Trắc nghiệm Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Nguyên nhân thất bại trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Giai cấp tư sản đàn áp quyết liệt
B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn
C. Tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận khoa học sau này
D. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng
-
Câu 2:
Trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt ở nửa đầu thế kỉ XIX là?
A. Khởi nghĩa Liông (Pháp)
B. Phong trào Hiến chương (Anh)
C. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức)
D. Cuộc biểu tình của công nhân Sicagô (Mĩ)
-
Câu 3:
Trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, cuộc đấu tranh diễn ra với thời gian dài nhất là?
A. Khởi nghĩa Liông (Pháp)
B. Phong trào Hiến chương (Anh)
C. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức)
D. Cả ba cuộc khởi nghĩa trên
-
Câu 4:
Tổ chức mít tinh, lấy chữ kí đưa kiến nghị đến Nghị viện là hình thức đấu tranh trong?
A. Khởi nghĩa Liông (Pháp)
B. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức)
C. Phong trào Hiến chương (Anh)
D. Phong trào đập phá máy móc, đốt công xưởng (Anh)
-
Câu 5:
Khẩu hiệu “Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu” xuất hiện trong?
A. Khởi nghĩa Liông (Pháp)
B. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức)
C. Phong trào Hiến chương (Anh)
D. Phong trào đập phá máy móc, đốt công xưởng (Anh)
-
Câu 6:
Ban đầu, công nhân đấu tranh bằng phương thức gì?
A. Bỏ việc
B. Đập phá máy móc, đốt công xưởng
C. Biểu tình, bãi công
D. Khởi nghĩa vũ trang
-
Câu 7:
Nguồn gốc hình thành giai cấp vô sản là?
A. Nông dân, thợ thủ công
B. Nông dân
C. Thợ thủ công
D. Nô lệ da đen
-
Câu 8:
Giai cấp vô sản ra đời từ bao giờ, ở đâu đầu tiên?
A. Thế kỉ XVI, Nêđéctan
B. Thế kỉ XVII, Anh
C. Thế kỉ XVIII, Pháp
D. Nửa cuối thế kỉ XVIII, Anh
-
Câu 9:
Giai cấp vô sản ra đời từ bao giờ?
A. Thế kỉ XVI
B. Thế kỉ XVII
C. Thế kỉ XVIII
D. Nửa cuối thế kỉ XVIII
-
Câu 10:
Giai cấp vô sản ra đời là do hệ quả của?
A. Cách mạng tư sản
B. Các cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở các nước châu Âu
C. Cách mạng công nghiệp
D. Cách mạng vô sản
-
Câu 11:
Ai không phải là đại diện tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng?
A. Xanh Xi-mông.
B. Sắc-lơ Phu-ri-ê.
C. Rô-bớt Ô-oen.
D. Ăng-ghen.
-
Câu 12:
Nội dung tư tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì?
A. Mong muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn, không có tư hữu, không có bóc lột.
B. Chủ trương xây dựng một nhà nước kiểu mới theo chế độ quân chủ Lập hiến.
C. Mong muốn xây dựng một nhà nước cộng hòa theo chế độ dân chủ đại nghị.
D. Chủ trương xây dựng một nhà nước kiểu mới do giai cấp vô sản lãnh đạo.
-
Câu 13:
Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) diễn ra vào năm nào?
A. Năm 1834.
B. Năm 1842
C. Năm 1844.
D. Năm 1846.
-
Câu 14:
Nội dung nào không phải mục tiêu của phong trào Hiến chương ở Anh?
A. Đòi quyền phổ thông đầu phiếu.
B. Đòi tăng lương.
C. Đòi giảm giờ làm.
D. Đòi được quyền tự do ngôn luận, tự do hội họp.
-
Câu 15:
Năm 1834, công nhân nhà máy tơ ở Li-ông (Pháp) khởi nghĩa với mục tiêu đòi?
A. Thiết lập nền cộng hòa.
B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền bình đẳng giai cấp.
D. Tăng lương, giảm giờ làm.
-
Câu 16:
Khẩu hiệu "Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu" đã xuất hiện trong sự kiện nào?
A. Phong trào Hiến chương ở Anh.
B. Khởi nghĩa của công nhân dệt thành phố Li-ông (Pháp) năm 1831.
C. Khởi nghĩa Sơ-lê-din (Đức).
D. Phong trào đập phá máy móc.
-
Câu 17:
Hình thức đấu tranh tự phát đầu tiên của giai cấp vô sản là phong trào nào?
A. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
B. Bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm.
C. Bãi công đòi thành lập các nghiệp đoàn.
D. Đấu tranh đòi tự do dân chủ.
-
Câu 18:
Ý nghĩa của sự ra đời chủ nghĩa xã hội không tưởng là?
A. Là tư tưởng tiến bộ trong xã hội lúc đó.
B. Cổ vũ nguồn lao động đấu tranh
C. Tiền đề ra đời chủ nghĩa Mác.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 19:
Những hạn chế nổi bật của chủ nghĩa xã hội không tưởng là?
A. Vạch ra được lối thoát cho giai cấp bị bóc lột
B. Không vạch ra được lối thoát, không giải thích được bản chất của chế độ đó.
C. Không thấy được vai trò của giai cấp công nhân
D. Không thấy được sức mạnh của giai cấp công nhân.
-
Câu 20:
Điểm tích cực nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng là?
A. Nhận thức được mặt trái của chế độ tư sản là bóc lột người lao động.
B. Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời mà đại diện là Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.
C. Phê phán sâu sắc xã hội tư bản, dự đoán tương lai.
D. A và C là đáp án đúng
-
Câu 21:
Chọn ý không đúng khi nói về sự ra đời của chủ nghĩa xã hội không tưởng?
A. Những người tư sản tiến bộ thông cảm với nỗi khổ của những người lao động
B. Bóc lột tàn nhẫn người lao động.
C. Vạch ra được lối thoát, không giải thích được bản chất của chế độ đó.
D. Mong muốn xây dựng một chế độ tốt đẹp hơn không có tư hữu bóc lột.
-
Câu 22:
Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa tư bản là?
A. Bóc lột tàn nhẫn người lao động.
B. Những người tư sản tiến bộ thông cảm với nỗi khổ của những người lao động
C. Mong muốn xây dựng một chế độ tốt đẹp hơn không có tư hữu bóc lột.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 23:
Ý nghĩa của các phong trào công nhân là?
A. Cổ vũ tinh thần đấu tranh của các nước bị bóc lột
B. Đánh dấu sự trưởng thành của công nhân
C. Tiền đề dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
D. B và C là đáp án đúng
-
Câu 24:
Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân?
A. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn
B. Chưa có đường lối chính sách rõ ràng.
C. Tương quan về lực lượng tham gia chiến đấu
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 25:
Điểm chung của tất cả các phong trào công nhân là gì?
A. Đều thắng lợi
B. Đều thất bại
C. Thắng ban đầu nhưng không giữ được lâu
D. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn
-
Câu 26:
Ở Đức, năm 1844 đã xuất hiện sự kiện gì?
A. Phong trào "Hiến chương đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm".
B. Công nhân Sơ-lê-din khởi nghĩa.
C. Thợ tơ ở Liông khởi nghĩa đòi thiết lập nền Cộng hòa
D. Công nhân dệt Liông khởi nghĩa đòi tăng lương giảm giờ làm
-
Câu 27:
Ở Đức công nhân Sơ-lê-din khởi nghĩa vào năm mấy?
A. Năm 1811
B. Năm 1822
C. Năm 1833
D. Năm 1844
-
Câu 28:
Chữ ký của công nhân được đưa đến Quốc Hội vào thời gian nào?
A. Tháng 1-1842
B. Tháng 2-1842
C. Tháng 3-1842
D. Tháng 4-1842
-
Câu 29:
Có bao nhiêu chữ ký đã được kí trong phong trào triệu tập của công nhân Anh?
A. 1 triệu
B. 2 triệu
C. 3 triệu
D. 4 triệu
-
Câu 30:
Phong trào công nhân ở Anh diễn ra theo hình thức gì?
A. Đập phá máy móc
B. Bãi công
C. Biểu tình
D. Ký vào bảng kiến nghị
-
Câu 31:
Ở Anh từ năm 1836 - 1848 diễn ra phong trào gì?
A. Bãi công
B. Biểu tình đòi giảm giờ làm
C. Đòi thông qua hiến chương
D. Hiến chương đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm
-
Câu 32:
Phong trào "Hiến chương đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm" ở Anh diễn ra trong bao nhiêu năm?
A. 10 năm
B. 11 năm
C. 12 năm
D. 13 năm
-
Câu 33:
Phong trào "Hiến chương đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm" kết thúc vào năm nào?
