Trắc nghiệm Tiêu hóa ở động vật Sinh Học Lớp 11
-
Câu 1:
Loại răng giả diphyodont là gì?
A. Chỉ có hai loại răng
B. Hai giai đoạn của nướu và răng
C. Ba loại răng
D. Hai bộ răng trong suốt cuộc đời
-
Câu 2:
Theo thói quen ăn uống, loại răng nào có ở người?
A. Bunodont
B. Secodont
C. Selenodont
D. Lophodont
-
Câu 3:
Hệ tiêu hóa của chúng ta bao gồm những gì?
A. Ống tiêu hóa và các tuyến liên quan
B. Chỉ có ống tiêu hóa
C. Chỉ có tuyến tiêu hóa
D. Tuyến nhầy
-
Câu 4:
Tiêu hóa là quá trình gì?
A. Chuyển các đại phân tử sinh học phức tạp sang dạng đơn giản có thể hấp thụ được
B. Chuyển các phân tử sinh học phức tạp sang dạng đơn giản
C. Chuyển các vi phân tử sinh học phức tạp sang dạng đơn giản
D. Chuyển các phân tử sinh học đơn giản sang dạng phức tạp
-
Câu 5:
Thức ăn cung cấp gì cho chúng ta?
A. Năng lượng và nước
B. Năng lượng và vật chất hữu cơ
C. Năng lượng và nitơ
D. Chỉ năng lượng
-
Câu 6:
Thành phần nào sau đây không phải là thành phần chính của thức ăn?
A. Carbohydrate
B. Protein
C. Vitamin
D. Chất béo
-
Câu 7:
Bề mặt nhai cứng của răng là ________
A. men răng
B. lưỡi
C. mỏ vịt
D. nhú
-
Câu 8:
Phần nào của dạ dày mở vào ruột non?
A. Phần tim
B. Phần nền
C. Phần môn vị
D. Hồi tràng
-
Câu 9:
Phát biểu A: Nước đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển của các mô.
Phát biểu B: Nó cũng ngăn ngừa sự mất nước của cơ thể.A. Cả hai câu đều đúng
B. Cả hai câu đều sai
C. Câu A đúng nhưng câu B sai
D. Câu B đúng nhưng câu A sai
-
Câu 10:
Phát biểu A: Chỗ mở của ống khí quản được gọi là cơ thắt dạ dày-thực quản.
Phát biểu B: Lớp phủ của ống khí quản ngăn cản sự xâm nhập của thực phẩm.A. Cả hai câu đều đúng
B. Cả hai câu đều sai
C. Câu A đúng nhưng câu B sai
D. Câu B đúng nhưng câu A sai
-
Câu 11:
Quá trình chuyển hóa các chất phức tạp trong thức ăn thành các dạng đơn giản dễ hấp thụ _________
A. Tiêu hóa
B. Bài tiết
C. Hô hấp
D. Tuần hoàn
-
Câu 12:
Trong sơ đồ dưới đây, B biểu diễn:
A. Tuyến mang tai
B. Gan
C. Tuyến tụy
D. Manh tràng
-
Câu 13:
Thành phần nào sau đây không phải là thành phần chính của thức ăn?
A. Cacbohydrat
B. Protein
C. Chất béo
D. Khoáng chất
-
Câu 14:
Thức ăn ở ống tiêu hóa cuối cùng được tiêu hóa là phần nào?
A. Bụng
B. Khoang miệng
C. Ruột non
D. Ruột già
-
Câu 15:
Ruột hấp thụ các nguyên liệu thức ăn đã tiêu hóa. Loại tế bào biểu mô nào chịu trách nhiệm về điều đó?
A. Biểu mô vảy phân tầng
B. Biểu mô trụ
C. Sợi trục chính
D. Biểu mô Cuboidal
-
Câu 16:
Chất béo được dự trữ trong cơ thể người dưới dạng
A. Biểu mô Cuboidal
B. Mô mỡ
C. Xương
D. Sụn
-
Câu 17:
Trong nông phẩm, dạng nitơ nào có khả năng gây bệnh ung thư ở người?
A. Nitơ phân tử
B. Nitrosamine
C. Amoni
D. B và C
-
Câu 18:
Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo dạ dày đơn và ruột của 2 nhóm động vật: thú ăn thịt và thú ăn cỏ. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hình (1) là cấu tạo dạ dày đơn và ruột của thú ăn thịt như chó sói, sư tử, hổ.
