Trắc nghiệm Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Hội Quốc Liên ra đời được nhìn nhận nhằm mục đích gì?
A. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các nước.
B. Hợp tác phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội.
C. Duy trì trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
D. Phân chia quyền lợi của các nước thắng trận.
-
Câu 2:
Tổ chức chính trị nào sau đây được nhìn nhận thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có nhiệm vụ duy trì trật tự thế giới mới?
A. Hội Quốc liên
B. Liên hợp quốc
C. Hội Liên hiệp quốc tế mới
D. Hội Quốc xã
-
Câu 3:
Một trật tự thế giới mới đựơc hình thành sau chiến tranh thế giới thứ nhất được nhìn nhận là
A. Hệ thống Pari - Vec-xai.
B. Hệ thống Vec-xai - Oasinhtơn.
C. Hệ thống Bec-lin - Tôkiô.
D. Hệ thống Vec-xai - Rôma.
-
Câu 4:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những văn kiện được kí kết tại các hội nghị hòa bình được nhìn nhận đã đưa đến hình thành một trật tự thế giới mới, đó là
A. Trật tự Viên
B. Trật tự Oasinhtơn
C. Trật tự Vécxai
D. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn
-
Câu 5:
Những nước nào đạt được nhiều lợi ích nhất theo Hệ thống Vécxai - Oasinhtơn?
A. Anh, Pháp, Mi, Ba Lan.
B. Anh, Pháp, Mĩ, Tây Ban Nha.
C. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản.
D. Mĩ, Pháp, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha.
-
Câu 6:
Em hãy cho biết so với Mĩ, Anh, Pháp, con đường thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) của Đức có điểm gì khác biệt?
A. Đổi mới quá trình quản lý, tổ chức sản xuất kinh tế.
B. Thực hiện cải cách trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
C. Thực hiện các cải cách dân chủ, giải quyết nạn thất nghiệp.
D. Phát xít hóa chế độ thống trị và tiến hành chiến tranh xâm lược.
-
Câu 7:
So với Mĩ, Anh, Pháp, con đường thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) của Đức có điểm gì khác biệt?
A. Phát xít hóa chế độ thống trị và tiến hành chiến tranh xâm lược.
B. Thực hiện các cải cách dân chủ, giải quyết nạn thất nghiệp.
C. Thực hiện cải cách trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
D. Đổi mới quá trình quản lý, tổ chức sản xuất kinh tế.
-
Câu 8:
Điểm giống nhau cơ bản giữa Anh, Pháp, Mĩ trong việc lựa chọn con đường thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) là gì?
A. Hạ giá sản phẩm ế thừa để bán cho nhân dân lao động.
B. Tăng cường gây chiến tranh để xâm chiến thuộc địa, thị trường.
C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thủ tiêu các quyền tự do dân chủ.
D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để duy trì nền dân chủ đại nghị.
-
Câu 9:
Điểm giống nhau cơ bản giữa Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản trong việc lựa chọn con đường thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) là nội dung nào sau đây?
A. Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
B. Trút toàn bộ gánh nặng khủng hoảng lên vai các nước thuộc địa, phụ thuộc.
C. Tiến hành hàng loạt các các cải cách trên lĩnh vực kinh tế - xã hội.
D. Thực hiện “Chính sách mới” để giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi kinh tế.
-
Câu 10:
Điểm giống nhau cơ bản giữa Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản trong việc lựa chọn con đường thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) là gì?
A. Trút toàn bộ gánh nặng khủng hoảng lên vai các nước thuộc địa, phụ thuộc.
B. Tiến hành hàng loạt các các cải cách trên lĩnh vực kinh tế - xã hội.
C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
D. Thực hiện “Chính sách mới” để giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi kinh tế.
-
Câu 11:
Có nhiều nguyên nhân khiến Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản lựa chọn con đường phát xít hóa bộ máy cai trị để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), ngoại trừ việc các quốc gia này
A. Không có hoặc có rất ít thuộc địa.
B. Thiếu vốn, thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.
C. Có truyền thống quân phiệt, hiếu chiến.
D. Muốn duy trì nguyên trạng hệ thống Vécxai – Oasinhtơn.
-
Câu 12:
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là khủng hoảng gì?
