Trắc nghiệm Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Trong những năm 1919 - 1925, khi được thực dân Pháp nhượng bộ một số quyền lợi giai cấp nào sẵn sàng thỏa hiệp?
A. Tư sản Việt Nam
B. Giai cấp công nhân
C. Giai cấp địa chủ phong kiến
D. Giai cấp tiểu tư sản
-
Câu 2:
Vì sao một bộ phân giai cấp Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 khi được thực dân Pháp nhượng bộ một số quyền lợi tư sản Việt Nam lại sẵn sàng thỏa hiệp với chúng?
A. Sự yếu thế về kinh tế của tư sản Việt Nam.
B. Sự non kém về chính trị của tư sản Việt Nam.
C. Sự bế tắc của con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
D. Sự thay đổi trong đường lối đấu tranh của tư sản.
-
Câu 3:
Ở Sài Gòn - Chợ Lớn thành lập Công hội (bí mật) do Tôn Đức Thắng đứng đầu đây là tổ chức giành quyền lợi của giai cấp nào thành lập?
A. Tư sản Việt Nam
B. Tiểu tư sản trí thức
C. Giai cấp địa chủ phong kiến
D. Giai cấp công nhân
-
Câu 4:
Những tổ chức chính trị: như Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên... là của giai cấp nào trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 thành lập?
A. Tư sản Việt Nam
B. Tiểu tư sản trí thức
C. Giai cấp địa chủ phong kiến
D. Giai cấp công nhân
-
Câu 5:
Các tờ báo như Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê, Hữu Thanh, Tiếng Dân… là của giai cấp nào trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 thành lập?
A. Tư sản Việt Nam
B. Tiểu tư sản trí thức
C. Giai cấp địa chủ phong kiến
D. Giai cấp công nhân
-
Câu 6:
Lễ truy điệu nhà hoạt động yêu nước Phan Chu Trinh vào năm 1926 là do giai cấp nào đứng lên đấu tranh?
A. Tư sản Việt Nam
B. Tiểu tư sản trí thức
C. Giai cấp địa chủ phong kiến
D. Giai cấp công nhân
-
Câu 7:
Phong trào đấu tranh đòi thả tự do cho Phan Bội Châu được giai cấp nào trong xã hội Việt Nam khởi xướng?
A. Tư sản Việt Nam
B. Tiểu tư sản trí thức
C. Giai cấp địa chủ phong kiến
D. Giai cấp công nhân
-
Câu 8:
Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Paris ra đời với mục đích đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân là do ai thành lập?
A. Nguyễn Ái Quốc
B. Tôn Đức Thắng
C. Phan Bội Châu
D. Phan Chu Trinh
-
Câu 9:
Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari là báo?
A. Nhân đạo.
B. Đời sống nhân dân.
C. Người cùng khổ.
D. Thanh niên.
-
Câu 10:
Hoạt động của tiểu tư sản trí thức hoạt động sôi nổi như Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, báo tiến bộ ra đời như Chuông rè mục đích đấu tranh chủ yếu của tầng lớp tiểu tư sản trí thức ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đòi?
A. Quyền lợi kinh tế
B. Thành lập công hội
C. Tự do dân chủ
D. Độc lập tự do
-
Câu 11:
Giai cấp công nhân Việt Nam sớm được giác ngộ ý thức giai cấp và nhanh chóng vươn lên nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1924 chủ yếu là gì?
A. Đòi quyền lợi về chính trị.
B. Chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc.
C. Đòi quyền lợi về kinh tế-chính trị.
D. Đòi quyền lợi về kinh tế
-
Câu 12:
Sau khi tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari vào năm 1925 hoạt động của Nguyễn Ái Quốc nổi bật nhất là?
A. Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam
B. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu lần thứ XIX của Đảng Xã hội Pháp
C. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Liên Xô
D. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
-
Câu 13:
Sau khi tham dự Đại hội đại biểu lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp vào năm 1921 Nguyễn Ái Quốc đã?
A. Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam
B. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu lần thứ XIX của Đảng Xã hội Pháp
C. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari
D. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
-
Câu 14:
Hoạt động nổi bật của Nguyễn Ái Quốc tại nước ngoài vào năm 1920 là?
A. Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam
B. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp
C. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari
D. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
-
Câu 15:
Hãy chọn sự kiện tương ứng theo quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại nước ngoài vào năm 1919 Nguyễn Ái Quốc đã?
A. Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam
B. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp
C. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari
D. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
-
Câu 16:
Trong khi các thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa có những bước phát triển mạnh hơn thời kỳ trước thì các thế lực của giai cấp địa chủ vẫn không bị suy giảm giai cấp này phân hóa thành?
A. Hai bộ phận.
B. Ba bộ phận.
C. Bốn bộ phận.
D. Năm bộ phận.
-
Câu 17:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam diễn ra những biến đổi quan trọng cuộc đấu tranh trong xã hội hiện tại để giải quyết những mối mâu thuẫn nào?
A. Mâu thuẫn giữa công nhân và tư sản.
B. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai.
D. Mâu thuẫn giữa nông dân với thực dân Pháp và địa chủ phong kiến.
-
Câu 18:
Giai cấp công nhân Việt Nam từ lần khai thác thuộc địa lần 2 ngày càng phát triển, đến 1929 có trên 22 vạn người giai cấp công nhân việt Nam xuất thân chủ yếu từ?
A. Giai cấp tư sản bị phá sản.
B. Giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất.
C. Tầng lớp tiểu tư sàn bị chèn ép.
D. Thợ thủ công bị thất nghiệp.
-
Câu 19:
Vào thời kì Pháp cai quản lực lượng gắn liền với nền sản xuất nông nghiệp vẫn là những bộ phận quan trọng trong cơ cấu xã hội tuy nhiên giai cấp hoặc tầng lớp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam ?
A. Giai cấp nông dân.
B. Giai cấp tư sản dân tộc.
C. Giai cấp công nhân.
D. Tầng lớp tiểu tư sản.
-
Câu 20:
Trong quá trình khai thác thuộc địa lần 2 giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 có điểm gì khác so với công nhân các nước như Mĩ, Đức, Tây Âu?
A. Chịu sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản.
B. Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân.
C. Đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ.
D. Chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản.
-
Câu 21:
Xác định đối tượng đấu tranh của nhân dân ta trong giai đoạn 1919 - 1925 bắt nguồn từ mâu thuẫn nào trong xã hội Việt Nam?
A. Mâu thuẫn giữa công nhân và tư sản.
B. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai.
D. Mâu thuẫn giữa nông dân với thực dân Pháp và địa chủ phong kiến.
-
Câu 22:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam trong lần khai thác thuộc địa lần 2 diễn ra những biến đổi sâu sắc những mâu thuẫn giai cấp giữa nhân dân ta với?
A. Mâu thuẫn giữa công nhân và tư sản.
B. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai.
D. Mâu thuẫn giữa nông dân với thực dân Pháp và địa chủ phong kiến.
-
Câu 23:
Giai cấp công nhân Việt Nam có nguồn gốc xuất thân chủ yếu từ đâu?
A. Giai cấp tư sản bị phá sản.
B. Giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất.
C. Tầng lớp tiểu tư sàn bị chèn ép.
D. Thợ thủ công bị thất nghiệp.
-
Câu 24:
Từ năm 1929 có trên 22 vạn người giai cấp này bị tư sản áp bức bóc lột gắn bó với nông dân có truyền thống yêu nước, chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản và cũng là giai cấp duy nhất có khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam hãy cho biết đó là giai cấp nào?
A. Giai cấp nông dân.
B. Giai cấp tư sản dân tộc.
C. Giai cấp công nhân.
D. Tầng lớp tiểu tư sản.
-
Câu 25:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam vì có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân và được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc?
A. Giai cấp nông dân.
B. Giai cấp tư sản dân tộc.
C. Giai cấp công nhân.
D. Tầng lớp tiểu tư sản.
-
Câu 26:
Hãy cho biết giai cấp nào trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 chịu cả sự áp bức, bóc lột của đế quốc, phong kiến, nhưng lại có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân và được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc là?
