Trắc nghiệm Quần xã và Diễn thế sinh thái Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Mối quan hệ giữa 2 loài mà một loài có lợi và một loài không bị hại, bao gồm:
A. Hội sinh và ức chế cảm nhiễm
B. Ức chế cảm nhiễm và cạnh tranh
C. Hội sinh và hợp tác
D. Hội sinh và cộng sinh
-
Câu 2:
Khi nói đến sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ- ký sinh và mối quan hệ vật ăn thịt con mồi, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vật ký sinh thường có số lượng ít hươn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi.
B. Vật ký sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thì giết chết con mồi.
C. Vật ký sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thì luôn có kích thước cơ thể nhỏ hơn con mồi.
D. Trong thiên nhiên, mối quan hệ vật ký sinh – vật chủ đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng cá thể của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt- con mồi không có vai trò đó.
-
Câu 3:
Cho biết dấu (+): loài được lợi, dấu (-): loài bị hại. Cho biết dấu (+): loài được lợi, dấu (-): loài bị hại.A(-) và B(+) thể hiện mối quan hệ gì?
A. Ký sinh và ức chế cảm nhiễm.
B. Cạnh tranh và vật ăn thịt – con mồi.
C. Hợp tác và hội sinh.
D. Ký sinh và sinh vật này ăn sinh vật khác.
-
Câu 4:
Loài nấm penixilin trong khi sống tiết ra kháng sinh penixilin giết chết nhiều loài vi sinh vật và vi khuẩn xung quanh loài nấm đó sinh sống. Ví dụ này minh họa mối quan hệ
A. cạnh tranh.
B. ức chế - cảm nhiễm.
C. hội sinh.
D. hợp tác.
-
Câu 5:
Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Khi xác định các mối quan hệ (1), (2), (3), (4), (5), (6) giữa từng cặp loài sinh vật, có 6 kết luận dưới đây. (1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi (2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác. (3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm ( hãm sinh). (4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi. (5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh. (6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ. Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
-
Câu 6:
Sắp xếp các mối quan hệ sau theo yêu cầu đề bài: Mối quan hệ chỉ có loài có lợi → Mối quan hệ có loài bị hại → Mối quan hệ có nhiều loài bị hại. 1. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá. 2. Chim mỏ đỏ và linh dương. 3. Cá ép sống bám cá lớn. 4. Cú và chồn. 5. Cây nắp ấm bắt ruồi.
A. (2) → (3) → (5) → (4) → (1)
B. (2) → (1) → (5) → (3) → (4).
C. (2) → (3) → (5) → (1) → (4).
D. (3) → (2) → (5) → (1) → (4).
-
Câu 7:
Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài có lợi? 1. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh. 2. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ. 3. Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng 4. Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn 5. Cá ép sống bám trên cá lớn.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 8:
Quan hệ nào giữa hai loài sống chung với nhau, cả hai cùng có lợi và không nhất thiết phải xảy ra?
A. quan hệ hợp tác
B. quan hệ cộng sinh
C. quan hệ hội sinh
D. quan hệ kí sinh.
-
Câu 9:
Trong quần xã sinh vật, có những mối quan hệ gì sau đây một loài được lợi và loài kia bị hại?
A. Sinh vật này ăn sinh vật khác, ức chế cảm nhiễm
B. Kí sinh vật chủ, sinh vật này ăn sinh vật khác
C. Kí sinh vật chủ, ức chế cảm nhiễm
D. Ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh
-
Câu 10:
Trong một ao cá, mối quan hệ nào có thể xảy ra khi hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn?
A. Vật ăn thịt con mồi
B. Ức chế - cảm nhiễm
C. Cạnh tranh
D. Kí sinh
-
Câu 11:
Phát biểu gì sau đây đúng về sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh?
A. Đều khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định.
B. Chỉ xảy ra do những tác động của ngoại cảnh.
C. Luôn dẫn đến kết quả cuối cùng là hình thành quần xã đỉnh cực
D. Đều trải qua các giai đoạn biển đối tuần tự của quần xã sinh vật.
-
Câu 12:
Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong. Quần xã này sinh sống và phát triển làm tăng độ ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng hữu cơ, tạo thuận lợi cho cỏ thay thế. Theo thởi gian, sau cỏ là tràng cây thân thảo, thân gỗ và cuối cùng là rừng nguyên sinh. Theo lí thuyết, khi nói về quá trình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đây là quá trình diễn thế sinh thái.
II. Rừng nguyên sinh là quần xã đỉnh cực của quá trình biến đổi này.
III. Độ đa dạng sinh học có xu hướng tăng dần trong quá trình biến đổi này.
IV. Một trong những nguyên nhân gây ra quá trình biến đổi này là sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 13:
Đặc điểm nào không có ở diễn thế nguyên sinh?
A. Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.
B. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.
C. Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường.
D. Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xã đỉnh cực.
-
Câu 14:
Cho các thông tin sau về diễn thế sinh thái: (1) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã tương ứng với các điều kiện môi trường. (2) Luôn dẫn tới quần xã suy thoái (3) Quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế luôn song song với quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường (4) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật sinh sống. Có bao nhiêu nhận định đúng phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
-
Câu 15:
Lợi ích của việc tìm hiểu diễn thế sinh thái là: (1) Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (2) Khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường (3) Hiểu được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật (4) Dự đoán được các quần xã đã tồn tại trước đó và quần xã sẽ thay thế trong tương lai. Số phương án đúng là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
-
Câu 16:
Xu hướng biến đổi trong nào quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn sẽ xảy ra?
A. Sinh khối ngày càng giảm.
B. Độ đa dạng của quần xã ngày càng cao, lưới thức ăn ngày càng phức tạp.
C. Độ đa dạng của quần xã ngày càng giảm, lưới thức ăn ngày càng đơn giản.
D. Tính ổn định của quần xã ngày càng giảm.
-
Câu 17:
Xu hướng biến đổi nào sau đây trong quá trình diễn thế sinh thái sẽ dần đến thiết lập trạng thái cân bằng?
A. Sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh giảm
B. Hô hấp của quần xã giảm, tỷ lệ giữa sinh vật sản xuất và phân giải vật chất trong quần xã dần tiến tới 1
C. Tính đa dạng về loài tăng nhưng số lượng cá thể của mỗi loài giảm và quan hệ sinh học giữa các loài bớt căng thẳng.
D. Lưới thức ăn trở nên đơn giản, chuỗi thức ăn mùn bã ngày càng trở nên quan trọng
-
Câu 18:
Cho các giai đoạn của quá trình diễn thế ở hồ nước nông như sau: (1) Đầm nước nông có nhiều loài sinh vật thủy sinh ở các tầng nước khác nhau: một số loài tảo, thực vật có hoa sống trên mặt nước; tôm, cá, cua, ốc,… (2) Hình thành rừng cây bụi và cây gỗ. (3) Các chất lắng đọng tích tụ ở đáy làm cho đầm bị nông dần. Thành phần sinh vật thay đổi: các sinh vật thuỷ sinh ít dần, đặc biệt là các loài động vật có kích thước lớn. (4) Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng, xuất hiện cỏ và cây bụi. Trật tự đúng của các giai đoạn trong quá trình diễn thế trên là
A. (2)→(1)→(4)→(3).
B. (3)→(4)→(2)→(1).
C. (1)→(2)→(3)→(4).
D. (1)→(3)→(4)→(2).
-
Câu 19:
Khẳng định gì sau đây đúng khi nói về diễn thế?
A. Trong những điều kiện nhất định, diễn thế thứ sinh có thể tạo ra một quần xã ổn định.
B. Diễn thế nguyên sinh bắt đầu sau khi một quần xã bị phá hủy hoàn toàn bời thiên tai hoặc con người.
C. Động lực chủ yếu của quá trình diễn thế là sự thay đổi của môi trường.
D. Hoạt động của con người luôn gây hại cho quá trình diễn thế sinh thái của các quần xã tự nhiên.
-
Câu 20:
Kết quả mà diễn thế thứ sinh đem lại là gì?
A. Hình thành quần xã ổn định
B. Luôn dẫn đến một quần xã đỉnh cực
C. Thường dẫn đến sự hình thành một quần xã bị suy thoái
D. Phục hồi thành quần xã nguyên sinh
-
Câu 21:
Quá trình diễn thế thứ sinh tại rừng lim Hữu Lũng, tĩnh Lạng Sơn diễn ra như thế nào?
A. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết→cây gỗ nhỏ và cây bụi → rừng thưa cây gỗ nhỏ → cây bụi và cỏ chiếm ưu thế→Trảng cỏ.
B. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết →cây bụi và cỏ chiếm ưu thế →rừng thưa cây gỗ nhỏ →cây gỗ nhỏ và cây bụi→ Trảng cỏ.
C. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết → rừng thưa cây gỗ nhỏ →cây bụi và cỏ chiếm ưu thế →cây gỗ nhỏ và cây bụi →Trảng cỏ.
D. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết →rừng thưa cây gỗ nhỏ →cây gỗ nhỏ và cây bụi →cây bụi và cỏ chiếm ưu thế →Trảng cỏ.
-
Câu 22:
Sau chiến tranh chống Mỹ, khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) bị hủy hoại rất nghiêm trọng. Ngày nay, khu vườn ngập mặn Cần Giờ đã được khôi phục lại và được công nhận là Khu dự trữ Sinh quyển thế giới của Việt Nam. Đây là biểu hiện của hiện tượng:
A. Diễn thế nguyên sinh
B. Diễn thế thứ sinh
C. Diễn thế khôi phục
D. Diễn thế nguyên sinh hoặc Diễn thế khôi phục
-
Câu 23:
Khi nói về loại diễn thế nguyên sinh nhận xét gì sau không đúng?
A. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh các loài có tuổi thọ thấp, kích thước nhỏ thay thế dần các loài có tuổi thọ cao, kích thước lớn.
B. Giới hạn của các nhân tố sinh thái ngày càng hẹp, môi trường trở nên ổn định hơn.
C. Chuỗi thức ăn ngày càng phức tạp, trong đó chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ ngày càng đóng vai trò quan trọng.
D. Số lượng loài trong quần xã ngày càng tăng, số cá thể của mỗi loài ngày càng giảm.
-
Câu 24:
Khi loài ưu thế “tự đào huyệt chôn mình” thì loài gi· sau đây chiếm vị trí của loài ưu thế?
A. Loài đặc trưng
B. Loài thứ yếu
C. Loài chủ chốt
D. Loài đặc hữu
-
Câu 25:
Nhân tố sinh thái nào quan trọng thường xuyên làm biến đổi quần xã sinh vật dẫn đến sự diễn thế sinh thái?
A. Sự thay đổi của khí hậu như lũ lụt, cháy rừng.
B. Hoạt động khai thác tài nguyên của con người.
C. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
D. Hoạt động mạnh mẽ của loài đặc trưng.
-
Câu 26:
Nguyên nhân bên trong nào thúc đẩy xảy ra diễn thế sinh thái?
A. Sự cạnh tranh sinh học giữa các loài trong quần xã
B. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài ưu thế trong quần xã
C. Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã
D. Sự sinh sản của các loài trong quần xã
-
Câu 27:
Diễn thế sinh thái được định nghĩa là gì?
A. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, song song có sự biến đổi của môi trường, để đến cuối cùng có một quần xã tương đối ổn định
B. Quá trình biến đổi nhảy cóc của quần xã qua các giai đoạn, song song có sự biến đổi của môi trường.
C. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, song song có sự biến đổi của môi trường, để đến cuối cùng quần xã diệt vong
D. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, để đến cuối cùng có một quần xã không thay đổi qua thời gian.
-
Câu 28:
Loài nào sau đây sẽ là loài ăn "mảnh vụn"?
A. con rắn
B. con chuột
C. một loại vi khuẩn
D. một con nai
-
Câu 29:
Cấp độ danh hiệu nào được xác định không chính xác?
A. Động vật ăn thịt -- sinh vật tiêu thụ cấp hai hoặc cấp ba
B. Sinh vật phân hủy -- vi sinh vật dị dưỡng
C. Động vật ăn cỏ -- người tiêu dùng chính
D. Động vật ăn tạp -- nấm mốc, nấm men và nấm
-
Câu 30:
Sự tiến hóa của hai loài tương tác trong một cộng đồng được gọi là ________________.
A. áp lực dân số
B. khả năng mang
C. đồng có lợi
D. tiến hóa
-
Câu 31:
Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ cộng sinh là đúng?
A. trong một mối quan hệ ký sinh, cả hai sinh vật đều bị hại
B. các sinh vật cộng sinh thường trải qua rất ít hoặc không có quá trình đồng tiến hóa
C. một mối quan hệ có vẻ là cộng sinh trên thực tế có thể là tương hỗ hoặc ký sinh
D. loại ký sinh trùng hiệu quả nhất là loại ký sinh trùng giết chết vật chủ của nó
-
Câu 32:
Một số loại ong bắp cày khác nhau, không liên quan có bụng sọc đen và vàng và hành vi tương tự. Đây là một ví dụ về
A. ký sinh trùng
B. màu sắc khó hiểu
C. bắt chước Batesian
D. bắt chước Mullerian
-
Câu 33:
Để một hệ thống bắt chước Batesian hoạt động,
A. kẻ săn mồi phải có khả năng học cách nhận ra mô hình
B. mô hình phải vượt trội so với bắt chước
C. cả hai ở trên
D. không có cái nào ở trên
-
Câu 34:
Điều nào sau đây không phải là một ví dụ về đồng có lợi?
A. mối và vi khuẩn
B. địa y
C. tất cả những điều trên là những ví dụ về sự hợp tác
D. không có điều nào ở trên là một ví dụ về sự hợp tác
-
Câu 35:
Điều nào sau đây không phải là một ví dụ về sự cộng sinh?
A. bướm chúa
B. địa y
C. bệnh nấm rễ
D. sán dây và con người
-
Câu 36:
Tất cả các sinh vật xảy ra trong cộng đồng gỗ đỏ
A. tạo nên một dân số duy nhất
B. sử dụng gỗ đỏ cho thực phẩm
C. có phân bố địa lý giống hệt nhau
D. có hốc chồng lên nhau
-
Câu 37:
Một con hàu mọc trên một con cá voi, không gây hại gì cho nó. Đây là một ví dụ về
A. thuyết sức sống
B. chủ nghĩa tương hỗ
C. ký sinh trùng
D. hội sinh
-
Câu 38:
Lai giữa gấu xám Bắc cực và gấu Bắc cực chứng minh rằng
A. phân loại của chúng là loài hình thái là sai
B. chúng có chung vốn gen
C. dãy của chúng luôn trùng nhau
D. phân loại và phát sinh loài của chúng cần được xem xét lại
-
Câu 39:
Sự khác biệt về điểm nào sau đây không phân biệt được sư tử và hổ?
A. một con là kẻ săn mồi đang đuổi theo con kia là kẻ săn mồi rình rập
B. một con đi săn theo đàn, con kia đi một mình
C. một con săn vào ban đêm con kia chỉ săn vào ban ngày
D. một là động vật ăn thịt trên đồng cỏ, còn lại là động vật ăn thịt trong rừng
-
Câu 40:
Hải ly Á-Âu là loài động vật ăn cỏ được tìm thấy ở nhiều vùng khác nhau của châu Âu và châu Á. Hải ly sống trong các cộng đồng có thể bao gồm chuột đồng, rái cá sông và nhiều loại cá khác nhau. Hải ly Á-Âu giúp định hình môi trường của chúng theo nhiều cách, bao gồm bằng cách xây dựng các con đập tạo ra môi trường sống ở vùng đất ngập nước.
Câu hỏi khoa học nào sau đây sẽ hữu ích nhất trong việc xác định xem hải ly Á-Âu có phải là loài then chốt trong các cộng đồng mà nó sinh sống hay không?A. Nếu loại bỏ tất cả các loài hải ly Á - Âu trong một quần xã nào đó thì tổng số loài sinh vật còn lại trong quần xã có giảm đi không?
B. Có phải sự đa dạng về loài thấp hơn ở những khu vực có hải ly Á-Âu đã bị thợ săn loại bỏ so với những khu vực có hải ly Âu-Á?
C. Khi hải ly Á-Âu được thêm vào một cộng đồng mà trước đây chúng không sinh sống, dân số của chúng có tăng nhanh không?
D. Hải ly Á-Âu có phong phú hơn các loài động vật ăn cỏ khác trong cộng đồng chúng sinh sống không?
-
Câu 41:
Bắt đầu từ những năm 1960, một nhà khoa học đã nghiên cứu vai trò của một loài săn mồi có mức độ phong phú tương đối thấp, sao biển Pisaster ochraceus , trong hệ sinh thái bãi triều đầy đá của nó. Để làm điều này, nhà khoa học đã chỉ định một đoạn bờ biển dài 8 mét làm khu vực thí nghiệm mà từ đó tất cả P. ochraceus đã bị loại bỏ. Nhà khoa học cũng chỉ định một đoạn bờ biển dài 8 mét khác làm khu vực kiểm soát, được giữ nguyên.
Trong hơn 10 năm, nhà khoa học đã giữ P. ochraceus ở ngoài khu vực thí nghiệm. Trong thời gian này, nhà khoa học đã thu thập dữ liệu về sự phong phú của các loài trong khu vực thí nghiệm và đối chứng (Hình 1).
Hình 1. Sự phong phú về loài ở các khu vực có sao biển P. ochraceus hiện diện (đường liền nét), hoặc bị loại bỏ (đường chấm).
Nhận định nào sau đây được hỗ trợ tốt nhất bởi thông tin được cung cấp ở trên?A. P. ochraceus là loài chủ chốt có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cấu trúc của quần xã do độ phong phú tương đối cao.
B. P. ochraceus là sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái của nó, cung cấp vật chất và năng lượng cho các loài khác trong cộng đồng của nó.
C. P. ochraceus là loài mấu chốt mà việc loại bỏ chúng đã dẫn đến sự sụp đổ của cấu trúc quần xã trong hệ sinh thái.
D. P. ochraceus là loài ưu thế, vì vậy việc loại bỏ chúng đã dẫn đến số lượng cá thể trong quần xã của nó giảm mạnh.
-
Câu 42:
Điều nào sau đây mô tả đúng nhất về mối quan hệ ký sinh?
A. Bọ cạp có thể tự bám vào những con bọ lớn, phân tán đến môi trường sống mới khi bọ bay.
B. Chó rừng lưng đen và chó rừng sọc bên đều có thể sống trong môi trường sống trên đồng cỏ, nhưng ở những nơi chúng cùng tồn tại, chó rừng sọc bên di chuyển vào môi trường sống trong rừng.
C. Chim bò đầu nâu đẻ trứng vào tổ của những con chim khác, sau đó chúng kiếm ăn và chăm sóc chim con.
D. Cây cao lương cung cấp đường cho một loại nấm gắn liền với rễ, từ đó giúp cây hấp thụ nước và khoáng chất.
-
Câu 43:
Cây thường xuân độc là một loại cỏ dại tạo ra dầu gây phát ban trên da.
Các nhà khoa học muốn thực hiện một thí nghiệm để xem liệu cây thường xuân độc có phát triển cao hơn khi tiếp xúc với nhiều khí cacbonic hay không.
Nhóm đối chứng trong thí nghiệm này nên được đối xử như thế nào?A. Nhóm đối chứng nên có cây phát triển ở mức carbon dioxide bình thường.
B. Nhóm đối chứng nên để cây phát triển trong các lượng nước khác nhau.
C. Nhóm đối chứng nên trồng cây ở mức ôxy cao hơn.
D. Nhóm đối chứng nên trồng cây ở các mức độ carbon dioxide khác nhau.
-
Câu 44:
Bệnh gỉ sắt thân lúa mì là một loại nấm có thể gây bệnh cho cây lúa mì. Để tránh mất mùa vì bệnh này, nông dân trên khắp thế giới trồng cây lúa mì có khả năng kháng bệnh gỉ sắt trên thân lúa mì.
Năm 1999, một chủng bệnh gỉ sắt trên thân lúa mì mới được phát hiện ở Uganda. Chủng này, được gọi là Ug99, có thể gây bệnh cho cây lúa mì trước đây đã kháng bệnh gỉ sắt ở thân. Theo Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc, Ug99 là mối đe dọa lớn đối với sản xuất lúa mì toàn cầu.
Dựa vào thông tin trên, điều nào sau đây là đúng nhất về tổ tiên của dòng bệnh gỉ sắt Ug99 trên cây lúa mì?Chọn 1 câu trả lời:
Chọn 1 câu trả lời:(Lựa chọn A)
Một
Một dòng bệnh gỉ sắt ở thân đã phát triển một đột biến khiến cây lúa mì không thể phát hiện ra nó, cho phép dòng bệnh này phát triển và sinh sản trên những cây này.
(Lựa chọn B)
B
Một bào tử bệnh gỉ sắt riêng lẻ đã phát triển một đặc điểm mới có thể ức chế phản ứng kháng thuốc của cây lúa mì, cho phép bào tử này phát triển và sinh sản trên những cây này.