II. Hình (2b) có thể là dạ dày của thú ăn cỏ như trâu, bò…
III. Hình (2c) là manh tràng lớn có ở thú ăn cỏ.
IV. Hình (1), (2) cho thấy ruột của thú ăn cỏ và thú ăn thịt có sự khác nhau.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 19:
Trong mề gà thường có những hạt sạn và sỏi nhỏ. Các hạt này có tác dụng:
A. hạn chế tiết quá nhiều dịch tiêu hóa
B. tăng thêm chất dinh dưỡng cho gà
C. giúp tiêu hóa cơ học thức ăn
D. kích thích tuyến tiêu hóa tiết dịch
-
Câu 20:
Cho các loài vi sinh vật sau:
(1) virut
(2) vi khuẩn
(3) ruồi
(4) ricketsia
(5) nấm
(6) tảo
(7) giun
(8) động vật nguyên sinh
Số loại sống cộng sinh trong ống tiêu hóa giúp bò tiêu hóa xenlulozo làA. 5
B. 3
C. 2
D. 4
-
Câu 21:
Trong hệ tiêu hóa của người, dưới tác động của enzim tiêu hóa, chất nào sau đây được biến đổi thành glixerol và axit béo?
A. Protein
B. Tinh bột
C. Saccarozo
D. Lipit
-
Câu 22:
Vai trò của enzim trong quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật là:
1. Làm cho các chất hữu cơ phức tạp chuyển hóa thành các chất hữu cơ đơn giản hấp thụ được.
2. Tạo môi trường thuận lợi cho các chất dinh dưỡng thấm dễ dàng qua thành ruột non.
3. Nhũ tương hóa các chất béo.
A. 1, 3.
B. 2, 3.
C. 1, 2, 3.
D. 1, 2.
-
Câu 23:
Quá trình biến đổi hóa học của thức ăn trong khoang miệng diễn ra nhờ enzyme của:
A. Túi tiết.
B. Lysosome.
C. Tuyến nước bọt.
D. Tuyến tụy.
-
Câu 24:
Dạng dự trữ của carbohydrat là:
A. Glycogen ở gan, glycolipid
B. Glycogen ở cơ, glycoprotein
C. Glycolipid, glycoprotein
D. Glycogen ở gan và cơ
-
Câu 25:
Dạng kết hợp của carbohydrat là:
A. Glycolipid, RNA
B. Glycoprotein, DNA
C. Glycolipid , Glycoprotein
D. Glycolipid , Glycoprotein , DNA, RNA
-
Câu 26:
Sản phẩm cuối cùng của tiêu hoá carbohydrat trong ống tiêu hoá chủ yếu là:
A. Fructose.
B. Galactose.
C. Glucose.
D. Các đường đôi.
-
Câu 27:
Nguồn cung cấp năng lượng trong cơ thể chủ yếu là do:
A. Protein.
B. carbohydrat.
C. Các vitamin và muối khoáng.
D. Glycogen dự trữ ở gan.
-
Câu 28:
Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi theo 1 chiều, không bị trộn lẫn với chất thải, dịch tiêu hóa lại không bị hòa loãng. Đồng thời, với sự chuyên hóa cao của các bộ phận trong ống tiêu hóa mà hiệu quả tiêu hóa và hấp thụ thức ăn cao hơn động vật có túi tiêu hóa. Các loài động vật nào sau đây có ống tiêu hóa?
I. động vật có xương sống ( động vật thuộc các lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú).
II. động vật ngành ruột khoang ( sứa, thủy tức, sán hô…), giun dẹp ( sán lông, sán lá, sán dây…).
III. động vật đơn bào (cơ thể được cấu tạo chỉ bằng một tế bào như trùng roi, trùng giày, amip...).
IV. Một số loài động vật không xương sống (giun đất, côn trùng…)A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
-
Câu 29:
Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn thường được tiêu hóa bằng hình thức:
A. ngoại bào
B. nội bào
C. nội bào hoặc ngoại bào
D. nội bào và ngoại bào
-
Câu 30:
Khi nói về tiêu hóa của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các loài động vật đều có tiêu hóa hóa học.
