Trắc nghiệm Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Hang động nào của nước ta có địa hình Karts quy mô nhất?
A. Động Phong Nha
B. Động Tam Thanh
C. Động Hương Tích
D. Thạch động
-
Câu 2:
Hồ Núi Cốc nằm ở tỉnh thành nào của nước ta?
A. Bắc Kạn
B. Vĩnh Phúc
C. Yên Bái
D. Thái Nguyên
-
Câu 3:
Ngọn núi nào được mệnh danh là "nóc nhà Đông Nam Bộ", có hội xuân vào tháng giêng nổi tiếng?
A. Núi Bà Đỏ
B. Núi Bà Đen
C. Núi Bà Lam
D. Núi Bà Lục
-
Câu 4:
Tỉnh thành nào sau đây của nước ta được mệnh danh là : Vương quốc của hang động?
A. Bắc Kạn
B. Quảng Bình
C. Hạ Long
D. Lai Châu
-
Câu 5:
Đối tượng nào thường quan tâm đến tài nguyên du lịch nhân văn ?
A. Trẻ tuổi, không yêu cầu nhận thức
B. Có sở thích khá đồng đều, trình độ văn hóa không cao
C. Có thu nhập cao, có trình độ văn hóa, có yêu cầu nhận thức cao
D. Là người nước ngoài
-
Câu 6:
Tài nguyên nước khoáng là 1 trong những loại tài nguyên quan trọng để phát triển loại hình du lịch nào ?
A. Thể thao
B. Chữa bệnh
C. Vui chơi trên nước
D. Loại hình khác
-
Câu 7:
Tài nguyên khí hậu là 1 trong những loại tài nguyên quan trọng để phát triển loại hình du lịch nào dưới đây?
A. Khám phá
B. Chữa bệnh và an dưỡng
C. Nghiên cứu
D. Loại hình khác
-
Câu 8:
Theo em quần thể chùa Hương thuộc loại di tích nào sau đây?
A. Di tích lịch sử
B. Di tích văn hóa khảo cổ
C. Di tích văn hóa - nghệ thuật
D. Di tích thắng cảnh
-
Câu 9:
Điểm du lịch vườn quốc gia Cúc Phương thích hợp với loại hình du lịch nào dưới đây?
A. Tham quan nghiên cứu du lịch
B. Nghỉ dưỡng
C. Khám Phá
D. Thể thao
-
Câu 10:
Di sản thiên nhiên nào của nước ta được UNESCO công nhận 2 lần về giá trị cảnh quan, giá trị địa chất, địa mạo?
A. Vịnh Hạ Long
B. Phong Nha
C. Thánh địa Mỹ Sơn
D. Rừng quốc gia Cúc Phương
-
Câu 11:
Vùng đồi núi có thuận lợi nào sau đây để phát triển du lịch?
A. Giao thông thuận lợi
B. Khí hậu ổn định, ít thiên tai
C. Cảnh quan thiên nhiên da dạng, phong phú
D. Có nguồn nhân lực dồi dào
-
Câu 12:
Địa hình vùng núi đồi được khai thác để phát triển mạnh nhất loại hình du lịch nào?
A. Du lịch cuối tuần và cắm trại
B. Du lịch chữa bệnh
C. Du lịch thể thao
D. Du lịch mạo hiểm
-
Câu 13:
Địa hình Karts nào được khai thác và sử dụng nhiều nhất phục vụ du lịch?
A. Karts ngập nước
B. Karts đồng bằng
C. Karts hang động
D. Không có phương án đúng
-
Câu 14:
Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm những loại nào ?
A. Địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật, di tích
B. Địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật, cảnh quan
C. Khí hậu, thủy văn, địa hình, cảnh quan, lễ hội
D. Thủy văn, địa hình, cảnh quan, phong tục tập quán
-
Câu 15:
Lý do nào khiến cao nguyên Đồng Văn luôn hấp dẫn du khách?
A. Điều kiện khí hậu mát mẻ
B. Cao nguyên đá hùng vĩ
C. Rừng đặc dụng trên núi đá vôi
D. Những hang động nằm sâu trong núi đá vôi
-
Câu 16:
Trong các chất là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí sau đây, chất nào nguy hại nhất?
A. Ô nhiễm các khí độc hại SO2 , NO2, CO sinh ra từ các ngành công nghiệp
B. Ô nhiễm bụi
C. Ô nhiễm chì trong không khí
D. Mưa axit
-
Câu 17:
Gây ô nhiễm môi trường không khí do các nhiều nguyên nhân, nguyện nào quan trọng nhất gây hiệu ứng nhà kính?
A. Các lò đốt nhiên liệu của ngành công nghiệp thải ra
B. Hoạt động giao thông vận tải
C. Họat động của ngành xây dựng gây bụi
D. Chất thải sinh hoạt của nhân dân
-
Câu 18:
Trong các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước sau đây, nguyên nhân nào gây nguy hại nhất đến môi trường?