A. Thiếu, kéo dài nhất trong lịch sử các nước tư bản.
B. Thừa, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng.
C. Thiếu, có quy mô lớn nhất trong lịch sử các nước tư bản.
D. Đầu tiên, để lại hậu quả nặng nề cho các nước tư bản.
-
Câu 13:
Cao trào cách mạng ở Châu Âu trong những năm 1918 – 1923 bùng nổ do tác động của
A. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Sự hình thành trật tự thế giới hai cực Ianta.
C. Thắng lợi của Cách mạng tháng mười Nga.
D. Hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới.
-
Câu 14:
Sự kiện nổi bật nhất trong cuộc đấu tranh chống sự bành trướng ảnh hưởng của chủ nghĩa phát xít (những năm 30 của thế kỉ XX) ở châu Âu là gì?
A. Chiến thắng Béc-lin của Hồng quân Liên Xô.
B. Mĩ ném bom nguyên tủy xuống 2 thành phố của Nhật Bản.
C. Chiến thắng Xtalingrat của Hồng quân Liên Xô.
D. Thắng lợi của Mặt trận nhân dân Pháp trong cuộc tổng tuyển cử.
-
Câu 15:
Sự kiện nổi bật trong cuộc đấu tranh chống sự bành trướng ảnh hưởng của chủ nghĩa phát xít (những năm 30 của thế kỉ XX) ở châu Âu là
A. Thắng lợi của Mặt trận nhân dân Pháp trong cuộc tổng tuyển cử.
B. Chiến thắng Xtalingrat của Hồng quân Liên Xô.
C. Mĩ ném bom nguyên tủy xuống 2 thành phố của Nhật Bản.
D. Chiến thắng Béc-lin của Hồng quân Liên Xô.
-
Câu 16:
Theo em tại sao năm 1921 Mĩ lại tổ chức một hội nghị hòa bình ở Oasinhtơn?
A. Mâu thuẫn giữa nước thắng trận với bại trận chưa được giải quyết ở Vécxai.
B. Vấn đề nước Đức vẫn chưa được giải quyết ở Vécxai.
C. Các nước chưa thống nhất được vấn đề tiêu diệt nước Nga Xô viết.
D. Mĩ không đạt được quyền lợi như mong muốn ở Hội nghị Vécxai.
-
Câu 17:
Vì sao năm 1921 Mĩ lại tổ chức một hội nghị hòa bình ở Oasinhtơn?
A. Mâu thuẫn giữa nước thắng trận với bại trận chưa được giải quyết ở Vécxai.
B. Mĩ không đạt được quyền lợi như mong muốn ở Hội nghị Vécxai.
C. Vấn đề nước Đức vẫn chưa được giải quyết ở Vécxai.
D. Các nước chưa thống nhất được vấn đề tiêu diệt nước Nga Xô viết.
-
Câu 18:
Em hãy cho biết tình hình châu Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chịu tác động sâu sắc nhất bởi
A. Hậu quả của Chiến tranh thế giới và thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga.
B. Sự tan rã của đế quốc Áo – Hung và sự hình thành của một số quốc gia mới.
C. Sự vươn lên mạnh mẽ, chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt của Mĩ.
D. Sự hình thành của trật tự thế giới mới – hệ thống Vécxai – Oasinhtơn.
-
Câu 19:
Tình hình châu Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chịu tác động sâu sắc nhất bởi
A. Sự tan rã của đế quốc Áo – Hung và sự hình thành của một số quốc gia mới.
B. Sự vươn lên mạnh mẽ, chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt của Mĩ.
C. Hậu quả của Chiến tranh thế giới và thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga.
D. Sự hình thành của trật tự thế giới mới – hệ thống Vécxai – Oasinhtơn.
-
Câu 20:
Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình hình các nước châu Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Các nước tư bản ở châu Âu bước vào thời kì ổn định và phát triển phồn vinh.
B. Nhiều quốc gia mới ra đời trên cơ sở sự tan rã của đế quốc Áo – Hung.
C. Cao trào cách mạng bùng nổ ở hầu khắp các nước châu Âu, đặc biệt lên cao ở Đức.
D. Các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp kinh tế, mất ổn định chính trị - xã hội.
-
Câu 21:
Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình các nước châu Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Nhiều quốc gia mới ra đời trên cơ sở sự tan rã của đế quốc Áo – Hung.
