yếu của chủ nghĩa đế quốc tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc.
-
Câu 3:
Em hãy cho biết sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên những nền tảng nào sau đây?
A. Quân sự - kinh tế - khoa học kĩ thuật
B. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ
C. Quốc phòng - kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ
D. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ - quốc phòng
-
Câu 4:
Nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là nhân tố nào?
A. Trật tự hai cực - hai phe
B. Chiến tranh lạnh
C. Xu thế liên kết khu vực và quốc tế
D. Xu thế liên kết khu vực và quốc tế
-
Câu 5:
Nội dung nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây.
B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.
-
Câu 6:
Tại sao Chiến tranh lạnh đã kết thúc nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột?
A. Chủ nghĩa khủng bố
B. Mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, khủng bố
C. Di chứng của Chiến tranh lạnh
D. Sự can thiệp của các nước lớn
-
Câu 7:
Theo em vì sau chiến tranh thế giới thứ hai, xu thế liên kết khu vực lại phát triển mạnh ở các nước tư bản?
A. Do tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật
B. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
C. Do tác động của xu thế toàn cầu hóa
D. Do tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật và sự phát triển của lực lượng sản xuất
-
Câu 8:
Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu là do yếu tố nào sau đây?
A. Muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế.
B. Các tổ chức chính trị tăng cường can thiệp vào quan hệ quốc tế.
C. Tác động tích cực của các tập đoàn tư bản đối với nền chính trị.
D. Hoạt động hiệu quả của các tổ chức liên kết thương mại quốc tế.
-
Câu 9:
Yếu tố nào sau đây đã tác động tới sự thành bại của Mĩ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?
A. Sự mở rộng không gian địa lý của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
B. Sự hình thành của các trung tâm kinh tế Tây Âu và Nhật Bản.
C. Tương quan lực lượng giữa các cường quốc trên thế giới.
D. Sự xuất hiện và ngày càng phát triển của các công ty độc quyền.
-
Câu 10:
Nét nổi bật chi phối chủ yếu quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Chiến tranh cục bộ diễn ra ở Việt Nam, Triều Tiên...
B. Tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường Liên Xô - Mĩ.
C. Thế giới chuyển sang xu thế đối thoại và hợp tác.
D. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
-
Câu 11:
Yếu tố nào dưới đây quyết định đến sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự suy yếu, khủng hoảng của chế độ thực dân ở thuộc địa.
B. Ý thức về dân tộc và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
C. Sự đồng tỉnh và ủng hộ của Liên Xô và các nước Đông Âu.
D. Phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện.
-
Câu 12:
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta.
B. Thúc đẩy Mĩ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên Xô.
C. Góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực.
D. Thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa.
-
Câu 13:
Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ điều gì?
A. Lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định.
B. Điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định.
C. Tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt.
D. Điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.
-
Câu 14:
Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do
A. Có nhiều khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia dân tộc.
B. Nguyên tắc hoạt động của ASEAN không phù hợp với một số nước.
C. Tác động của cuộc Chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe.
D. Các nước thực hiện những chiến lược phát triển kinh tế khác nhau.
-
Câu 15:
Sự khủng hoảng của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản giai đoạn 1973-1991 chủ yếu là do tác động của
A. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
B. Khủng hoảng thừa, nguồn cung nhiều hơn cầu.
C. Khủng hoảng năng lượng thế giới từ năm 1973.
D. Trật tự hai cực Ianta và cuộc chiến tranh lạnh.
-
Câu 16:
Cách mạng khoa học kĩ thuật đã đặt các dân tộc trước thách thức gì?
A. Thiếu hụt các nguồn năng lượng.
B. Bùng nổ dân số.
C. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.
D. Bảo vệ môi trường sinh thái trên Trái Đất.
-
Câu 17:
Di chứng mà chiến tranh lạnh để lại là gì?
A. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (Apacthai) xuất hiện.
B. Sự ra đời của các liên minh kinh tế.
C. Các cuộc xung đột về sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ.
D. Kinh tế khủng hoảng, suy thoái, xã hội đói nghèo.
-
Câu 18:
Nguyên nhân chủ yếu nhất đã dẫn đến chấm dứt chiến tranh lạnh là gì?
