Trắc nghiệm Phong trào cách mạng 1930-1935 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Chính quyền nào ra đời trong phong trào 1930 - 1931 dù chỉ tồn tại trong thời gian ngắn và còn sơ khai nhưng đã để lại những dấu ấn tốt đẹp về một Nhà nước công - nông đầu tiên, chưa có trong tiền lệ lịch sử, đáp ứng khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng của người dân nô lệ?
A. Chính quyền Xô viết
B. Chính quyền của dân, do dân, vì dân
C. Chính quyền dân chủ tư sản
D. Chính quyền công- nông- binh
-
Câu 2:
Cao trào cách mạng 1930 - 1931 cùng với sự ra đời của chính quyền nào là kết tinh sức mạnh to lớn của khối liên minh công - nông do giai cấp công nhân lãnh đạo, đã giáng một đòn quyết liệt đầu tiên vào bè lũ đế quốc và phong kiến tay sai?
A. Chính quyền công- nông- binh
B. Chính quyền dân chủ tư sản
C. Chính quyền Xô viết
D. Chính quyền của dân, do dân, vì dân
-
Câu 3:
Sự kiện nào dưới đây được đánh giá là đỉnh cao của phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1931, cuộc khởi nghĩa đầu tiên dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam kể từ khi ra đời?
A. Cuộc vân động dân chủ 1936 -1939
B. Khởi nghĩa Bắc Sơn
C. Khởi nghĩa Nam Kì
D. Phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh
-
Câu 4:
Phong trào đấu tranh của quần chúng dần dần lắng xuống các Xô Viết lần lượt bị giải tán trong thời gian nào?
A. 6/1931
B. 8/1931
C. 9/1931
D. 10/1931
-
Câu 5:
Giáo dục, trừng trị bọn lưu manh trộm cắp, mở những lớp dạy chữ quốc ngữ, tổ chức Nhân dân giúp đỡ lẫn nhau là những chính sách tiến bộ được chính quyền nào của Đảng ta đã thành lập tỏng phong trài 1930-1931?
A. Chính quyền công- nông- binh
B. Chính quyền của dân, do dân, vì dân
C. Chính quyền dân chủ tư sản
D. Chính quyền Xô viết
-
Câu 6:
Bài trừ các hủ tục lạc hậu, cấm hút thuốc phiện, uống rượu, đánh bạc… là những chính sách được chính quyền nào của Đảng ta đã thành lập tỏng phong trài 1930-1931?
A. Chính quyền Xô viết
B. Chính quyền dân chủ tư sản
C. Chính quyền công- nông- binh
D. Chính quyền của dân, do dân, vì dân
-
Câu 7:
Một số nơi còn sử dụng ruộng đất công tổ chức cho Nhân dân sản xuất tập thể theo hình thức hợp tác xã nông nghiệp, như: ở làng Thượng Thọ (huyện Thanh Chương), làng Thượng Hà, Thuận Thiên (huyện Can Lộc).... là những chính sách được chính quyền nào của Đảng ta đã thành lập tỏng phong trài 1930-1931?
A. Chính quyền của dân, do dân, vì dân
B. Chính quyền Xô viết
C. Chính quyền dân chủ tư sản
D. Chính quyền công- nông- binh
-
Câu 8:
Buộc các chủ ruộng, các nhà giàu phải giảm tô, hoãn nợ và bỏ các khoản địa tô phụ cho nông dân, quy định lại mức tiền công cho những người làm thuê chia lại ruộng công là những chính sách được chính quyền nào của Đảng ta đã thành lập tỏng phong trài 1930-1931?
A. Chính quyền dân chủ tư sản
B. Chính quyền của dân, do dân, vì dân
C. Chính quyền Xô viết
D. Chính quyền công- nông- binh
-
Câu 9:
Không nạp sưu thuế cho Pháp và buộc các tổng lý phải trả lại cho Nhân dân số tiền thuế đã thu là những chính sách được chính quyền nào của Đảng ta đã thành lập tỏng phong trài 1930-1931?
