Trắc nghiệm Phong trào cách mạng 1930-1935 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Tháng 5 trên phạm vi cả nước đã bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động 1-5 vì sao đây được xem là bước ngoặt của phong trào cách mạng 1930-1931?
A. Cuộc đấu tranh đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta, buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ một số quyền lợi.
B. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam không chỉ đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân trong nước mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết với nhân dân lao động thế giới.
C. Mục tiêu cuộc đấu tranh không chỉ đòi quyền lợi về kinh tế như tăng lương, giảm giờ làm mà còn đòi các quyền tự do, dân chủ.
D. Cuộc đấu tranh có sự lãnh đạo của các tổ chức Đảng, có sự phối hợp giữa các địa phương, đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân Việt Nam.
-
Câu 2:
Ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930), một cao trào cách mạng đã dấy lên khắp nơi trong cả nước. Nghệ Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh mẽ nhất. Mở đầu bằng cuộc biểu tình nhân ngày Quốc tế Lao động 1-5 một bước ngoặt mới vì sao nói cuộc đấu tranh ngày 1/5/1930 là bước ngoặt của phong trào cách mạng 1930-1931?
A. Cuộc đấu tranh đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta, buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ một số quyền lợi.
B. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam không chỉ đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân trong nước mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết với nhân dân lao động thế giới.
C. Mục tiêu cuộc đấu tranh không chỉ đòi quyền lợi về kinh tế như tăng lương, giảm giờ làm mà còn đòi các quyền tự do, dân chủ.
D. Cuộc đấu tranh có sự lãnh đạo của các tổ chức Đảng, có sự phối hợp giữa các địa phương, đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân Việt Nam.
-
Câu 3:
Sang tháng 9/1930, phong trào đấu tranh dâng cao nhất ở Nghệ An và Hà Tĩnh, tiêu biểu là cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên vì sao từ tháng 9 - 1930 trở đi phong trào cách mạng 1930 - 1931 phát triển đạt đỉnh cao?
A. Thực hiện liên minh công - nông bền vững.
B. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân.
C. Sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và thành lập Xô viết.
D. Phong trào diễn ra khắp cả nước.
-
Câu 4:
Sau ngày 12-9, phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ Tĩnh lên cao, phát triển thành cuộc đấu tranh vũ trang điều gì chứng tỏ từ tháng 9 - 1930 trở đi phong trào cách mạng 1930 - 1931 phát triển đạt đỉnh cao?
A. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Thực hiện liên minh công - nông bền vững.
C. Phong trào diễn ra khắp cả nước.
D. Sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và thành lập Xô viết.
-
Câu 5:
Lần đầu tiên công nhân và nông dân liên minh với nhau trong cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, công nhân và nông dân đã đoàn kết trong đấu tranh cách mạng, làm cơ sở cho sự ra đời của Mặt trận dân tộc thống nhất sau này là thành quả lớn nhất của phong trào nào?
A. Phong trào dân tộc dân chủ 1925-1930
B. Phong trào cách mạng 1930-1931
C. Phong trào cách mạng 1932 - 1935
D. Phong trào dân chủ 1936-1939
-
Câu 6:
Từ phong trào 1930 – 1931 thành quả lớn nhất của cao trào 1930 - 1931 và Xô Viết - Nghệ Tĩnh là đã khẳng định được trong thực tế là?
A. Quần chúng được giác ngộ trở thành lực lượng chính trị hùng hậu.
B. Hình thành khối liên minh công - nông.
C. Thành lập được chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh.
D. Đảng rút ra nhiều bài học quý báu trong lãnh đạo cách mạng.
-
Câu 7:
Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập đầu năm 1930 phong trào nào là phong trào đầu tiên do Đảng lãnh đạo?
A. Phong trào dân tộc dân chủ 1925-1930
B. Phong trào cách mạng 1930-1931
C. Phong trào cách mạng 1932 - 1935
D. Phong trào dân chủ 1936-1939
-
Câu 8:
Đánh giá về ý nghĩa lịch sử to lớn của phong trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh ý nào dưới đây là đúng?
A. Đánh bại hoàn toàn thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
B. Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.
