Trắc nghiệm Tiêu hóa ở động vật Sinh Học Lớp 11
-
Câu 1:
Biến chứng của viêm cầu thận cấp:
A. Suy tim cấp, viêm cầu thận mạn tính, suy thận
B. Xơ gan, nhồi máu cơ tim, viêm vi cầu thận cấp
C. Suy thận, hội chứng thận hư, hoại tử cơ tim
D. Suy tủy, tiểu dưỡng chấp, viêm đường tiết niệu – sinh dục
-
Câu 2:
Khi sinh thiết thận ở viêm cầu thận mạn, có thể gặp tổn thương:
A. Thể màng; Thể thoái hóa ổ, đoạn
B. Tăng sinh tế bào nội mạc và gian bào
C. Viêm cầu thận tăng sinh ngoài thành mạch
D. Tất cả các loại trên
-
Câu 3:
Trong viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn, tiến triển của bệnh phổ biến là:
A. Tái phát nếu điều trị không đúng phác đồ
B. Lành hoàn toàn cho dù có hoặc không điều trị
C. Suy thận cấp nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng
D. Suy thận mãn do viêm cầu thận mãn sau này
-
Câu 4:
Tiểu nhiều là triệu chứng thường gặp trong:
A. Viêm thận bể thận mạn
B. Viêm thận bể thận cấp
C. Viêm cầu thận mạn
D. Viêm cầu thận cấp 1 Xem trả lời Trả lời +0 [star-icon]
-
Câu 5:
Trong các loại sau, loại nào thuộc viêm cầu thận mạn nguyên phát:
A. Hội chứng thận hư
B. Viêm cầu thận ngoài màng; Viêm cầu thận thể màng tăng sinh
C. Viêm cầu thận mạn với ứ đọng IgA ở gian bào
D. Tất cả các loại trên
-
Câu 6:
Loại nào không thuộc viêm cầu thận mạn nguyên phát:
A. Viêm cầu thận thể màng tăng sinh
B. Hội chứng thận hư
C. Hội chứng Goodpasture
D. Viêm cầu thận mạn với ứ đọng IgA ở gian bào
-
Câu 7:
Loại nào không phải là viêm cầu thận mạn thứ phát:
A. Viêm cầu thận do Schölein-Henoch
B. Hội chứng Goodpasture
C. Tổn thương cầu thận trong bệnh Amylose
D. Viêm cầu thận mạn với ứ đọng IgA ở gian bào
-
Câu 8:
Về phương diện dịch tể học, viêm cầu thận mạn chiếm khoảng:
A. 10% suy thận mạn
B. 25% suy thận mạn
C. 50% suy thận mạn
D. 75% suy thận mạn
-
Câu 9:
Triệu chứng chung của bệnh lỵ (hội chứng lỵ):
A. Bệnh nhân đau quặn bụng liên tục, mót rặn vài lần, Ỉa phân có máu đỏ tươi
B. Bệnh nhân đau quặn bụng liên tục, mót rặn vài lần, Ỉa phân có máu đỏ tươi
C. Bệnh nhân đau quặn bụng liên tục, mót rặn vài lần, Ỉa phân trắng như phân cò
D. Bệnh nhân đau quặn bụng từng cơn, mót rặn nhiều lần, Ỉa phân có máu lẫn nhày
-
Câu 10:
Bệnh tả không tìm thấy triệu chứng nào?