A. Các nước Tây Âu, Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.
B. Nền kinh tế của Liên Xô bị khủng hoảng, suy yếu.
C. Phong trào đấu tranh của nhân dân 2 nước diễn ra mạnh mẽ.
D. Sự suy giảm vị thế của hai siêu cường Liên Xô và Mĩ.
-
Câu 19:
Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh đã làm bản đồ chính trị thế giới thay đổi như thế nào?
A. Hơn 100 quốc gia độc lập ra đời, có vai trò trong đời sống chính trị thế giới.
B. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ hoàn toàn.
C. Chủ nghĩa phát xít và quân phiệt sụp đổ.
D. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân tiếp tục được duy trì.
-
Câu 20:
Thắng lợi của cuộc cách mạng nào sau đây không cho thấy sự mở rộng không gian địa lí của chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Cách mạng Cuba (1959).
B. Cách mạng Trung Quốc (1949).
C. Cách mạng Việt Nam (1945).
D. Cách mạng Pháp (cuối thế kỉ XVIII).
-
Câu 21:
Sự kiện nào sau đây chứng tỏ chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành hệ thống thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thắng lợi của các nước ở Đông Âu.
B. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
C. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc.
D. Thắng lợi của cách mạng Cuba.
-
Câu 22:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở khu vực nào sau đây?
A. Châu Âu, châu Á và châu Phi.
B. Châu Á, châu Âu và khu vực Mĩ Latinh.
C. Châu Âu, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh.
D. Châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh.
-
Câu 23:
Em hãy cho biết xu thế chủ đạo của thế giới hiện nay là gì?
A. Phân biệt chủng tộc và màu da.
B. Hòa bình, ổn định và hợp tác cùng phát triển.
C. Hoàn hoãn, tránh xung đột trực tiếp về quân sự.
D. Phân biệt tôn giáo và vùng miền.
-
Câu 24:
Em hãy cho biết sau chiến tranh lạnh quan hệ giữa các nước lớn đã điều chỉnh theo chiều hướng nào sau đây?
A. Đối đầu, chạy đua vũ trang, xung đột trực tiếp.
B. Đối thoại, thỏa hiệp, cạnh tranh lẫn nhau.
C. Đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp.
D. Đối thoại đại cạnh tranh và hợp tác.
-
Câu 25:
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên điều gì?
A. Sản xuất phồn vinh, tài chính vững chắc, công nghệ cao, quốc phòng mạnh.
B. Sản xuất phồn vinh, nông nghiệp vững mạnh, kinh tế phát triển.
C. Sản xuất hàng hóa, công nghệ phần mềm phát hiện, quân sự mạnh.
D. Sản xuất công nghệ phần mềm cao, lực lượng quốc phòng hùng mạnh.
-
Câu 26:
Có thể nói, xu thế toàn cầu hóa đòi hỏi các quốc gia phải có lời giải đáp và sự thích ứng để vừa kịp thời, vừa khôn ngoan:
A. Lợi dụng lẫn nhau để phát triển kinh tế.
B. Nắm bắt thời cơ phát triển công nghệ.
C. Nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức.
D. Vượt qua thách thức, tránh tụt hậu.
-
Câu 27:
Điền từ còn thiếu vào đoạn trích sau đây: “Đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại là …(1)…đã trở thành…(2)... đáp ứng những đòi hỏi mới về……(3)... của cuộc sống ngày càng có chất lượng cao”?
A. (1) kỹ thuật; (1) lực lượng sản xuất trực tiếp; (3) vật chất, tinh thần.
B. (1) khoa học; (2) lực lượng sản xuất trực tiếp; (3) công cụ sản xuất mới, năng lượng mới, vật liệu mới.
C. (1) kỹ thuật; (2) lực lượng sản xuất trực tiếp; (3) chạy đua lực lượng quân sự, vũ khí hiện đại và tiêu dùng.
D. (1) khoa học; (2) lực lượng sản xuất trực tiếp; (3) môi trường sống.
-
Câu 28:
Nét nổi bật của quan hệ quốc tế trong những năm 1945 - 1991 là gì?