A. Nước thải công nghiệp
B. Nước thải sinh hoạt
C. Nước thải nông nghiệp
D. Sự cố tàu bè và các chất thải ra sông, biển
-
Câu 19:
Trong các yếu tố của tài nguyên thiên nhiên sau đây, yếu tố nào thường bị ô nhiễm gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính?
A. Thủy văn, nguồn nước
B. Hệ sinh thái
C. Địa chất, địa mạo, địa hình
D. Khí hậu
-
Câu 20:
Trong các giải pháp về bảo vệ môi trường, giải phát nào là yếu tố đảm bảo phát triển bền vững?
A. Giải pháp kinh tế
B. Giải pháp kỹ thuật
C. Hoàn thiện và thực hiện nghiêm pháp luật
D. Tăng cường các biện pháp bảo vệ môi trường
-
Câu 21:
Trong những nhiệm vụ về bảo vệ môi trường sau, nhiệm vụ nào là quan trọng nhất, có ý nghĩa trước mắt và lâu dài?
A. Khắc phục các khu vực môi trường bị ô nhiễm và suy thoái
B. Phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu với môi trường
C. Điều tra nắm chắc các nguồn tài nguyên thiên nhiền và có kế hoạch để bảo vệ và khai thác hợp lý
D. Giữ gìn vệ sinh , bảo vệ, tôn tạo cảnh quan môi trường
-
Câu 22:
Trong các khái niệm về bảo vệ môi trường sau đây, khái niệm thường dùng nhất hiện nay là gì ?
A. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của các cơ quan đoàn thể giữ cho môi trường trong lành, đảm bảo cân bằng sinh thái
B. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của chúng ta giữ cho môi trường ổn đinh, đảm bảo cân bằng sinh thái
C. Bảo vệ môi trường là hoạt động của con người và xã hội giữ cho môi trường trong lành, đảm bảo cân bằng sinh thái
D. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người giữ cho môi trường trong lành, đảm bảo cân bằng sinh thái
-
Câu 23:
Trong các tài nguyên thiên nhiên dưới đây, tài nguyên nào thường bị gây ô nhiễm bởi hoạt động du lịch?
A. Thủy văn , nguồn nước
B. Hệ sinh thái
C. Địa chất, địa mạo, địa hình
D. Khí hậu
-
Câu 24:
Trong các loại tài nguyên du lịch thiên nhiên sau , tài nguyên được khai thác phổ biến nhất ở nước ta là gì ?
A. Dãy núi
B. Rừng nguyên sinh
C. Hòn đảo
D. Bãi biển
-
Câu 25:
Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào các năm nào ?
A. Năm 1994 và 2000
B. Năm 1998 và 2006
C. Năm 1996 và 2004
D. Năm 1994 và 2002
-
Câu 26:
Trở ngại nào là lớn nhất cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Độ cao địa hình thấp nên thường xuyên chịu tác động xâm nhập mặn của thủy triều
B. Đất thiếu dinh dưỡng hoặc quá chặt, khó thoát nước
C. Phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn lại có mùa khô sâu sắc
D. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt gây trở ngại cho việc tiến hành cơ giới hóa
-
Câu 27:
Vai trò của tài nguyên du lịch?
A. TNDL là yếu tố cơ bản để tạo thành sản phẩm du lịch; TNDL có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa ra các quyết định của du khách; TNDL là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình du lịch; TNDL là 1 bộ phận cấu thành quan trọng của tổ chức lãnh thổ du lịch
B. TNDL ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu và chuyên môn hóa của vùng du lịch
C. Số lượng tài nguyên vốn có, chất lượng của chung và mức độ kết hợp các loại tài nguyên trên lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt trong việc hình thành và phát triển du lịch của một vùng hay một quốc gia
D. Quy mô hoạt động du lịch của lãnh thổ được xác định trên cơ sở khối lượng tài nguyên và nó quyết định tính mùa, tính nhịp điệu của dòng khách du lịch
-
Câu 28:
Nạn hạn hán kéo dài nhất ở Duyên hải Nam Trung Bộ ở địa phận tỉnh nào ?
A. Ninh Thuận, Phú Yên
B. Ninh Thuận, Bình Thuận
C. Bình Thuận, Quảng Nam
D. Phú Yên, Quảng Nam
-
Câu 29:
Hai nhà máy thủy điện lớn nhất nước ta được khai thác trên con sông nào?
A. Sông Hồng
B. Sông Lô
C. Sông Đà
D. Sông Thái Bình
-
Câu 30:
Địa hình karts là địa hình thế nào:
A. Địa hình đơn điệu kết hợp với sông hồ, ao, kênh rạch
B. Là vùng ít bị chia cắt, ít bị lũ lụt
C. Có nhiều suối, nhiều thác nước, nhiều hang động
D. Là địa hình được hình thành do sự hòa tan của nước mặt và nước ngầm đối với các loại đá rễ hào tan như : đá vôi, đá phấn, thạch cao...