C. Để lại nhiều bài học sáng tạo cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.
D. Làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến ở nông thôn Việt Nam.
-
Câu 9:
Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930) đã thông qua Luận cương chính trị của đảng luận cương này do ai đồng chí nào soạn thảo?
A. Trần Phú
B. Lê Duẫn
C. Trường Chinh
D. Lê Hồng Phong
-
Câu 10:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 10/1930 thông qua văn kiện nào quan trọng của Đảng, đã vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa?
A. Luận cương chính trị.
B. Điều lệ vắn tắt.
C. Sách lược vắn tắt.
D. Chính cương vắn tắt.
-
Câu 11:
Tuy phong trào chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, song Xô Viết Nghệ Tĩnh đã có kết quả là?
A. Lật đổ ách thống trị của đế quốc - phong kiến trên toàn Nghệ - Tĩnh.
B. Đảng đã tập hợp được nhân dân trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
C. Bước đầu giải quyết được yêu cầu ruộng đất của nông dân.
D. Liên minh công - nông đã hình thành.
-
Câu 12:
Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh là một sự kiện lớn làm rung chuyển nền thống trị của thực dân Pháp và phong kiến phản động ở Đông Dương phong trào cách mạng 1930 - 1931 đã có kết quả là?
A. Lật đổ ách thống trị của đế quốc - phong kiến trên toàn Nghệ - Tĩnh.
B. Đảng đã tập hợp được nhân dân trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
C. Bước đầu giải quyết được yêu cầu ruộng đất của nông dân.
D. Liên minh công - nông đã hình thành.
-
Câu 13:
Cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh là sự phát triển tất yếu của quá trình đấu tranh cách mạng của công nhân và nông dân nước ta các cuộc đấu tranh trên phạm vi cả nước nhân ngày Quốc tế lao động 1 - 5 trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 có ý nghĩa gì?
A. Lật đổ chính quyền thực dân phong kiến và thành lập chính quyền Xô viết.
B. Lần đầu tiên nông dân Việt Nam thể hiện tinh thần đoàn kết với nhân dân lao động thế giới.
C. Đây là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của công nhân và nông dân.
D. Đánh dấu bước ngoặt của phong trào cách mạng.
-
Câu 14:
Tháng 5/1930, trên cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động các cuộc đấu tranh này có ý nghĩa gì?
A. Lật đổ chính quyền thực dân phong kiến và thành lập chính quyền Xô viết.
B. Lần đầu tiên nông dân Việt Nam thể hiện tinh thần đoàn kết với nhân dân lao động thế giới.
C. Đây là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của công nhân và nông dân.
D. Đánh dấu bước ngoặt của phong trào cách mạng.
-
Câu 15:
Vai trò lãnh đạo của Đảng và sự hình thành liên minh công nông đã làm nên cao trào cách mạng nào với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh?
A. Từ phong trào dân tộc dân chủ 1925-1930
B. Từ phong trào cách mạng 1930-1931
C. Từ phong trào cách mạng 1932 - 1935
D. Từ phong trào dân chủ 1936-1939
-
Câu 16:
Phong trào nào diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản mới thành lập đã hình thành liên minh công - nông là nòng cốt cho mặt trận dân tộc thống nhất sau này, công nhân và nông dân đã đoàn kết trong đấu tranh cách mạng?
A. Từ phong trào dân tộc dân chủ 1925-1930
B. Từ phong trào cách mạng 1930-1931
C. Từ phong trào cách mạng 1932 - 1935
D. Từ phong trào dân chủ 1936-1939
-
Câu 17:
Phong trào nào được diễn ra đầu tiên do Đảng lãnh đạo từ khi thành lập 3/2/1930?
A. Phong trào dân tộc dân chủ 1925-1930
B. Phong trào cách mạng 1930-1931
C. Phong trào cách mạng 1932 - 1935
D. Phong trào dân chủ 1936-1939
-
Câu 18:
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn nhưng có ý nghĩa lịch sử to lớn điểm nổi bật của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là gì?
A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và sự hình thành liên minh công nông.
B. Đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.
C. Đảng kiên định trong quá trình đấu tranh.
D. Sự hình thành khối liên minh công nông vững chắc.
-
Câu 19:
Xô viết Nghệ - Tĩnh là hình thức sơ khai của chính quyền công nông ở nước ta được hình thành từ phong trào nào?
A. Từ phong trào cách mạng 1930-1931
B. Từ phong trào dân tộc dân chủ 1925-1930
C. Từ phong trào dân chủ 1936-1939
D. Từ phong trào cách mạng 1932 - 1935
-
Câu 20:
Khối liên minh công – nông được hình thành, công nhân và nông dân đã đoàn kết trong đấu tranh cách mạng được hình thành từ phong trào nào?
A. Từ phong trào dân tộc dân chủ 1925-1930
B. Từ phong trào cách mạng 1930-1931
C. Từ phong trào cách mạng 1932 - 1935
D. Từ phong trào dân chủ 1936-1939
-
Câu 21:
Về lực lượng cách mạng trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền, vô sản giai cấp và nông dân là hai động lực chính, nhưng vô sản có cầm quyền lãnh đạo thì cách mạng mới thắng lợi được là những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam được xác định trong Luận cương được thông qua tại sự kiện lớn nào của Đảng?
A. Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương (3 - 1935)
B. Hội nghị ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (9 - 1930)
C. Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (7 - 1930)
D. Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930)
-
Câu 22:
Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền: đánh đổ các di tích phong kiến để thực hành thổ địa cách nạng triệt để và đánh đổ đế quốc làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập là những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam được xác định trong Luận cương được thông qua tại sự kiện lớn nào của Đảng?
A. Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930)
B. Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (7 - 1930)
C. Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương (3 - 1935)
D. Hội nghị ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (9 - 1930)
-
Câu 23:
Tính chất của cách mạng Đông Dương: lúc đầu “là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền … có tính chất thổ địa và phản đế” sau đó phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa là những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam được xác định trong Luận cương được thông qua tại sự kiện lớn nào của Đảng?
A. Hội nghị ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (9 - 1930)
B. Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương (3 - 1935)
C. Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930)
D. Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (7 - 1930)
-
Câu 24:
Về mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương một bên là thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ với một bên là địa chủ, phong kiến, tư bản và đế quốc chủ nghĩa là những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam được xác định trong Luận cương được thông qua tại sự kiện lớn nào của Đảng?
A. Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương (3 - 1935)
B. Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930)
C. Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (7 - 1930)
D. Hội nghị ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (9 - 1930)
-
Câu 25:
Luận cương chính trị xác định những vấn đề chiến lược và sách lược của cách mạng Đông Dương được thông qua tại sự kiện lớn nào của Đảng?
A. Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930)
B. Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (9 - 1930)
C. Hội nghị ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (7 - 1930)
D. Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương (3 - 1935)
-
Câu 26:
Tính chất cách mạng Đông Dương lúc đầu là một cuộc cách mạng tư dân quyền, sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản mà tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc. Đó là nội dung của?
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
B. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo.
C. Cương lĩnh vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
D. Luận cương chính trị năm 1930 do Trần Phú khởi thảo.
-
Câu 27:
Chưa đưa đến thành lập một mặt trận thống nhất hình thức mặt trận được thành lập trong phong trào 1930 - 1931 là?
A. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
B. Mặt trận dân chủ Đông Dương
C. Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương
D. Chỉ có liên minh công - nông.
-
Câu 28:
Sự phát triển của phong trào đấu tranh đã làm hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã trong tình hình đó, nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã đã lãnh đạo nhân dân đứng ra làm chủ vận mệnh của mình, tự quản lý đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng chính quyền cách mạng theo hình thức nào?
A. Chính quyền công- nông- binh
B. Chính quyền dân chủ tư sản
C. Chính quyền Xô viết
D. Chính quyền của dân, do dân, vì dân
-
Câu 29:
Đế quốc Pháp ra sức lợi dụng các tôn giáo để mê hoặc quần chúng chủ yếu là dùng tôn giáo nào?
A. Phật giáo
B. Thiên Chúa giáo
C. Đạo Cao Đài
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 30:
Trước khi Đảng ra đời một cao trào cách mạng đã dấy lên khắp nơi diễn ra trong năm 1930 trong cả nước sự kiện đó là?
A. Khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân đảng thất bại.
B. Đông Dương Cộng sản đảng được thành lập.
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập.
D. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
-
Câu 31:
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đã làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động trong đó giai cấp tư sản bị ảnh hưởng như thế nào?