A. Chính quyền dân chủ tư sản
B. Chính quyền Xô viết
C. Chính quyền của dân, do dân, vì dân
D. Chính quyền công- nông- binh
-
Câu 10:
Trấn áp bọn phản động làm tay sai cho thực dân Pháp, giao nhiệm vụ giữ gìn trật tự trị an và bảo vệ cách mạng cho các Đội tự vệ đỏ là những chính sách được chính quyền nào của Đảng ta đã thành lập tỏng phong trài 1930-1931?
A. Chính quyền Xô viết
B. Chính quyền dân chủ tư sản
C. Chính quyền của dân, do dân, vì dân
D. Chính quyền công- nông- binh
-
Câu 11:
Thực hiện các quyền tự do, dân chủ cho Nhân dân, như tự do hội họp, tự do đi học, nam nữ bình quyền, không thừa nhận bộ máy chính quyền của thực dân - phong kiến là những chính sách được chính quyền nào của Đảng ta đã thành lập tỏng phong trài 1930-1931?
A. Chính quyền công- nông- binh
B. Chính quyền của dân, do dân, vì dân
C. Chính quyền Xô viết
D. Chính quyền dân chủ tư sản
-
Câu 12:
Không thừa nhận bộ máy chính quyền của thực dân - phong kiến và những luật lệ do chúng đặt ra để kìm kẹp, bóc lột Nhân dân là những chính sách được chính quyền nào của Đảng ta đã thành lập tỏng phong trài 1930-1931?
A. Chính quyền công- nông- binh
B. Chính quyền dân chủ tư sản
C. Chính quyền Xô viết
D. Chính quyền của dân, do dân, vì dân
-
Câu 13:
Dưới sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, tổ chức nông hội (xã bộ nông) ở những nơi chính quyền tan rã đã kiểm soát và thành lập chính quyền mới với hình thức là?
A. Chính quyền công- nông- binh
B. Chính quyền dân chủ tư sản
C. Chính quyền Xô viết
D. Chính quyền của dân, do dân, vì dân
-
Câu 14:
Hai cuộc biểu tình lớn của nông dân hai huyện Nam Đàn, Thanh Chương, cao trào cách mạng ở Nghệ - Tĩnh chuyển biến vượt ra ngoài dự kiến của các cấp bộ đảng vào thời gian nào?
A. Tháng 2 đến tháng 4/1930
B. Tháng 5/1930
C. Từ tháng 6 đến tháng 8/1930
D. Từ tháng 9/1930 trở đi
-
Câu 15:
Từ tháng 9/1930 trở đi, sau hai cuộc biểu tình lớn của nông dân hai huyện nào khiến cao trào cách mạng ở Nghệ - Tĩnh chuyển biến vượt ra ngoài dự kiến của các cấp bộ đảng?
A. Nam Đàn, Thanh Chương
B. Lộc Châu và Lộc Hải
C. Nam Đàn và Lộc Hải
D. Lộc Châu và Thanh Chương
-
Câu 16:
Đoàn biểu tình nào xếp thành hàng dài kéo về thành phố Vinh vào ngày 12/9 /1930, với khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến”?
A. Biểu tình của nông dân huyện Nam Đàn
B. Biểu tình của nông dân huyện Thanh Chương
C. Biểu tình của nông dân làng Lộc Châu
D. Biểu tình của nông dân nông dân huyện Hưng Nguyên
-
Câu 17:
Ngày 1/9/1930 nông dân huyện Thanh Chương biểu tình, tiến vào huyện đường phá nhà giam, thả tù chính trị, đốt hồ sơ, sổ sách với sự tham gia của đông đảo lực lượng số lượng lên đến?
A. 3.000 nông dân
B. 6.000 nông dân
C. 10.000 nông dân
D. 20.000 nông dân
-
Câu 18:
Ngày 30/8/1930 nông dân huyện Nam Đàn biểu tình kéo đến huyện lỵ phá huyện đường với sự tham gia của đông đảo lực lượng số lượng lên đến?
A. 3.000 nông dân
B. 6.000 nông dân
C. 10.000 nông dân
D. 20.000 nông dân
-
Câu 19:
Tháng 5, bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1/5 các cuộc đấu tranh này là bước ngoặt của phong trào cách mạng đánh dấu lần đầu tiên giai cấp công nhân đã đứng lên đấu tranh thể hiện cho?
A. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam tổ chức mít tinh quy mô lớn.
B. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động, thể hiện tình đoàn kết cách mạng với nhân dân lao động thế giới.
C. Công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động tổ chức một cuộc mít tinh khổng lồ (2,5 vạn người) ở Quảng trường Đấu Xảo (Hà Nội).
D. Lần đầu tiên cờ đỏ sao vàng, cờ đỏ búa liềm xuất hiện trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nông Việt Nam.
-
Câu 20:
Dưới lãnh đạo của Đảng, trên phạm vi cả nước, đã xuất hiện nhiều cuộc đấu tranh với hình thức và khẩu hiệu đấu tranh phong phú từ tháng 2 đến tháng 4/1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân mục tiêu đấu tranh là?
A. Đòi quyền lợi chính trị.
B. Đòi độc lập dân tộc.
C. Đòi tự do, dân chủ.
D. Đòi cải thiện đời sống.
-
Câu 21:
Dưới ánh sáng của Đảng, cao trào cách mạng đã diễn ra trên 25 tỉnh, thành trong cả nước; đặc biệt mạnh mẽ từ ngày?
A. 1/5/1930
B. 5/5/1930
C. 10/5/1930
D. 15/5/1930
-
Câu 22:
Bên cạnh phong trào đấu tranh của công nhân, nhiều cuộc đấu tranh của nông dân cũng nổ ra trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 trong đó đỉnh cao là cuộc đấu tranh của nông dân hai tỉnh?
A. Hà Nội - Hải Phòng.
B. Hải Phòng - Quảng Ninh.
C. Sài Gòn - Chợ Lớn.
D. Nghệ An - Hà Tĩnh.
-
Câu 23:
Ngay sau khi ra đời ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã giương cao ngọn cờ lãnh đạo toàn dân ta tiến lên đấu tranh dưới ánh sáng của Đảng, cao trào cách mạng đã diễn ra trên bao nhiêu tỉnh thành?
A. 10
B. 15
C. 20
D. 25
-
Câu 24:
Dưới tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933, thực dân Pháp còn tiến hành khủng bố, bắt bớ nhiều chiến sĩ yêu nước dẫn đến mâu thuẫn của dân ta với chính quyền Pháp càng dâng cao nguyên nhân quyết định phong trào đấu tranh bùng nổ là?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc
B. Tinh thần cách mạng của nhân dân Việt Nam ngày càng lên cao
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh
D. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)
-
Câu 25:
Vì sao chính quyền Pháp tăng cường chính sách đàn áp, khủng bố bắt bớ nhiều chiến sĩ yêu nước?
A. Vì khởi nghĩa Yên Bái
B. Vì khởi nghĩa Bắc Sơn
C. Vì phong trào vận động dân chủ 1936 -1939
D. Vì cao trào kháng Nhật cứu nước dâng cao
-
Câu 26:
Giai đoạn 1929 - 1933, chính quyền Pháp tiến hành khủng bố, bắt bớ nhiều chiến sĩ yêu nước sau khởi nghĩa nào của nhân dân ta?
A. Khởi nghĩa Yên Bái
B. Khởi nghĩa Bắc Sơn
C. Khởi nghĩa Nam Kì
D. Cao trào kháng Nhật cứu nước
-
Câu 27:
Dưới tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã làm trầm trọng thêm tình trạng nào đối với xã hội Việt Nam?
A. Thất nghiệp
B. Bần cùng hóa
C. Đói khổ
D. Mâu thuẫn xã hội
-
Câu 28:
Ngoài sự ra đời của Đảng lí do nào dẫn đến nhiều cuộc đấu tranh của Nhân dân liên tiếp nổ ra dưới phong trào 1930 - 1931?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc.