B. Các nước tư bản ở châu Âu bước vào thời kì ổn định và phát triển phồn vinh.
C. Cao trào cách mạng bùng nổ ở hầu khắp các nước châu Âu, đặc biệt lên cao ở Đức.
D. Các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp kinh tế, mất ổn định chính trị - xã hội.
-
Câu 22:
Lí do cơ bản nhất để các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đi theo con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước là do các quốc gia này
A. Là những nước có truyền thống quân phiệt hiếu chiến.
B. Bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933).
C. Có ít thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.
D. Chính phủ tư sản suy yếu, không đủ khả năng lãnh đạo đất nước.
-
Câu 23:
Em hãy cho biết các nước Anh, Pháp, Mĩ tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp nào?
A. Hạ giá sản phẩm ế thừa để bán cho nhân dân lao động.
B. Tăng cường gây chiến tranh để xâm chiến thuộc địa, thị trường.
C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thủ tiêu các quyền tự do dân chủ
D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để duy trì nền dân chủ đại nghị.
-
Câu 24:
Em hãy cho biết các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp nào?
A. Phát xít hóa chế độ thống trị và phát động chiến tranh phân chia lại thế giới.
B. Giảm giá hàng hóa, bán cho nhân dân mua với hình thức trả gióp
C. Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp, ngừng mọi hoạt động sản xuất.
D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để duy trì nền dân chủ đại nghị.
-
Câu 25:
Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp nào?
A. Giảm giá hàng hóa, bán cho nhân dân mua với hình thức trả gióp
B. Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp, ngừng mọi hoạt động sản xuất.
C. Phát xít hóa chế độ thống trị và phát động chiến tranh phân chia lại thế giới.
D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để duy trì nền dân chủ đại nghị.
-
Câu 26:
Em hãy cho biết biện pháp được các nước Anh, Pháp, Mĩ áp dụng để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là gì?
A. Thiết lập chế độ độc tài phát xít.
B. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
C. Áp dụng “Chính sách kinh tế mới” (NEP).
D. Cải cách kinh tế - xã hội.
-
Câu 27:
Biện pháp được các nước Anh, Pháp, Mĩ áp dụng để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là gì?
A. Thiết lập chế độ độc tài phát xít.
B. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
C. Cải cách kinh tế - xã hội.
D. Áp dụng “Chính sách kinh tế mới” (NEP).
-
Câu 28:
Theo em hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là gì?
A. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và nguy cơ chiến tranh thế giới mới đang đến gần.
B. Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.
C. Đẩy hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng thất nghiệp, đói khổ.
D. Xã hội các nước tư bản không ổn định do các cuộc biểu tình của người thất nghiệp.
-
Câu 29:
Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là gì?
A. Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Đẩy hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng thất nghiệp, đói khổ.
C. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và nguy cơ chiến tranh thế giới mới đang đến gần.
D. Xã hội các nước tư bản không ổn định do các cuộc biểu tình của người thất nghiệp.
-
Câu 30:
Tình hình nổi bật nhất của các nước châu Âu trong những năm 1924 – 1929 là gì?
A. Tiếp tục lâm vào cuộc khủng hoảng về chính trị - xã hội.
B. Nền kinh tế ở hầu hết các nước châu Âu vẫn chưa được phục hồi.
C. Suy sụp về kinh tế, mất ổn định về chính trị - xã hội.
D. Kinh tế được phục hồi, chính trị - xã hội ổn định.
-
Câu 31:
Tình hình nổi bật của các nước châu Âu trong những năm 1924 – 1929 là
A. Tiếp tục lâm vào cuộc khủng hoảng về chính trị - xã hội.
B. Nền kinh tế ở hầu hết các nước châu Âu vẫn chưa được phục hồi.
C. Kinh tế được phục hồi, chính trị - xã hội ổn định.
D. Suy sụp về kinh tế, mất ổn định về chính trị - xã hội.
-
Câu 32:
Một trong những nét nổi bật của tình hình các nước châu Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Các nước thắng trận thu được nhiều nguồn lợi nên giàu lên nhanh chóng.
B. Anh vươn lên mạnh mẽ, chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản.
C. Các nước tư bản ở châu Âu bước vào thời kì ổn định và phát triển phồn vinh.
D. Các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp kinh tế, mất ổn định chính trị - xã hội.
-
Câu 33:
Theo em người đứng đầu chính phủ mặt trận Pháp năm 1936 là ai?