A. Sự đối đầu giữa Liên Xô và Mỹ dẫn đến Chiến tranh lạnh kéo dài.
B. Chủ nghĩa khủng bố hình thành đe dọa đến các nước.
C. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc vẫn còn tồn tại.
D. Tác cuộc xung đột do mâu thuẫn về sắc tộc tôn giáo.
-
Câu 29:
Sau khi giành được độc lập các nước Á, Phi, Mĩ Latinh đã làm gì?
A. Đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội.
B. Phát triển đất nước theo con đường tư bản chủ nghĩa.
C. Vươn lên trở thành những siêu cường về kinh tế, chính trị.
D. Hoàn thành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
-
Câu 30:
Ưu điểm nổi bật nào của chủ nghĩa tư bản mà Việt Nam được nhận xét có thể vận dụng vào công cuộc Đổi mới đất nước hiện nay?
A. Khả năng khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên
B. Khả năng thích ứng và tự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình
C. Khả năng tập trung và sử dụng hiệu quả nguồn vốn
D. Khả năng phát triển phần mềm để xuất khẩu
-
Câu 31:
Điểm khác biệt cơ bản giữa trật tự hai cực Ianta so với trật tự Véc xai - Oasinhtơn được nhận xét là gì?
A. Sự phân tuyến triệt để
B. Không dẫn tới 1 cuộc chiến tranh mới
C. Hai cực chỉ đối đầu trên lĩnh vực quân sự
D. Sự phân chia phạm vi ảnh hưởng được tiến hành trên toàn thế giới
-
Câu 32:
Từ nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng được nhận xét không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
A. Sự tham gia tích cực của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh vào các hoạt động quốc tế
B. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế- tài chính- chính trị
C. Xu thế đa cực dần được xác lập trong quan hệ quốc tế
D. Tác động của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật
-
Câu 33:
Nhận xét nào sau đây được nhận xét không đánh giá đúng tác động của phong trào giải phóng dân tộc đến quan hệ quốc tế
A. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta
B. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân
C. Làm biến đổi bản đồ chính trị thế giới, hướng tới thiết lập một trật tự mới công bằng hơn
D. Thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa
-
Câu 34:
Vì sao việc đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật được nhận xét chính là một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Vì các nước tư bản đều là những nước nghèo tài nguyên
B. Vì khoa học kĩ thuật là nhân tố đảm bảo cho sự phát triển bền vững, lâu dài
C. Vì nhu cầu của thị trường nội địa rất lớn
D. Vì các nước tư bản có nguồn tài nguyên thô cần sơ chế từ thuộc địa lớn
-
Câu 35:
Nguyên nhân chủ yếu được nhận xét thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây.
B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.
-
Câu 36:
Qúa trình hình thành và mở rộng của hệ thống xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ hai được nhận xét không mang đến tác động vào tới quan hệ quốc tế?
A. Dẫn tới sự hình thành 2 hệ thống đối lập trên thế giới
B. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ
C. Thúc đẩy việc giải quyết mối quan hệ quốc tế theo chiều hướng tiến bộ
D. Thúc đẩy sự hình thành trật tự thế giới mới theo hướng đa cực
-
Câu 37:
Đâu không phải lý do để khẳng định phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai được nhận xét góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?
A. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân
B. Dẫn tới sự ra đời của các quốc gia độc lập, tham gia tích cực vào hoạt động của thế giới
C. Dẫn tới sự ra đời của 2 hệ thống xã hội đối lập nhau
D. Góp phần làm xói mòn, sụp đổ trật tự 2 cực Ianta
-
Câu 38:
Đứng trước xu thế toàn cầu hóa, theo anh (chị) Việt Nam được nhận xét không cần phải làm gì để nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức trong thời gian tới?