(Lựa chọn C)
C
Một chủng bệnh gỉ sắt ở thân cần thiết để thích nghi để tồn tại trong một khu vực chỉ có cây lúa mì kháng bệnh, do đó, chủng này đã phát triển một đột biến cho phép nó không bị phát hiện ở những cây này.A. Một dòng bệnh gỉ sắt ở thân đã phát triển một đột biến khiến cây lúa mì không thể phát hiện ra nó, cho phép dòng bệnh này phát triển và sinh sản trên những cây này.
B. Một bào tử bệnh gỉ sắt riêng lẻ đã phát triển một đặc điểm mới có thể ức chế phản ứng kháng thuốc của cây lúa mì, cho phép bào tử này phát triển và sinh sản trên những cây này.
C. Một chủng bệnh gỉ sắt ở thân cần thiết để thích nghi để tồn tại trong một khu vực chỉ có cây lúa mì kháng bệnh, do đó, chủng này đã phát triển một đột biến cho phép nó không bị phát hiện ở những cây này.
D. Không ý nào đúng.
-
Câu 45:
Một ngọn núi lửa dưới biển ở Thái Bình Dương phun trào và theo thời gian, tạo ra một vùng đất nhỏ không có người ở. Sau khi dung nham nguội đi, địa y bắt đầu phát triển trên bề mặt đá.
Sự thay đổi môi trường này là một ví dụ của điều nào sau đây?A. diễn thế nguyên sinh
B. diễn thế thứ sinh
C. quần xã đỉnh cực
D. phục hồi sinh thái
-
Câu 46:
Tương tác nào trong số những tương tác này mô tả mối quan hệ cạnh tranh?
A. một con sóc bảo vệ một cái cây tạo ra nhiều quả sồi từ những con sóc khác
B. diều hâu ăn một con sóc trong hệ sinh thái chân đồi
C. một con sóc chôn quả sồi, hoặc hạt cây sồi, xuống đất
D. cả B và C đều đúng
-
Câu 47:
Vườn quốc gia Serengeti nằm ở phía bắc của Tanzania. Công viên là nơi sinh sống của những đàn linh dương đầu bò. Những con vật này di chuyển khắp công viên để tìm cỏ và nước. Khi di chuyển, họ phải băng qua những con sông, nơi có nhiều con bị cá sấu ăn thịt.
Linh dương đầu bò băng qua sông trong Vườn quốc gia Serengeti
Thuật ngữ nào mô tả đúng nhất về linh dương đầu bò, cỏ và cá sấu trong Vườn quốc gia Serengeti?A. quần thể
B. hệ sinh thái
C. quần xã
D. sinh quyển
-
Câu 48:
Remoras là loài cá có vây trước giống chiếc cốc hút. Remoras sử dụng những chiếc vây này để gắn vào các động vật khác, bao gồm cả cá mập chanh. Một con cá mập chanh cung cấp sự hối hận bằng sự bảo vệ và thức ăn. Đổi lại, tẩy rửa loại bỏ ký sinh trùng khỏi da cá mập.
Thuật ngữ nào mô tả tốt nhất sự tương tác giữa cá mập và cá mập chanh được mô tả trong đoạn văn?A. săn mồi
B. hợp tác
C. cạnh tranh
D. ký sinh
-
Câu 49:
Kiến Pseudomyrmex , chẳng hạn như loài được hiển thị bên dưới, chỉ được tìm thấy sống trên cây keo. Những cây này cung cấp thức ăn và nơi trú ẩn cho kiến. Kiến bảo vệ cây khỏi động vật ăn cỏ, chúng sẽ phá hoại và giết chết cây nếu không có kiến ở đó.
Câu nào mô tả đúng nhất mối quan hệ giữa cây keo và loài kiến ở trên?A. một mối quan hệ cạnh tranh trong đó kiến cạnh tranh trên cây để lấy tài nguyên
B. mối quan hệ săn mồi trong đó kiến dựa vào cây làm con mồi của chúng
C. một mối quan hệ tương hỗ trong đó cả cây và kiến đều dựa vào nhau để tồn tại
D. không có mô tả đúng
-
Câu 50:
Chọn từ tốt nhất để điền vào chỗ trống.
Trong một sự tương tác ______, hai sinh vật cạnh tranh để giành tài nguyên.A. hợp tác
B. cộng sinh
C. săn mồi
D. cạnh tranh