-
Câu 31:
Đèo nào sau đây không nằm trong " Tứ đại đỉnh đèo" của Việt Nam ?
A. Ô Quy Hồ
B. Pha Đin
C. Mã Pí Lèng
D. Đèo Hải Vân
-
Câu 32:
Đảo lớn nhất Việt Nam là đảo nào?
A. Bạch Long Vĩ
B. Phú Quốc
C. Côn Đảo
D. Lý Sơn
-
Câu 33:
Đặc điểm nổi bật nhất của tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là gì ?
A. Lãnh thổ kéo dài theo Bắc – Nam, giáp biển
B. Lãnh thổ hẹp, bị chia cắt bởi các núi đâm ngang biển
C. Lãnh thổ hẹp, nằm ở sườn đông Trường Sơn, giáp biển
D. Lãnh thổ hẹp ngang, có mưa về thu đông và mùa khô kéo dài
-
Câu 34:
Cao nguyên đá Đồng Văn nằm trên bao nhiêu huyện thuộc tỉnh Hà Giang ?
A. 2 huyện
B. 3 huyện
C. 4 huyện
D. 5 huyện
-
Câu 35:
Biểu hiện của biến đổi khí hậu thể hiện rõ nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là gì ?
A. Xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền
B. Nhiệt độ trung bình năm đã giảm
C. Mùa khô không rõ rệt
D. Nguồn nước ngầm hạ thấp hơn
-
Câu 36:
Tài nguyên du lịch ảnh hưởng đến những mặt nào ?
A. Tổ chức lãnh thổ du lịch
B. Hiệu quả kinh tế của hoạt động du lịch
C. Sự chuyên môn hóa của vùng du lịch
D. Cả A, B, C
-
Câu 37:
Tuyến du lịch quan trọng của vùng du lịch Bắc Bộ là ở đâu ?
A. Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh
B. Hà Nội – Lạng Sơn
C. Hà Nội – Hòa Bình – Điện Biên
D. Hà Nội – Lào Cai – Sapa
-
Câu 38:
Sapa, hồ Thác Bà, Điện Biên Phủ thuộc tiểu vùng du lịch nào ?
A. Duyên hải Đông Bắc
B. Miền núi Tây Bắc
C. Miền núi Đông Bắc
D. Du lịch trung tâm
-
Câu 39:
Tài nguyên nào về thuộc tài nguyên du lịch tự nhiên ?
A. Địa hình
B. Sinh Vật
C. Khí hậu, sông ngòi
D. Cả A, B, C
-
Câu 40:
Thành phố cổ Hội An được UNESCO công nhận là di sản thế giới vào năm ?
A. 1997
B. 1998
C. 1999
D. 2000
-
Câu 41:
Không gian văn hóa công chiêng thuộc tiểu vùng nào sau đây ?
A. Đông Nam Bộ
B. Tây Nguyên
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Bắc Bộ
-
Câu 42:
Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ chia thành bao nhiêu tiểu vùng du lịch ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 43:
Vùng du lịch Bắc Trung bộ được chia thành mấy tiểu vùng du lịch ?
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 44:
Điểm du lịch sau đây lacủa tiểu vùng du lịch miền núi Đông bắc:
A. Pắc Bó
B. Lạng Sơn
C. Ba Bể
D. Cả A, B, C
-
Câu 45:
“Thiên hạ đệ nhất hùng quan” là nhắc đến địa danh nào?
A. Đèo Ngoạn Mục
B. Đèo Hải Vân
C. Thành cổ Quảng Trị
D. Cả A, B, C
-
Câu 46:
Lễ hội cúng trăng thuộc nhóm lễ hội của dân tộc nào nước ta?
A. Kinh
B. Chăm
C. Khmer
D. Nam Bộ
-
Câu 47:
Hát Xoan là loại hình biểu diễn nghệ thuật của vùng nào?
A. Bắc Bộ
B. Bắc Trung Bộ
C. Nam Bộ
D. Nam Trung Bộ
-
Câu 48:
Đâu là trung tâm du lịch lớn của cả nước ?
A. Huế
B. Hồ Chí Minh
C. Hà Nội
D. Cả A, B, C
-
Câu 49:
Làng nghề truyền thống của vùng du lịch Bắc Trung Bộ là những làng nghề nào ?
A. Gốm Hà Thành
B. Đèn lồng Hội An
C. Làng đá non nước Ngũ Hành Sơn
D. Cả A, B, C
-
Câu 50:
Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng được UNESCO công nhận là gì ?
A. Di sản văn hóa thế giới
B. Di sản thiên nhiên thế giới
C. Di sản văn hóa vật thể
D. Di sản văn hóa phi vật thể