A. Mở cửa hội nhập, thu hút vốn, học hỏi khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý
B. Nâng cao vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia
C. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
D. Tiếp tục thực hiện cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp
-
Câu 39:
Trong xu thế toàn cầu hóa, thời cơ chủ yếu của Việt Nam được nhận xét là
A. Tiếp thu kinh nghiệm quản lí tiên tiến từ các nước phát triển.
B. Thu hút được nhiều nguồn viện trợ không hoàn lại từ nước ngoài.
C. Nhập khẩu loại hàng hóa với giá thấp.
D. Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.
-
Câu 40:
Theo anh (chị) cơ hội lớn nhất mà xu thế toàn cầu hóa đem lại cho Việt Nam được nhận xét là gì?
A. Tranh thủ được nguồn vốn
B. Chuyển giao khoa học kĩ thuật
C. Mở rộng thị trường
D. Rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển
-
Câu 41:
Ý nào sau đây được nhận xét không phải là thách thức mà các nước đang phát triển phải đối mặt trước xu thế toàn cầu hóa trên thế thế giới?
A. Nguy cơ tụt hậu
B. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc
C. Sử dụng không hiệu quả các nguồn vốn
D. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế
-
Câu 42:
Đâu được nhận xét không phải là lý do để khẳng định: toàn cầu hóa là một xu thế phát triển khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
A. Do sự nảy sinh các vấn đề toàn cầu
B. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật
C. Do nhu cầu hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới
D. Do sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa
-
Câu 43:
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại được nhận xét có tác động như thế nào đến công cuộc đổi mới của Việt Nam hiện nay?
A. Đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hiện đại
B. Thúc đẩy quá trình chuyển biến từ một nước nông nghiệp thành dịch vụ
C. Đẩy mạnh quá trình chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang dịch vụ
D. Tạo ra thời cơ và thách thức cho Việt Nam
-
Câu 44:
Những phát minh của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII- XIX được nhận xét có điểm gì khác so với cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại?
A. Mọi phát minh đều bắt nguồn từ nhu cầu chiến tranh
B. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ đòi hỏi cuộc sống
-
Câu 45:
Điểm giống nhau giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX với cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại được nhận xét là
A. Khoa học đều là lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Đều giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất để đáp ứng nhu cầu con người
C. Đều khởi đầu ở nước Mĩ
D. Đều bắt đầu từ các ngành công nghiệp nhẹ
-
Câu 46:
Vì sao cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật được nhận xét lại làm dẫn đến sự dịch chuyển của lao động sang nhóm ngành dịch vụ?
A. Do sự phát triển của hệ thống máy tự động và nhu cầu của con người
B. Do dân số thế giới không ngừng tăng lên
C. Do nhu cầu về các sản phẩm từ nông- công nghiệp đã bão hòa
D. Do lao động trong nông- công nghiệp quá nhiều
-
Câu 47:
Thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại được nhận xét khiến cho tình hình an ninh thế giới luôn tiềm ẩn dấu hiệu bất ổn?
A. Chế tạo ra vũ khí hạt nhân
B. Tìm ra bản đồ gen người
C. Chế tạo ra các loại tàu vũ trụ
D. Chế tạo ra máy tính điện tử, internet
-
Câu 48:
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được nhận xét là xây dựng trên những nền tảng nào?
A. Quân sự - kinh tế - khoa học kĩ thuật.
B. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ.
C. Quốc phòng - kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ.
D. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ - quốc phòng.
-
Câu 49:
Thắng lợi của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được nhẫn xét đã đưa tới sự ra đời của:
A. hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi.
B. hơn 140 quốc gia độc lập trẻ tuổi.
C. hơn 170 quốc gia độc lập trẻ tuổi.
D. gần 200 quốc gia độc lập trẻ tuổi.
-
Câu 50:
Trong giai đoạn 1950-1973 nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, được nhận xét đánh dấu thời kỳ
A. “Thực dân hóa” trên phạm vi toàn thế giới.
B. “Khủng hoảng” của chủ nghĩa thực dân.
C. “Thức tỉnh” của các dân tộc thuộc địa.
D. “Phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới.