Trắc nghiệm Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Nguyên nhân trực tiếp nào dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
A. Thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế.
B. Thực dân Pháp phế truất vua Hàm Nghi, tiêu diệt phái chủ chiến.
C. Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược sâu sắc.
D. Phái chủ chiến đã xây dựng được lực lượng kháng chiến, đủ sức đương đầu với Pháp.
-
Câu 2:
Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Ba Đình.
B. Khởi nghĩa Hương Khê.
C. Khởi nghĩa Yên Thế.
D. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
-
Câu 3:
Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. Khởi nghĩa Hương Khê.
B. Khởi nghĩa Ba Đình.
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
D. Khởi nghĩa Yên Thế.
-
Câu 4:
Theo em nội dung nào không đúng khi nói về mục đích của khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
A. Bất bình với chính sách đàn áp bóc lột của thực dân Pháp.
B. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra.
C. Chống lại chính sách cướp bóc của thực dân Pháp.
D. Tự đứng lên bảo vệ cuộc sống của quê hương mình.
-
Câu 5:
Ý nào không đúng khi nói về mục đích của khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
A. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra.
B. Chống lại chính sách cướp bóc của thực dân Pháp.
C. Tự đứng lên bảo vệ cuộc sống của quê hương mình.
D. Bất bình với chính sách đàn áp bóc lột của thực dân Pháp.
-
Câu 6:
Theo em tại sao phong trào Cần vương phát triển qua hai giai đoạn?
A. Do Tôn Thất Thuyết bị bắt.
B. Do Phan Đình Phùng hi sinh.
C. Do vua Hàm Nghi bị bắt.
D. Do Cao Thắng hi sinh
-
Câu 7:
Vì sao phong trào Cần vương phát triển qua hai giai đoạn?
A. Do Tôn Thất Thuyết bị bắt.
B. Do vua Hàm Nghi bị bắt.
C. Do Phan Đình Phùng hi sinh.
D. Do Cao Thắng hi sinh
-
Câu 8:
Ý nào sau đây không phải là nội dung của chiếu Cần vương?
A. Kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
B. Kêu gọi bãi binh, thương lượng với Pháp để bảo vệ vương quyền.
C. Khẳng định quyết tâm chống Pháp của triều đình kháng chiến.
D. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp.
-
Câu 9:
Đâu không phải là nội dung của chiếu Cần vương?
A. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp.
B. Khẳng định quyết tâm chống Pháp của triều đình kháng chiến.
C. Kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
D. Kêu gọi bãi binh, thương lượng với Pháp để bảo vệ vương quyền.
-
Câu 10:
“Cần vương” có nghĩa là gì?
A. Giúp vua cứu nước.
B. Những điều bậc quân vương cần làm.
C. Đứng lên cứu nước.
D. Chống Pháp xâm lược.
-
Câu 11:
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương (1885 - 1896) là cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Hương Khê.
B. Khởi nghĩa Ba Đình.
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
D. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.
-
Câu 12:
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương (1885 - 1896) là
A. Khởi nghĩa Ba Đình.
B. Khởi nghĩa Hương Khê.
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
D. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.
-
Câu 13:
Theo em Tôn Thất Thuyết đã thay mặt vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương khi đang ở đâu?
A. Căn cứ Ba Đình.
B. Căn cứ Tân sở (Quảng Trị).
C. Đồn Mang Cá(Huế).
D. Kinh đô Huế.
-
Câu 14:
Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương khi đang ở đâu?
A. Kinh đô Huế.
B. Căn cứ Ba Đình.
C. Căn cứ Tân sở (Quảng Trị).
D. Đồn Mang Cá(Huế).
-
Câu 15:
Em hãy cho biết lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế là ai?
A. Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
B. Cao Thắng, Tôn Thất Thuyết.
C. Đề Nắm, Đề Thám.
D. Đề Thám, Cao Thắng.
-
Câu 16:
Lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế là ai?
A. Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
B. Đề Nắm, Đề Thám.
C. Cao Thắng, Tôn Thất Thuyết.
D. Đề Thám, Cao Thắng.
-
Câu 17:
Lực lượng nào sau đây tham gia đông đảo nhất trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
A. Nông dân.
B. Công nhân.
C. Tiểu tư sản.
D. Tư sản dân tộc.
-
Câu 18:
Lực lượng nào tham gia đông đảo nhất trong khởi nghĩa Yên Thế?
A. Công nhân.
B. Tư sản dân tộc.
C. Nông dân.
D. Tiểu tư sản.
-
Câu 19:
Em hãy cho biết lãnh đạo khởi nghĩa Ba Đình là ai?
A. Phạm Bành và Đinh Công Tráng.
B. Hoàng Hoa Thám và Phan Đình Phùng.
C. Nguyễn Thiện Thuật và Đinh Công Tráng.
D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng.
-
Câu 20:
Lãnh đạo khởi nghĩa Ba Đình là ai?
A. Hoàng Hoa Thám và Phan Đình Phùng.
B. Nguyễn Thiện Thuật và Đinh Công Tráng.
C. Phan Đình Phùng và Cao Thắng.
D. Phạm Bành và Đinh Công Tráng.
-
Câu 21:
Em hãy cho biết lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê là ai?
A. Phan Đình Phùng và Cao Thắng.
B. Hoàng Hoa Thám và Phan Đình Phùng.
C. Phan Đình Phùng và Đinh Công Tráng.
D. Nguyễn Thiện Thuật và Đinh Công Tráng.
-
Câu 22:
Lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê là ai?
A. Hoàng Hoa Thám và Phan Đình Phùng.
B. Nguyễn Thiện Thuật và Đinh Công Tráng.
C. Phan Đình Phùng và Cao Thắng.
D. Phan Đình Phùng và Đinh Công Tráng.
-
Câu 23:
Em hãy cho biết ai là người đầu tiên chế tạo súng trường theo kiểu Pháp giai đoạn 1885-1888?
A. Phan Đình Phùng.
B. Cao Thắng.
C. Trương Định.
D. Đề Thám.
-
Câu 24:
Ai là người đầu tiên chế tạo súng trường theo kiểu Pháp giai đoạn 1885-1888?
A. Cao Thắng.
B. Trương Định.
C. Đề Thám.
D. Phan Đình Phùng.
-
Câu 25:
Em hãy cho biết trong giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1888 phong trào Cần vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?
A. Nguyễn Đức Nhuận và Đoàn Doãn Địch.
B. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn.
C. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
D. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.
-
Câu 26:
Trong giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1888 phong trào Cần vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?
A. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.
B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn.
D. Nguyễn Đức Nhuận và Đoàn Doãn Địch.
-
Câu 27:
Em hãy cho biết người đứng đầu trong phái chủ chiến của triều đình Huế là ai?
A. Tôn Thất Thuyết.
B. Phan Thanh Giản.
C. Nguyễn Trường Tộ.
D. Phan Đình Phùng.
-
Câu 28:
Người đứng đầu trong phái chủ chiến của triều đình Huế là ai?
A. Phan Thanh Giản.
B. Nguyễn Trường Tộ.
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Phan Đình Phùng.
-
Câu 29:
Phái chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần vương dựa trên cơ sở có sự ủng hộ của
A. Toàn bộ Hoàng tộc.
B. Triều đình Mãn Thanh.
C. Đông đảo nhân dân trong cả nước.
D. Quan lại chủ chiến trong triều đình và đông đảo nhân dân.
-
Câu 30:
Hạn chế lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam là
A. chỉ diễn ra trên địa bàn rừng núi hiểm trở.
B. tinh thần chiến đấu của nghĩa quân chưa quyết liệt.
C. nặng về phòng thủ, ít chủ động tiến công.
D. chưa được quần chúng nhân dân ủng hộ.
-
Câu 31:
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nào dưới đây được Nguyễn Ái Quốc đánh giá là “còn mang nặng cốt cách phong kiến”
A. Khởi nghĩa Hương Khê
B. Khởi nghĩa Yên Thế
C. Khởi nghĩa Ba Đình
D. Khởi nghĩa Bãi Sậy
-
Câu 32:
Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
A. Thực dân Pháp đang bận đàn áp phong trào Cần Vương
B. Phong trào diễn ra ở một vị trí địa lý thuận lợi
C. Phương thức tác chiến linh hoạt
D. Trình độ tổ chức cao, đã chế tạo được súng trường kiểu Pháp
-
Câu 33:
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở nước ta (1858 - 1884)?
A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.
B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.
C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng.
D. Nhân dân không ủng hộ triều đình kháng chiến.
-
Câu 34:
Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân nước ta cuối thế kỉ XIX là
A. Thiếu đường lối đúng đắn và giai cấp lãnh đạo tiến bộ.
B. Nhân dân thiếu quyết tâm chống thực dân Pháp xâm lược.
C. Đi ngược lại với truyền thống đấu tranh vũ trang dân tộc.
D. Phải chủ chiến không liên kết được với quần chúng nhân dân.
-
Câu 35:
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
A. Triều đình phong kiến đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp.
B. Thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực để lãnh đạo phong trào.
C. Kẻ thù đã áp đặt được ách thống trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
D. Nhà Thanh bắt tay với Pháp, đàn áp phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam.
-
Câu 36:
Khi so sánh với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt cơ bản là
A. mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia
B. đối tượng đấu tranh và hình thức đấu tranh
C. hình thức, phương pháp đấu tranh
D. đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào
-
Câu 37:
Yếu tố nào sau đây quy định khởi nghĩa nông dân Yên Thế là cuộc đấu tranh tự phát?
A. Mục tiêu đấu tranh
B. Kết quả
C. Quy mô
D. Lãnh đạo
-
Câu 38:
Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỉ XIX bùng nổ mạnh mẽ đã có tác động như thế nào đến thực dân Pháp?
A. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam
B. Làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp
C. Để lại những bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh giai đoạn sau
D. Chứng tỏ xã hội Việt Nam đang lâm vào một cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối
-
Câu 39:
Sự thất bại của phong trào Cần Vương đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân nước ta?
A. Phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp
B. Huy động kháng chiến của toàn dân để giành độc lập
C. Phải liên kết các phong trào đấu tranh thành một khối thống nhất
D. Phải tăng cường sức mạnh quân sự để có thể đương đầu với Pháp
-
Câu 40:
Nguyên nhân chủ yếu nào khiến nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh chống Pháp?
A. Hưởng ứng chiếu Cần vương
B. Chống lại chính sách cướp bóc, bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống
C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình
D. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua
-
Câu 41:
Cuộc khởi nghĩa nào đưới đây là cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. Khởi nghĩa Hương Khê
B. Khởi nghĩa Yên Thế
C. Khởi nghĩa ở vùng Tây Bắc và hạ lưu sông Đà
D. Khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên
-
Câu 42:
Phong trào Cần vương chấm dứt về cơ bản với sự thất bại lịch sử của cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
B. Khởi nghĩa Ba Đình.
C. Khởi nghĩa Hương Khê.
D. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.
-
Câu 43:
Để có thể tranh thủ thêm thời gian chuẩn bị và củng cố lực lượng, Đề Thám đã có chủ trương quan trọng gì?
A. Di chuyển lực lượng để các vùng tự do
B. Tổ chức phản công để phá vòng vây
C. Chủ động giảng hòa với thực dân Pháp
D. Chủ động liên lạc với các phong trào đấu tranh trên cả nước
-
Câu 44:
Trong giai đoạn những năm từ năm 1885 đến năm 1888 nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ quan trọng gì?
A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp
B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu
C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu
D. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp
-
Câu 45:
Căn cứ của nghĩa quân Bãi Sậy được xây dựng trên vùng địa hình địa thế như thế nào?
A. Vùng đầm, hồ, lau sậy um tùm.
B. Vùng núi cao hiểm trở.
C. Vùng sông nước.
D. Vùng trung du có nhiều rừng rậm.
-
Câu 46:
Nghĩa quân hoạt động trong cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) được tổ chức như thế nào?
A. Tập trung thành những đội quân lớn.
B. Phiên chế thành những phân đội nhỏ.
C. Vừa tập trung vừa phân tán.
D. Tổ chức thành các quân thứ.
-
Câu 47:
Trong giai đoạn những năm từ năm 1893 đến năm 1913, vị lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai?
A. Đề Nắm
B. Đề Thám
C. Đề Sặt
D. Đề Nguyên
-
Câu 48:
Cuộc khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ do ai lãnh đạo?
A. Cao Điền và Tống Duy Tân
B. Tống Duy Tân và Cao Thắng
C. Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám
D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng
-
Câu 49:
Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy nổi lên do ai lãnh đạo?
A. Đinh Công Tráng
B. Nguyễn Thiện Thuật
C. Phan Đình Phùng
D. Đinh Gia Quế
-
Câu 50:
Chọn đáp án đúng nhất dưới đây để điền vào chỗ trống. “Lòng yêu ước của …… không chấp nhận một sự thỏa hiệp nào, ông ta xem quan lại chủ hòa như kẻ thù của dân tộc”. (Theo Mac-xen Gô-Chi-ê, Ông vua bị lưu đầy)
A. Phan Đình Phùng.
B. Phan Châu Trinh.
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Vua Hàm Nghi.