A. Đờ Gôn.
B. Lê-ông Bơ-lum.
C. Cuốc-bê.
D. Sớc- xin.
-
Câu 34:
Người đứng đầu chính phủ mặt trận Pháp năm 1936 là
A. Đờ Gôn.
B. Cuốc-bê.
C. Lê-ông Bơ-lum.
D. Sớc- xin.
-
Câu 35:
Năm 1943, trước những thay đổi của tình hình thế giới, Quốc tế cộng sản tuyên bố
A. Rút vào hoạt động bí mật.
B. Tự giải tán.
C. Mở rộng hoạt động.
D. Thu hẹp phạm vi hoạt động.
-
Câu 36:
Em hãy cho biết Quốc tế Cộng sản được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 3/1919.
B. Tháng 5/1921.
C. Tháng 3/1930.
D. Tháng 4/ 1925.
-
Câu 37:
Quốc tế cộng sản còn được gọi với tên gọi khác là gì?
A. Quốc tế thứ nhất.
B. Quốc tế thứ hai.
C. Quốc tế thứ ba
D. Quốc tế thứ tư.
-
Câu 38:
Theo em trong cao trào cách mạng ở các nước tư bản châu Âu (1918 – 1923), nước Cộng hòa Xô viết đã được thành lập ở đâu?
A. Hà Lan.
B. Anh
C. Hung-ga-ri.
D. Pháp.
-
Câu 39:
Trong cao trào cách mạng ở các nước tư bản châu Âu (1918 – 1923), nước Cộng hòa Xô viết đã được thành lập ở
A. Hà Lan.
B. Pháp.
C. Anh
D. Hung-ga-ri.
-
Câu 40:
Theo em năm 1920, tổ chức Hội Quốc liên được thành lập với sự tham gia của mấy nước thành viên?
A. 44 nước.
B. 30 nước.
C. 20 nước.
D. 10 nước.
-
Câu 41:
Năm 1920, tổ chức Hội Quốc liên được thành lập với sự tham gia của bao nhiêu nước thành viên?
A. 10 nước.
B. 20 nước.
C. 30 nước.
D. 44 nước.
-
Câu 42:
Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn được thiết lập khi Chiến tranh thế giới thứ nhất
A. Bùng nổ
B. Bước vào giai đoạn quyết liệt
C. Bước vào giai đoạn kết thúc
D. Đã kết thúc
-
Câu 43:
Em hãy cho biết tổ chức chính trị nào sau đây được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhằm thực hiện nhiệm vụ duy trì trật tự thế giới mới?
A. Hội Quốc xã.
B. Hội Quốc liên.
C. Liên hợp quốc.
D. Hội Liên hiệp quốc tế mới.
-
Câu 44:
Tổ chức chính trị nào được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhằm thực hiện nhiệm vụ duy trì trật tự thế giới mới?
A. Hội Quốc liên.
B. Liên hợp quốc.
C. Hội Liên hiệp quốc tế mới.
D. Hội Quốc xã.
-
Câu 45:
Em hãy cho biết những quốc gia nào tiến hành phát xít hóa bộ máy cai trị để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
A. Anh, Pháp, Liên Xô.
B. Pháp, Đức, Mĩ.
C. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
D. Anh, Pháp, Mĩ.
-
Câu 46:
Những quốc gia nào tiến hành phát xít hóa bộ máy cai trị để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
A. Anh, Pháp, Liên Xô.
B. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
C. Pháp, Đức, Mĩ.
D. Anh, Pháp, Mĩ.
-
Câu 47:
Em hãy cho biết những quốc gia nào tiến hành các cải cách về kinh tế - xã hội để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
A. Anh, Pháp, Mĩ.
B. Anh, Pháp, Liên Xô.
C. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
D. Pháp, Đức, Mĩ.
-
Câu 48:
Những quốc gia nào tiến hành các cải cách về kinh tế - xã hội để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
A. Anh, Pháp, Liên Xô.
B. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
C. Pháp, Đức, Mĩ.
D. Anh, Pháp, Mĩ.
-
Câu 49:
Em hãy cho biết cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) bùng nổ đầu tiên tại đâu?
A. Mĩ.
B. Nhật Bản.
C. Liên Xô.
D. Anh.
-
Câu 50:
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) bùng nổ đầu tiên tại đâu?
A. Nhật Bản.
B. Liên Xô.
C. Mĩ.
D. Anh.