B. Tinh thần cách mạng của nhân dân Việt Nam ngày càng lên cao.
C. Pháp đàn án phong trào Yên Bái.
D. Tất cả đáp án đều đúng.
-
Câu 29:
Bên cạnh trút gánh nặng lên các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam thực dân Pháp còn tiến hành khủng bố, bắt bớ nhiều chiến sĩ yêu nước dẫn đến bầu không khí chính trị thêm căng thẳng và ngột ngạt làm trỗi dậy mối mâu thuẫn nào tồn tại trong xã hội?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, vô sản với tư sản.
B. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản.
C. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến.
D. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản, nông dân với địa chủ phong kiến.
-
Câu 30:
Dưới tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933, chính quyền Pháp đã đẩy mạnh vơ vét kiến nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng như thế nào?
A. Khủng hoảng trầm trọng
B. Phát triển mạnh mẽ
C. Phát triển chậm
D. Phát triển xen lẫn khủng hoảng
-
Câu 31:
Tuy còn sơ khai nhưng trong phong trào cách mạng 1930 - 1931, Xô Viết Nghệ Tĩnh đã thực hiện nhiều chính sách lĩnh vực văn hóa - xã hội chính quyền đã thi hành các chính sách gì để cải thiện?
A. Mở lớp dạy chữ quốc ngữ.
B. Đề ra đề cương văn hóa Việt Nam.
C. Đề ra đề cương văn hóa Việt Nam.
D. Xây dựng hệ thống trường học các cấp.
-
Câu 32:
Quá trình sụp đổ của chính quyền địch cũng đồng thời là quá trình hình thành các Xô Viết ở hàng trăm làng xã tại Nghệ - Tĩnh về chính trị chính quyền đã thi hành các chính sách gì?
A. Ban bố quyền tự do dân chủ, tổ chức cho quần chúng tham gia các đoàn thể cách mạng
B. Chia lại công điền, công thổ cho nông dân cả nam lẫn nữ, thực hiện giảm tô
C. Đề ra đề cương văn hóa Việt Nam
D. Mở lớp dạy chữ quốc ngữ.
-
Câu 33:
Ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930), một cao trào cách mạng đã dấy lên khắp nơi trong cả nước phong trào 1930 - 1931 phát triển đến đỉnh cao vào thời gian nào?
A. Tháng 2 đến tháng 4 năm 1930.
B. Tháng 5 đến tháng 8 năm 1930.
C. Tháng 9 đến tháng 10 năm 1930.
D. Tháng 9 đến tháng 10 năm 1931.
-
Câu 34:
Lần đầu tiên công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế lao động, đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước cuộc đấu tranh này diễn ra vào thời gian nào?
A. 1-5-1929
B. 1- 5-1930
C. 1-5-1931
D. 1-5-1933
-
Câu 35:
Ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930), một cao trào cách mạng đã dấy lên khắp nơi trong cả nước lần đầu tiên nhân dân Việt Nam kỉ niệm ngày Quốc tế lao động vào thời gian nào?
A. 1-5-1929
B. 1- 5-1930
C. 1-5-1931
D. 1-5-1933
-
Câu 36:
Pháp là nước tư bản nên chịu chung tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế khủng hoảng diễn ra ở Pháp rồi lan nhanh ra các thuộc địa và phụ thuộc của Pháp, trong đó có Việt Nam kinh tế Việt Nam trong những năm 1929 - 1933 có đặc điểm như thế nào?
A. Bước vào thời kỳ suy thoái và khủng hoảng trầm trọng.
B. Phục hồi và có bước phát triển hơn so với trước cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa xâm nhập ngày càng sâu và nền kinh tế.
D. Quan hệ sản xuất phong kiến tiếp tục được duy trì và phát triển.
-
Câu 37:
Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933), từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ khủng hoảng, suy thoái bắt đầu từ ngành?
A. Thủ công nghiệp.
B. Nông nghiệp.
C. Thương nghiệp.
D. Công nghiệp.
-
Câu 38:
Luận cương chính trị của Đảng (tháng 10-1930) của đồng chí Trần Phú đã xác định động lực của cách mạng Đông Dương là?