A. Năm 1845
B. Năm 1846
C. Năm 1847
D. Năm 1848
-
Câu 34:
Phong trào "Hiến chương đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm" bắt đầu từ năm nào?
A. Năm 1834
B. Năm 1835
C. Năm 1836
D. Năm 1837
-
Câu 35:
Từ năm 1836 - 1848 ở đâu diễn ra phong trào "Hiến chương đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm"?
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ
D. Đức
-
Câu 36:
Phong trào thợ tơ ở Liông khởi nghĩa đòi thiết lập nền Cộng hòa duy trì trong bao lâu ?
A. 3 ngày
B. 4 ngày
C. 5 ngày
D. 6 ngày
-
Câu 37:
Thợ tơ ở Liông khởi nghĩa đòi thiết lập nền Cộng hòa vào năm nào?
A. Năm 1831
B. Năm 1832
C. Năm 1833
D. Năm 1834
-
Câu 38:
Mục đích của phong trào đấu tranh công dân dệt Liong là?
A. Đòi tăng lương
B. Đòi giảm giờ làm
C. Đòi tăng lương giảm giờ làm
D. Thiết lập nền cộng hòa
-
Câu 39:
Khẩu hiệu của phong trào đấu tranh của công nhân Pháp là gì?
A. Sống trong lao động
B. Chết trong lao động
C. Sống trong chiến đấu
D. Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu
-
Câu 40:
Phong trào của công nhân dệt Liong làm chủ thành phố trong vòng bao nhiêu lâu?
A. 5 ngày
B. 10 ngày
C. 15 ngày
D. 20 ngày
-
Câu 41:
Tại Pháp phong trào công nhân dệt Liông khởi nghĩa đòi tăng lương giảm giờ làm diễn ra vào năm nào?
A. Năm 1829
B. Năm 1830
C. Năm 1830
D. Năm 1831
-
Câu 42:
Tại Pháp vào năm 1831 đã xảy ra sự kiện gì?
A. Phong trào công nhân Pháp biểu tình bãi công
B. Công nhân dệt Liam bãi công
C. Công nhân dệt Liông khởi nghĩa đòi tăng lương giảm giờ làm.
D. Tất cả đáp án đều sai
-
Câu 43:
Tác dụng của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân là?
A. Phá hoại cơ sở vật chất của tư sản.
B. Công nhân tích lũy thêm được kinh nghiệm đấu tranh.
C. Thành lập được tổ chức công đoàn.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 44:
Hạn chế lớn nhất của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân giai đoạn này là gì?
A. Chưa có người lãnh đạo
B. Thiếu đường lối đúng đắn
C. Lầm tưởng máy móc là kẻ thù
D. Chưa có mục tiêu đấu tranh rõ ràng
-
Câu 45:
Trước phong trào đấu tranh của công nhân, giai cấp tư sản đã có hành động gì?
A. Nhượng bộ
B. Liên kết với binh lính ngăn chặn phong trào diễn biến mạnh mẽ
C. Tăng cường đàn áp
D. Thương lượng với giai cấp công nhân
-
Câu 46:
Kết quả chung của các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân là?
A. Giai cấp tư sản nhượng bộ
B. Được giảm giờ làm
C. Giai cấp công nhân được giảm giờ làm, được tăng lương
D. Phong trào đập phá máy móc không đem lại kết quả gì, mặt khác giai cấp tư sản lại càng tăng cường đàn áp.
-
Câu 47:
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân kết thúc vào thời gian nào?
A. Thế kỷ XIX
B. Đầu thế kỷ XIX
C. Giữa thế kỷ XIX
D. Cuối thế kỷ XIX
-
Câu 48:
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân bắt đầu từ thời gian nào?
A. Thế kỷ XVIII đ
B. Đầu thế kỷ XVIII
C. Giữa thế kỷ XVIII
D. Cuối thế kỷ XVIII đ
-
Câu 49:
Hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân chủ yếu là?
A. Biểu tình đòi giảm giờ làm
B. Bãi công
C. Đập phá máy móc
D. Đập phá, đốt công xưởng đấu tranh tự phát
-
Câu 50:
Việc bóc lột sức lao động công nhân đã dẫn đến kết quả gì?
A. Công nhân biểu tình
B. Công nhân bãi công
C. Mâu thuẫn giữa công nhân và tư sản ngày càng gay gắt
D. Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản ngày càng gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu tranh.