A. Thất nghiệp, đồng lương giảm sút.
B. Đời sống bấp bênh.
C. Gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh.
D. Bị mất ruộng, bần cùng hóa.
-
Câu 32:
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đã gây ra hậu quả gì đối với xã hội Việt Nam điển hình là tầng lớp tểu tư sản?
A. Đời sống bấp bênh.
B. Bị mất ruộng, bần cùng hóa.
C. Thất nghiệp, đồng lương giảm sút.
D. Gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh.
-
Câu 33:
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đã gây ra hậu quả gì đối với tầng lớp công nhân trong xã hội Việt Nam?
A. Đời sống bấp bênh.
B. Bị mất ruộng, bần cùng hóa.
C. Thất nghiệp, đồng lương giảm sút.
D. Gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh.
-
Câu 34:
Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra đối với xã hội là làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động trong đó giai cấp nông dân lâm vào?
A. Bị mất ruộng, bần cùng hóa.
B. Thất nghiệp, đồng lương giảm sút.
C. Đời sống bấp bênh.
D. Gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh.
-
Câu 35:
Năm 1930, tình hình kinh tế khủng hoảng trầm trọng của chủ nghĩa tư bản lan đến nước ta làm gia tăng các mâu thuẫn trong xã hội mâu thuẫn cơ bản trong xã Hội Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là?
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với tư sản, giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với tư sản, giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
D. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
-
Câu 36:
Có ý nghĩa lịch sử quan trọng, đánh dấu sự khôi phục lại hệ thống tổ chức của Đảng từ Trung ương đến địa phương, từ trong nước ra nước ngoài là đánh giá về sự kiện nào diễn ra năm 1935?
A. Đại hội chi bộ cộng sản
B. Thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Việt Nam cách mạng thanh niên
D. Đại hội đại biểu toàn Đảng lần thứ I
-
Câu 37:
Tổng kết đánh giá về công tác đã qua của Ban Chỉ huy kiêm Ban Trung ương lâm thời của Đảng Cộng sản Đông Dương là nội dung của sự kiện nào diễn ra năm 1935?
A. Đại hội đại biểu toàn Đảng lần thứ I
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Việt Nam cách mạng thanh niên
C. Đại hội chi bộ cộng sản
D. Thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn
-
Câu 38:
Vạch trần luận điệu “hoà bình” giả dối của bọn đế quốc nhất là đế quốc Pháp ở Đông Dương là nhiệm vụ nào được Đại hội năm 1935 chỉ rõ?
A. Phát triển và củng cố Đảng
B. Thu phục đông đảo quần chúng
C. Nhiệm vụ chiến lược
D. Lãnh đạo phong trào quần chúng chống chiến tranh đế quốc
-
Câu 39:
Củng cố và phát triển các tổ chức quần chúng, lợi dụng các hình thức công khai và nửa công khai dể tập hợp và phát triển lực lượng quần chúng thuộc các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội là nhiệm vụ nào được Đại hội năm 1935 chỉ rõ?
A. Phát triển và củng cố Đảng
B. Thu phục đông đảo quần chúng
C. Nhiệm vụ chiến lược
D. Lãnh đạo phong trào quần chúng chống chiến tranh đế quốc
-
Câu 40:
Để thu phục được quần chúng, các đảng bộ phải bênh vực quyền lợi của quần chúng, nhất là các dân tộc ít người, thanh niên, phụ nữ, ngoại kiều là nhiệm vụ nào được Đại hội năm 1935 chỉ rõ?
A. Thu phục đông đảo quần chúng
B. Phát triển và củng cố Đảng
C. Nhiệm vụ chiến lược
D. Lãnh đạo phong trào quần chúng chống chiến tranh đế quốc
-
Câu 41:
Đưa thêm nhiều đồng chí thuộc thành phần công nhân, nông dân và trí thức ưu tú vào Đảng, đấu tranh với tư tưởng phi vô sản, tiến hành phê bình và tự phê bình là nhiệm vụ nào được Đại hội năm 1935 chỉ rõ?
A. Lãnh đạo phong trào quần chúng chống chiến tranh đế quốc
B. Nhiệm vụ chiến lược
C. Thu phục đông đảo quần chúng
D. Phát triển và củng cố Đảng
-
Câu 42:
Giữ vững kỷ luật của Đảng, đưa thêm nhiều đồng chí thuộc thành phần công nhân, nông dân và trí thức ưu tú vào Đảng là nhiệm vụ nào được Đại hội năm 1935 chỉ rõ?
A. Lãnh đạo phong trào quần chúng chống chiến tranh đế quốc
B. Thu phục đông đảo quần chúng
C. Phát triển và củng cố Đảng
D. Nhiệm vụ chiến lược
-
Câu 43:
Giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin cho đảng viên, đấu tranh với tư tưởng phi vô sản, tiến hành phê bình và tự phê bình, giữ vững kỷ luật của Đảng là nhiệm vụ nào được Đại hội năm 1935 chỉ rõ?
A. Phát triển và củng cố Đảng
B. Thu phục đông đảo quần chúng
C. Lãnh đạo phong trào quần chúng chống chiến tranh đế quốc
D. Nhiệm vụ chiến lược
-
Câu 44:
Làm cho tổ chức Đảng thật sự trở thành cơ quan lãnh đạo và là bộ phận tiền phong của quần chúng, phát triển đảng viên ở các trung tâm công nghiệp, đồn điền, đường giao thông quan trọng là nhiệm vụ nào được Đại hội năm 1935 chỉ rõ?
A. Phát triển và củng cố Đảng
B. Thu phục đông đảo quần chúng
C. Lãnh đạo phong trào quần chúng chống chiến tranh đế quốc
D. Nhiệm vụ chiến lược
-
Câu 45:
Tăng cường lực lượng cần phát triển đảng viên ở các trung tâm công nghiệp, đồn điền, đường giao thông quan trọng đưa thêm nhiều đồng chí thuộc thành phần công nhân, nông dân và trí thức ưu tú vào Đảng là nhiệm vụ nào được Đại hội năm 1935 chỉ rõ?
A. Phát triển và củng cố Đảng
B. Thu phục đông đảo quần chúng
C. Lãnh đạo phong trào quần chúng chống chiến tranh đế quốc
D. Nhiệm vụ chiến lược
-
Câu 46:
Sau khi phân tích một cách khách quan tình hình thế giới và trong nước, kiểm điểm phong trào cách mạng, công tác tổ chức và lãnh đạo của Đảng. Đại hội đại biểu toàn Đảng lần thứ I họp từ ngày 27 đến 31-3-1935 tại Ma Cao (Trung Quốc) quyết nghị có bao nhiêu nhiệm vụ chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 47:
Hoàn cảnh lịch sử Đại hội đại biểu toàn Đảng lần thứ I họp từ ngày 27 đến 31-3-1935 tại Ma Cao (Trung Quốc). Đại hội có 13 đại biểu tham dự đại hội diễn ra trong bối cảnh của tình hình quốc tế và cách mạng trong nước như thế nào?
A. Có những biến chuyển sâu sắc
B. Khủng hoảng về đường lối
C. Thực dân Pháp đang thực hiện khủng bố
D. Phong trào cách mạng đang tạm lắng
-
Câu 48:
Cách mạng tư sản dân quyền có 2 nhiệm vụ là chống đế quốc để giành độc lập, chống phong kiến để giành ruộng đất cho người cày. Đây là 2 nhiệm vụ chiến lược của cách mạng ở 1 nước thuộc địa. Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Vì bọn phong kiến và đế quốc cấu kết chặt chẽ với nhau “ có đánh đổ được chủ nghĩa đế quốc mới phá được cái giai cấp địa chủ và làm cách mạng thổ địa được thắng lợi mà có phá tan chế độ phong kiến thì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa” là nội dung của?
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
B. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo.
C. Cương lĩnh vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
D. Luận cương chính trị năm 1930 do Trần Phú khởi thảo.
-
Câu 49:
Trong điều kiện Đảng Cộng sản Việt Nam mới ra đời văn kiện Luận cương chính trị (10 - 1930) đã xác định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là?
A. Lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp
B. Lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc
C. Đánh đổ đế quốc và phong kiến tay sai
D. Đánh đổ phong kiến và đế quốc
-
Câu 50:
Từ phong trào 1930 - 1931 đã khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám đồng thời hình thành nên mặt trận gì?
A. Mặt trận dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
C. Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương
D. Chỉ có liên minh công - nông.