II. Các loài có ống tiêu hóa thường tiêu hóa bằng hình thức nội bào.
III. Tất cả các loài động vật có xương sống đều tiêu hóa theo hình thức ngoại bào.
IV. Thủy tức là loài động vật có ống tiêu hóa.A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
-
Câu 31:
Khi nói về tiêu hóa của động vật, phát biểu nào sau đây đúng
A. Tất cả các loài động vật đều có tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học
B. Động vật đơn ào vừa có tiêu hóa nội bào, vừa có tiêu hóa ngoại bào
C. Tất cả các loài động vật có xương sống đều có ống tiêu hóa
D. Thủy tức là một loài động vật có ống tiêu hóa
-
Câu 32:
Cho các mệnh đề sau:
1. cấu tạo đặc biệt của ruột non giúp chúng hấp thụ các chất dinh dưỡng một cách triệt để
2. sự hấp thụ các chất dinh dưỡng qua biểu mô ruột non theo hai cách, thụ động hoặc tích cực
3. quá trình vận chuyển thụ động là các chất dinh dưỡng khuyếch tán trực tiếp từ xoang ruột non vào tế bào biểu mô, quá trình này không tiêu tốn năng lượng
4. quá trình vận chuyển chủ động các chất được bơm ngược gradien nồng độ , quá trình này tiêu tốn năng lượng
5. quá trình vận chuyển thụ động hấp thụ được nhiều chất hơn quá trình vận chuyển chủ động
Số mệnh đề đúng là:A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
-
Câu 33:
Khi nói về tiêu hóa của ngựa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ngựa không có dạ dày 4 túi nhưng lại có manh tràng phát triển.
B. Ở ngựa, quá trình tiêu hóa sinh học diễn ra ở dạ dày.
C. Thức ăn chỉ được tiêu hóa ở dạ dày, sau đó được hấp thụ ở ruột non.
D. Ngựa là động vật nhai lại.
-
Câu 34:
Giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?
A. Do có 3 lớp cơ bao phủ.
B. Do có lớp niêm mạc.
C. Do có các dịch tiêu hóa.
D. Do tuyến vị ở lớp dưới niêm mạc có chứa các tế bào tiết chất nhày ở cổ tuyến vị, chất nhày này phủ lên lớp niêm mạc giúp bảo vệ niêm mạc.
-
Câu 35:
Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng về tiêu hóa ở động vật?
(1) Ở thú ăn thịt, thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học trong dạ dày giống như ở người
(2) Ruột non ở thú ăn thịt ngắn hơn ở thú ăn thực vật.
(3) Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa hoàn toàn ngoại bào.
(4) Tất cả các loài thú ăn động vật đều có manh tràng phát triển.
(5) Một trong những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là dịch tiêu hóa không bị hòa loãng
A. 1,2,4
B. 1,3,5
C. 1,3,4
D. 1,4,5
-
Câu 36:
Có tất cả bao nhiêu mệnh đề chưa đúng về hệ tiêu hóa ở người?
1. đa số thủy phân các chất phức tạp từ thức ăn bằng enzim xảy ra ở ruột non
2. ruột non ở người là phần dài nhất trong ống tiêu hóa
3. đoạn đầu của ruột non được gọi là tá tràng, là nơi nhận thức ăn được đưa xuống từ dạ dày
4. thức ăn trong tá tràng được trộn với dịch tiêu hóa do gan và túi mật tiết ra.
5. hormone được tiết từ dạ dày và tá tràng điều hòa việc tiết dịch tiêu hóa trong ống tiêu hóaA. 0
B. 1
C. 2
D. 4
-
Câu 37:
Quá trình tiêu hóa nội bào gặp ở:
A. Thủy tức
B. Loài nhai lại.
C. Cả thủy tức và trùng biến hình.
D. Trùng biến hình
-
Câu 38:
Do gan bị bệnh nên nồng độ prôtêin huyết tương giảm, điều này có ảnh hưởng như thế nào đến lượng nước tiểu đầu?
A. Chưa đủ dữ kiện để kết luận.
B. Lượng nước tiểu đầu giảm
C. Không có ảnh hưởng gì
D. Lượng nước tiểu đầu tăng
-
Câu 39:
Thành phần nào trong hệ tiêu hóa của động vật ăn thực vật có dạ dày đơn chứa vi sinh vật phục vụ cho quá trình tiêu hóa?
A. Dạ cỏ
B. Ruột non
C. Ruột tịt
D. Dạ dày
-
Câu 40:
Những loài động vật mà chất cặn bã và thức ăn được đi qua lỗ miệng, loài đó sẽ thực hiện quá trình tiêu hóa nào?
A. Chỉ tiêu hóa nội bào và có hệ tiêu hóa dạng ống
B. Chỉ tiêu hóa ngoại bào và có hệ tiêu hóa dạng túi
C. Vừa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào
D. Đã có hệ tiêu hóa hoàn chỉnh
-
Câu 41:
Hiện tượng cơ thể chúng ta bị tắc ống mật, tắc ruột và cướp mất một phần chất dinh dưỡng của cơ thể là do:
A. Giun sán sống kí sinh trong ruột.
B. Gan có thể bị xơ.
C. Ăn uống không đúng cách.
D. Cả A, B và C
-
Câu 42:
Ý nào dưới đây không đúng với sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người?