A. Giai cấp tư sản dân tộc
B. Giai cấp tiểu tư sản trí thức
C. Giai cấp công nhân với đôi tiên phong là Đảng cộng sản
D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
-
Câu 39:
Luận cương chính trị do Trần Phú dự thảo và được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 10/1930 thông qua, là văn kiện quan trọng của Đảng văn kiện đề ra động lực của cách mạng là?
A. Nhân dân
B. Công nhân
C. Công nhân và nông dân
D. Nông dân.
-
Câu 40:
Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10-1930) của đồng chí Trần Phú nêu động lực của cách mạng là?
A. Nhân dân
B. Công nhân
C. Công nhân và nông dân
D. Nông dân.
-
Câu 41:
Luận cương chính trị do Trần Phú dự thảo và được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 10/1930 thông qua, là văn kiện quan trọng của Đảng xác lãnh đạo của cách mạng Đông Dương là?
A. Giai cấp tư sản dân tộc
B. Giai cấp tiểu tư sản trí thức
C. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
D. Giai cấp công nhân với đôi tiên phong là Đảng cộng sản
-
Câu 42:
Trong điều kiện Đảng Cộng sản Việt Nam mới ra đời, Luận cương chính trị do Trần Phú dự thảo đã xác định lãnh đạo của cách mạng Đông Dương là?
A. Giai cấp tư sản dân tộc
B. Giai cấp tiểu tư sản trí thức
C. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
D. Giai cấp công nhân với đôi tiên phong là Đảng cộng sản
-
Câu 43:
3.000 nông dân huyện Can Lộc từ nông thôn kéo đến huyện lỵ làm cho chính quyền đế quốc và phong kiến ở đây khiếp sợ diễn ra vào thời gian nào?
A. 6/8
B. 7/9
C. 10/1
D. 20/1
-
Câu 44:
Cuộc biểu tình trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Nghệ - Tĩnh có gần 2 vạn nông dân tham gia của huyện Thanh Chương diễn ra với mục đích gì?
A. Đòi bỏ thuế, thả tù chính trị.
B. Đòi độc lập dân tộc.
C. Đòi tự do, dân chủ.
D. Đòi cải thiện đời sống.
-
Câu 45:
Cuộc biểu tình trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Nghệ - Tĩnh có gần 2 vạn nông dân tham gia diễn ra ở Thanh Chương vào thời gian nào?
A. 1/9
B. 1/5
C. 1/7
D. 1/8
-
Câu 46:
Sau cuộc tổng bãi công của công nhân Bến Thủy là những cuộc biểu tình của quần chúng từ nông thôn kéo đến huyện lỵ, điển hình là cuộc biểu tình của nông dân huyện Thanh Chương với số lượng tham gia lên đến?
A. 2000
B. 3000
C. 20000
D. 30000
-
Câu 47:
Ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930), một cao trào cách mạng đã dấy lên khắp nơi trong cả nước. Nghệ Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh mẽ nhất. Mở đầu bằng cuộc biểu tình nhân ngày Quốc tế Lao động 1-5 tại?
A. Anh Sơn
B. Hưng Nguyên
C. Thanh Chương
D. Vinh - Bến Thủy
-
Câu 48:
Thực dân Pháp đã cho máy bay ném bom và xả súng vào đoàn biểu tình, làm chết 217 người, bị thương 125 người, đốt cháy 177 ngôi nhà sau cuộc biểu tình nào?
A. Biểu tình của nông dân Anh Sơn
B. Biểu tình của nông dân Hưng Nguyên
C. Biểu tình của nông dân Can Lộc
D. Biểu tình của nông dân Thanh Chương
-
Câu 49:
Gần 100 cuộc bãi công và biểu tình của công nhân và nông dân Nghệ Tĩnh từ tháng 5-1930 đến tháng 8-1930 cuộc biểu tình có gần 2 vạn nông dân tham gia diễn ra ở đâu?
A. Hưng Nguyên
B. Anh Sơn
C. Thanh Chương
D. Can Lộc
-
Câu 50:
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 được đẩy lên đỉnh cao đó là cuộc đấu tranh của 8.000 nông dân tham gia diễn ra ở đâu?
A. Anh Sơn
B. Hưng Nguyên
C. Thanh Chương
D. Can Lộc