A. Nôn mữa - đi cầu xối xã - rối loạn nước điện giải
B. Nôn mữa - đi cầu xối xã - sốt - choáng kiệt nước
C. Nôn mữa - đi cầu xối xã - tiểu ít - chuột rút
D. Nôn mữa - đi cầu xối xã phân toàn nước trắng đục mùi tanh - kiệt nước nhanh
-
Câu 11:
Rối loạn tiêu hóa có đặc điểm:
A. Đi cầu 2-3 lần/ngày, phân nhày, sệt, đau bụng ít, không có dấu hiệu mất nước
B. Đi cầu 3-5 lần/ngày, phân loãng, đau bụng ít, không có dấu hiệu mất nước
C. Đi cầu 2-3 lần/ngày, phân loãng, đau bụng nhiều, có dấu hiệu mất nước
D. Đi cầu 3-5 lần/ngày, phân nhày, sệt, đau bụng nhiều, có dấu hiệu mất nước
-
Câu 12:
Thời kỳ toàn phát của bệnh tả có đặc điểm:
A. Phân toàn nước trắng như nước vo gạo
B. Trong phân có cục trắng như hạt gạo
C. Phân không có máu, không thối
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 13:
Bệnh nhân tiêu chảy mất nước (tiêu chảy nhiễm độc) có hội chứng tiêu hóa có đặc điểm:
A. Đi cầu vài lần/ngày, phân nhày, sệt, không mùi
B. Đi cầu vài lần/ngày, phân nhày, sệt, không mùi
C. Đi cầu nhiều lần/ngày, phân nhiều nước, mùi tanh, thối khẳm
D. Đi cầu rất nhiều lần/ngày, phân toàn nước, màu trắng như nước vo gạo
-
Câu 14:
Trong tiêu chảy mất nước, lượng nước tiểu giảm là do các nguyên nhân sau, ngoại trừ:
A. Huyết áp giảm xuống
B. Áp suất keo của máu tăng
C. Áp suất thủy tĩnh của mao mạch cầu thận giảm
D. Áp suất bao Bowman tăng
-
Câu 15:
ORS thường được sử dụng trong trường hợp này sau đây là phù hợp nhất:
A. Ỉa chảy mất nước nặng
B. Ỉa chảy kèm nôn mửa
C. Đi cầu phân nhầy máu
D. Điều trị duy trì ở bệnh nhân tiêu chảy
-
Câu 16:
Tiêu chảy mất nước (tiêu chảy nhiễm độc) biểu hiện bằng các hội chứng:
A. Hội chứng nhiễm trùng, hội chứng tiêu hóa, hội chứng thần kinh
B. Hội chứng tiêu hóa, hội chứng mất nước, hội chứng thần kinh
C. Hội chứng mất nước, hội chứng nhiễm độc, hội chứng tâm thần
D. Hội chứng tâm thần, hội chứng tiêu hóa, hội chứng nhiễm độc
-
Câu 17:
Choáng trong tả chủ yếu là:
A. Chóang nội độc tố
B. Rối loạn điện giải
C. Suy tuần hoàn cấp do nôn và tiêu chảy mất nước
D. Nhiễm trùng gram (-)
-
Câu 18:
Để điều trị bệnh nhân bị tiêu chảy mất nước:
A. Có thể dùng các dung dịch điện giải như Glucose 5%, NaHCO3 12.5%...
B. Cần dùng các kháng sinh đường ruột như biseptol để diệt vi khuẩn gây bệnh
C. Cần điều trị các triệu chứng khác như thuốc hạ nhiệt, an thần, chống co giật…
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 19:
Một trong các yếu tố sau không thường gặp trong cơ chế bệnh sinh của hội chứng ruột kích thích:
A. rối loạn vận động
B. rối loạn tính nhận cảm nội tạng
C. rối loạn dung nạp thức ăn
D. rối loạn miễn dịch
-
Câu 20:
Tác dụng phụ thường gặp của carbamazepine là:
A. Tăng cân quá mức
B. Viêm lợi
C. Rối loạn miễn dịch
D. Rụng tóc
-
Câu 21:
Triệu chứng lâm sàng của viêm phần phụ cấp tính:
A. Đau vùng thượng vị, lan lên 2 vai
B. Đau vùng hạ vị, lan ra 2 bên hố chậu
C. Đau vùng thượng vị, lan ra 2 bên hạ sườn
D. Đau vùng quanh rốn, lan ra 2 bên thắt lưng
-
Câu 22:
Cơn đau bụng gan ở bệnh nhân sỏi mật có đặc điểm:
A. Đau âm ỉ, đau vùng hạ sườn phải
B. Đau dữ dội, đau vùng hạ sườn phải
C. Đau âm ỉ, đau vùng hạ sườn trái
D. Đau dữ dội, đau vùng hạ sườn trái
-
Câu 23:
Đặc điểm của giai đoạn tổn thương gan rõ do trúng độc paracetamol là:
A. Đau vùng gan, nôn và tiêu chảy giảm.
B. Tiêu chảy nhiều hơn.
C. Nôn nhiều hơn.
D. Sốt cao.
-
Câu 24:
Chẩn đoán áp xe gan amíp dựa vào:
A. Đau, sốt, gan to, vàng da
B. Sốt, gan to, đau vùng gan mật
C. Đau, gan to, sốt
D. Gan to, vàng da, số
-
Câu 25:
Khám bệnh nhân tăng Bilirubin máu về lâm sàng cần khám kỹ:
A. Dấu suy tế bào gan, túi mật lớn
B. Dấu tăng áp cửa, gan lớn
C. Túi mật lớn, suy tim phải
D. Câu A và B đúng
-
Câu 26:
Đau vùng gan mật trong áp xe gan amíp chiếm tỷ lệ:
A. 70%
B. 80%
C. 90%
D. 100%
-
Câu 27:
Tỷ lệ gan to gặp trong áp xe gan amíp là:
A. Trên 60%
B. Trên 70%
C. Trên 80%
D. Trên 90%
-
Câu 28:
Biến chứng thường gặp của áp xe gan amíp là:
A. Nhiễm trùng huyết
B. Áp xe não do amíp
C. Vỡ áp xe vào màng phổi, nàng bụng, màng tim
D. Sốc nhiễm trùng Gr(-)
-
Câu 29:
Tìm amíp di động trong áp xe gan amíp bằng cách:
A. Nạo vách ổ áp xe đem cấy
B. Lấy mủ giữa ổ áp xe cấy
C. Lấy mủ giữa ổ áp xe soi tươi
D. Nạo vách ổ áp xe đem soi tươi
-
Câu 30:
Bệnh nào sau đây gây bệnh cảnh gan to kèm hội chứng tắc mật:
A. Áp xe gan do amip
B. Suy tim ứ huyết
C. Viêm gan siêu vi
D. Ung thư gan nguyên phát
-
Câu 31:
Bệnh lý sau gây hội chứng gan to kết hợp vàng da tắc mật là:
A. Sán lá gan
B. Viêm gan siêu vi
C. Áp xe gan do amip
D. A và B đúng
-
Câu 32:
Hội chứng suy tế bào gan thường gặp trong bệnh lý sau:
A. Xơ gan mất bù
B. Ung thư gan nguyên phát
C. Ung thư gan thứ phát
D. Áp xe gan do amip
-
Câu 33:
Thuốc Indapamid (Natrilix SR) thuộc ….:
A. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
B. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
C. Nhóm thuốc lợi tiểu
D. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
-
Câu 34:
Một BN nữ tên Nguyễn Ngọc H.B quê ở xã Phú Hân, Bến Tre, 41 tuổi, có 4 đứa con, cao 164 cm và nặng 80 kg đến khám với triệu chứng cơ năng là đau bụng được 1 ngày, đau ở thượng vị nhưng còn đau nhiều vị trí khác nữa. Theo anh( chị) thì bệnh nào có nguy cơ xảy ra nhiều nhất trên BN này?
A. Sỏi niệu quản phải
B. Viêm túi mật cấp do sỏi túi mật
C. Xơ gan
D. Áp xe gan do amibe
-
Câu 35:
Chọn tổ hợp chẩn đoán đúng dựa trên X quang bụng KSS (không sửa soạn):
(1) Vôi hóa bất thường: Sỏi mật, sỏi niệu quản, viêm tụy cấp tính
(2) Hơi trong tĩnh mạch cửa: Tắc ruột, liệt ruột
(3) Mất bóng cơ thắt lưng chậu: Áp xe sau phúc mạc
(4) Hơi tự do trong ổ bụng: Thủng tạng rỗng
(5) Mức nước hơi: Tụ máu trong ổ bụng, nhồi máu mạc treo
A. (1), (4), (5)
B. (2), (3), (4)
C. (3), (4)
D. (2), (3), (5) 1 Xem trả lời Trả lời +0 [star-icon]
-
Câu 36:
Để phát hiện điểm đau trong trường hợp giun chui ống mật hoặc sỏi ống gan trái ta kiểm tra:
A. Điểm đau túi mật
B. Điểm niệu quản
C. Điểm Mayho - Robson
D. Điểm mũi ức
-
Câu 37:
Triệu chứng nào không phải là triệu chứng thường gặp của nhiễm trùng đường mật sau giun chui ống mật:
A. Sốt cao
B. Đau bụng liên tục có cơn trội lên
C. Điểm cạnh ức phải đau
D. Vàng da
-
Câu 38:
Nguyên nhân nào sau đây của hội chứng vàng da trong các bệnh nhiễm khuẩn ít gây suy thận nhât:
A. Viêm gan siêu vi
B. Nhiễm trùng đường mật
C. Leptospirose
D. Sốt rét
-
Câu 39:
Đứng trước bệnh nhân đang có triệu chứng vàng da + sốt, chẩn đoán ít nghĩ đến nhất là
A. Viêm gan siêu vi
B. Nhiễm trùng đường mật
C. Leptospirose
D. Sốt rét
-
Câu 40:
Bệnh nhân đau HSP + sốt lạnh run + tiền sử có phẫu thuật đường mật, gợi ý đến:
A. Vàng da di truyền
B. Viêm gan siêu vi
C. Bệnh lý tắc nghẽn có kèm nhiễm trùng đường mật
D. Xơ gan
-
Câu 41:
Siêu âm gan có giá trị nhất trong chẩn đoán bệnh nào sau đây:
A. Viêm gan siêu vi
B. Nhiễm trùng đường mật
C. Leptospirose
D. Sốt rét
-
Câu 42:
Trong hoàng đảm nhiễm khuẩn, bệnh lý nào sau đây vàng da không do tổn thương tại gan:
A. Nhiễm trùng huyết
B. Sốt rét
C. Viêm gan siêu vi
D. Nhiễm trùng đường mật do sỏi
-
Câu 43:
Bệnh não gan ít xảy ra trong trường hợp:
A. Viêm gan cấp nặng do rượu
B. Viêm gan cấp nặng do dùng thuốc kháng lao
C. Bệnh Banti mà chức năng gan còn tốt
D. Xơ gan mất bù có biến chứng chảy máu tĩnh mạch thực quản giãn
-
Câu 44:
Colesteron, các axit mật, ostrogen, progesteron là các chất thuộc nhóm:
A. Sắc tố và vitamin.
B. Photpholipit.
C. Lipit đơn giản.
D. Steroit.
-
Câu 45:
Tiểu rắt (tiểu lắt nhắt nhiều lần trong ngày) biểu hiện bằng:
A. Số lần đi tiểu nhiều trong ngày mà thể tích nước tiểu mỗi lần đi tiểu bình thường
B. Số lần đi tiểu nhiều trong ngày mà thể tích nước tiểu mỗi lần đi tiểu tăng ít
C. Số lần đi tiểu nhiều trong ngày mà thể tích nước tiểu mỗi lần đi tiểu giảm ít
D. Số lần đi tiểu nhiều trong ngày mà thể tích nước tiểu mỗi lần đi tiểu giảm nhiều
-
Câu 46:
Tiểu rắt (tiểu lắt nhắt nhiều lần trong ngày) là biểu hiện của tình trạng:
A. Viêm bàng quang
B. Bàng quang bé (thể tích giảm)
C. Bàng quang bị kích thích
D. Sỏi bàng quang
-
Câu 47:
Tiểu tắc giữa dòng là triệu chứng điển hình của:
A. U xơ tiền liệt tuyến
B. Sỏi bàng quang
C. Sỏi niệu đạo
D. Hẹp niệu đạo
-
Câu 48:
Không phải là nguyên nhân gây tiểu khó:
A. Hẹp niệu đạo
B. Hẹp niệu quản
C. U xơ tiền liệt tuyến
D. Xơ hẹp cổ bàng quang
-
Câu 49:
Các nguyên nhân ngoài ống tiêu hoá có thể gây táo bón như:
A. U dạ dày, U tiền liệt tuyến
B. U đám rối dương, u tử cung
C. U tử cung, u tiền kiệt tuyến, u tiểu khung
D. U thận, u tiểu khung, u tiền liệt tuyên
-
Câu 50:
Chọn một câu đúng:
A. Tuyến tiền liệt phì đại lành tính thường to, cứng, mất rãnh giữa
B. Tuyến tiền liệt viêm cấp căng to, nóng, đau
C. Ung thư tiền liệt tuyến có nhân cứng, ranh giới rõ, di động
D. Tư thế người khám tiền liệt tuyến là đứng bên trái bệnh nhân