A. Giai cấp nông dân.
B. Giai cấp tư sản dân tộc.
C. Giai cấp công nhân.
D. Tầng lớp tiểu tư sản.
-
Câu 27:
Giai cấp công nhân Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm gì khác biệt so với giai cấp công nhân ở các nước tư bản như Mĩ, Tây Âu?
A. Chịu sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản.
B. Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân.
C. Đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ.
D. Chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản.
-
Câu 28:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai giai cấp bị thực dân, phong kiến, địa chủ chèn ép đến mức bần cùng hóa đây cũng là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất trong cách mạng Việt Nam là?
A. Công nhân.
B. Nông dân.
C. Tiểu tư sản.
D. Tư sản dân tộc.
-
Câu 29:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất do chính sách phát triển đồn điền cao su, khai mỏ và công nghiệp nhẹ của Pháp?
A. Nông dân.
B. Tư sản dân tộc.
C. Địa chủ.
D. Công nhân.
-
Câu 30:
Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam giai cấp này trở thành bộ phận quan trọng của cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta vì?
A. Có khả năng vươn lên nắm ngọn cờ cách mạng.
B. Đời sống bấp bênh do thực dân Pháp chèn ép.
C. Là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội.
D. Có mối liên hệ mật thiết với công nhân.
-
Câu 31:
Giai cấp tư sản dân tộc là kết quả sự phân hóa của giai cấp tư sản Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc như thế nào?
A. Có thái độ kiên quyết trong việc đấu tranh chống Pháp.
B. Có thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp, cải lương khi được nhượng bộ.
C. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
D. Là giai cấp đi đầu trong mọi cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
-
Câu 32:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam (1919 – 1929), giai cấp tư sản Việt ra đời sau thế chiến I, bị tư sản Pháp chèn ép, số lượng ít, thế lực kinh tế yếu bị phân hóa thành?
A. Tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp.
B. Tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp.
C. Tư sản dân tộc và tư sản mại bản.
D. Tư sản dân tộc và tư sản công thương.
-
Câu 33:
Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ngoài đế quốc Pháp và triều đình phong kiến, giai cấp nào cũng là đối tượng mà cách mạng cần triệt tiêu?
A. Giai cấp nông dân.
B. Giai cấp công nhân.
C. Tầng lớp đại địa chủ phong kiến.
D. Tầng lớp tư sản dân tộc.
-
Câu 34:
Giai cấp tư sản ra đời sau thế chiến I thực dân Pháp trong lần khai thác thuộc địa lần thứ 2 đối xử với giai cấp này như thế nào?
A. Được thực dân Pháp dung dưỡng.
B. Bị thực dân pháp chèn ép, kìm hãm.
C. Bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề nhất.
D. Được thực dân Pháp tạo điều kiện kinh doanh.
-
Câu 35:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp giai cấp địa chủ phong kiến thế lực của giai cấp này không bị suy giảm mà ngược lại còn có sự che chở của Pháp thái độ giai cấp này đối với cách mạng Việt Nam như thế nào?
A. Sẵn sàng thỏa hiệp với nông dân để chống tư sản dân tộc.
B. Sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp.
C. Sẵn sàng thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi.
D. Sẵn sàng đứng lên chống thực dân để giải phóng dân tộc.
-
Câu 36:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc giai cấp nào ở Việt Nam mới ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp tiểu tư sản.
C. Giai cấp nông dân.
D. Giai cấp địa chủ.
-
Câu 37:
Giai cấp tư sản Việt Nam có quyền lợi gắn với đế quốc, nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với đế quốc giai đoạn 1919 - 1925 giai cấp này đã phân hóa thành bao nhiêu bộ phận?
A. 2 bộ phận
B. 3 bộ phận
C. 4 bộ phận
D. 5 bộ phận
-
Câu 38:
Hậu quả từ những chính sách văn hóa thi hành chính sách văn hóa giáo dục nô dịch, khuyến khích các hoạt động mê tín của thực dân Pháp thi hành tại Việt Nam là?
A. Gây ra tâm lý tự ti dân tộc
B. Trói buộc, kìm hãm nhân dân Việt Nam
C. Làm ngu dốt, lạc hậu, làm suy yếu giống nòi
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 39:
Sau khi đã xây dựng và củng cố được quyền lực của mình trong thực tế thực dân Pháp tìm cách gạt bỏ vai trò của triều đình phong kiến trong công việc quốc gia nhằm mục đích?