A. Ở ruột non có sự tiêu hóa cơ học và hóa học
B. Ở miệng có sự tiêu hóa cơ học và hóa học
C. Ở dạ dày có sự tiêu hóa cơ học và hóa học
D. Ở ruột già có sự tiêu hóa cơ học và hóa học.
-
Câu 43:
Có bao nhiêu mệnh đề chưa đúng:
1.tiêu hóa nội bào là sự phân hủy thức ăn trong các khoang nối tiếp nhau để tạo ra các chất đơn giản nhất sau đó được hấp thụ vào máu đi nuôi tế bào
2.tiêu hóa ngoại bào là hiện tượng tế bào lấy thức ăn nhờ không bào tiêu hóa và được enzim lyzozim phân giải và được hấp thụ trực tiếp trong tế bào
3.quá trình tiêu hóa thức ăn trong cơ thể người diễn ra theo hai hình thức là tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
4.quá trình tiêu hóa thức ăn trong khoang miệng chủ yếu là tiêu hóa cơ học
5.quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày chỉ có tiêu hóa cơ họcA. 5
B. 3
C. 4
D. 2
-
Câu 44:
Đặc điểm của cơ quan tiêu hóa ở động vật ăn thực vật có dạ dày đơn khác động vật ăn thịt là:
A. Không có quá trình tiêu hóa cơ học ở miệng
B. Có ruột tịt phát triển
C. Dạ dày không có tuyến tiết dịch vị.
D. Ở ruột non, tiêu hóa hóa học mạnh hơn tiêu hóa cơ học.
-
Câu 45:
Ở động vật ăn thịt, quá trình tiêu hóa thức ăn ở dạ dày bao gồm:
A. chỉ có tiêu hóa hóa học.
B. tiêu hóa nội bào và ngoại bào.
C. chỉ có tiêu hóa cơ học.
D. tiêu hóa cơ học và hóa học.
-
Câu 46:
Khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có ống tiêu hóa, cho các phát biểu sau:
I. Ở khoang miệng, thức ăn được tiêu hóa cơ học là chính, không có quá trình tiêu hóa hóa học.
II. Ở dạ dày, quá trính tiêu hóa hóa học diễn ra mạnh hơn ở ruột non.
III. Đối với các động vật nhai lại, quá trình tiêu hóa sinh học diễn ra chủ yếu ở dạ tổ ong.
IV. Ruột non có cả quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 47:
Khi nói về tiêu hóa ở chim bồ câu, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quá trình tiêu hóa chỉ diễn ra ở trong ống tiêu hóa.
B. Dạ dạy tuyến nằm giữa dạ dày cơ và ruột non.
C. Tiêu hóa hóa học chủ yếu diễn ra ở dạ dày cơ.
D. Dạ dày tuyến là cơ quan dự trữ thức ăn.
-
Câu 48:
Số mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
1. ở dạ dày có cả quá trình tiêu hóa cơ học, và quá trình tiêu hóa hóa học
2. sau khi thức ăn vào trong dạ dày thì dạ dày tiến hành co bóp và nghiền nhỏ thức ăn ,sau đó dịch vị mới được tiết ra
3. chứng ợ nóng là hiện tượng axit chảy ngược từ dạ dày lên đầu dưới của thực quản
4. dạ dày giống như một chiếc túi thắt hai đầu, cơ thắt giữa dạ dày và thực quản là tâm vị, còn cơ thắt giữa dạ dày và ruột non là môn vị
5. quá trình tiêu hóa cơ học trong dạ dày là sự tiết dịch vị thủy phân thịt
6. quá trình tiêu hóa hóa học trong dạ dày là sự co bóp, nghiền nát thức ănA. 1
B. 3
C. 2
D. 4
-
Câu 49:
Ý nào dưới đây không đúng với cấu tạo của ống tiêu hoá ở người?
A. Ống tiêu hoá của người có diều.
B. Ống tiêu hoá của người có ruột non.
C. Ống tiêu hoá của người có dạ dày.
D. Ống tiêu hoá của người có thực quản.
-
Câu 50:
Phần lớn nhất của ống tiêu hóa thường không có vai trò:
A. Tiêu hóa hóa học.
B. Tiêu hóa cơ học.
C. Chứa thức ăn.
D. Hấp thụ chất dinh dưỡng.