A. Hình thành một bộ máy nhà nước của thực dân Pháp
B. Chi phối hệ thống chính quyền phong kiến, hình thành
C. Thâu tóm ngân sách từ triều đình phong kiến
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 40:
Chính sách tăng cường bộ máy quân sự, cảnh sát, nhà tù, mật thám,... của thực dân Pháp nhằm mục đích?
A. Tăng cường quyền hành của Pháp
B. Áp đảo phong trào cách mạng
C. Chống lại sự nổi dậy của các giai cấp
D. B và C là đáp án đúng
-
Câu 41:
Chính sách chính trị thực dân Pháp thực hiện các chính sách "chia để trị"; chia rẽ khối đoàn kết dân tộc của nhân dân Việt Nam nhằm mục đích?
A. Đào tạo đội ngũ trí thức ở Việt Nam để đưa sang Pháp.
B. "Khai hoá” văn minh cho dân tộc ta.
C. Nô dịch nhân dân ta.
D. Phát triển văn hóa Việt Nam.
-
Câu 42:
Chính sách khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học của thực dân Pháp trong giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ 2 Pháp thực hiện ở Việt Nam nhằm mục đích?
A. Đào tạo đội ngũ trí thức ở Việt Nam để đưa sang Pháp.
B. "Khai hoá” văn minh cho dân tộc ta.
C. Nô dịch nhân dân ta.
D. Phát triển văn hóa Việt Nam.
-
Câu 43:
Chính sách văn hoá thi hành chính sách văn hóa giáo dục nô dịch, khuyến khích các hoạt động mê tín... mà Pháp thực hiện ở Việt Nam nhằm mục đích gì?
A. Đào tạo đội ngũ trí thức ở Việt Nam để đưa sang Pháp.
B. "Khai hoá” văn minh cho dân tộc ta.
C. Nô dịch nhân dân ta.
D. Phát triển văn hóa Việt Nam.
-
Câu 44:
Giai cấp nào của xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1929 phát triển nhanh về số lượng bộ phận nhỏ học sinh, sinh viên tha thiết canh tân đất nước, hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc?
A. Giai cấp tiểu tư sản
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp địa chủ phong kiến
D. Giai cấp công nhân
-
Câu 45:
Giai cấp nào của xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1929 tiếp tục phân hóa, một bộ phận trung, tiểu địa chủ có tham gia phong trào dân tộc chống Pháp và tay sai đồng thời cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp?
A. Đại địa chủ
B. Trung địa chủ
C. Tiểu địa chủ
D. Giai cấp địa chủ phong kiến
-
Câu 46:
Có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu nước khi có điều kiện là đặc điểm của bộ phận nào trong giai cấp địa chủ phong kiến giai đoạn 1919 - 1929 trong xã hội Việt Nam?
A. Đại địa chủ
B. Trung địa chủ
C. Tiểu địa chủ
D. B và C là đáp án đúng
-
Câu 47:
Cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân, chống lại cách mạng là đặc điểm của bộ phận nào trong giai cấp địa chủ phong kiến giai đoạn 1919 - 1929 tại Việt Nam?
A. Đại địa chủ
B. Trung địa chủ
C. Tiểu địa chủ
D. Tư sản
-
Câu 48:
Sẵn sàng thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi là đặc điểm của giai cấp nào trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1929?
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp tiểu tư sản.
C. Giai cấp nông dân.
D. Giai cấp địa chủ phong kiến
-
Câu 49:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam giai đoạn 1919 - 1929 thái độ chính trị của tầng lớp đại địa chủ phong kiến như thế nào?
A. Sẵn sàng thỏa hiệp với nông dân để chống tư sản dân tộc.
B. Sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp.
C. Sẵn sàng thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi.
D. Sẵn sàng đứng lên chống thực dân để giải phóng dân tộc.
-
Câu 50:
Ra đời sau thế chiến I, bị tư sản Pháp chèn ép hãy cho biết đây là giai cấp nào của Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925?
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp tiểu tư sản.
C. Giai cấp nông dân.
D. Giai cấp địa chủ.