Trắc nghiệm Pháp luật và đời sống GDCD Lớp 12
-
Câu 1:
Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung, nghĩa là quy định bắt buộc đối với:
A. mọi người từ 18 tuổi trở lên.
B. mọi cá nhân tổ chức.
C. mọi đối tượng cần thiết.
D. mọi cán bộ, công chức.
-
Câu 2:
Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền là thể hiện bản chất nào sau đây của phâp luật?
A. Bản chất xã hội.
B. Bản chất giai cấp.
C. Bản chất nhân dân.
D. Bản chất dân tộc.
-
Câu 3:
Nội dung của tất cả các văn bản pháp luật đều phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính phù hợp về mặt nôi dung.
D. Tính bắt buộc chung.
-
Câu 4:
Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì pháp luật được áp dụng:
A. trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
B. trong một số lĩnh vực quan trọng.
C. đối với người vi phạm.
D. đối với người sản xuất kinh doanh.
-
Câu 5:
Pháp luật quy định về những việc được làm, việc phải làm và những việc nào sau đây?
A. Không được làm.
B. Không nên làm.
C. Cần làm.
D. Sẽ làm.
-
Câu 6:
Để quản lí xã hội, Nhà nước cần sử dụng phương tiện quan trọng nhất nào sau đây?
A. Pháp luật.
B. Giáo dục.
C. Thuyết phục.
D. Tuyên truyền.
-
Câu 7:
Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật được ghi nhận là:
A. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. do Nhà nước ban hành.
C. luôn tồn tại trong mọi xã hội.
D. phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền.
-
Câu 8:
Một trong những đặc trưng của pháp luật được ghi nhận thể hiện ở:
A. tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. tính hiện đại.
C. tính cơ bản.
D. tính truyền thống.
-
Câu 9:
Pháp luật không quy định về những việc nào sau đây?
A. Nên làm.
B. Được làm.
C. Phải làm.
D. Không được làm.
-
Câu 10:
Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện nào sau đây?
A. Bằng quyền lực Nhà nước.
B. Bằng chủ trương của Nhà nước.
C. Bằng chính sách của Nhà nước.
D. Bằng uy tín của Nhà nước.
-
Câu 11:
Pháp luật là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người được xem là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính phổ cập.
C. Tính rộng rãi.
D. Tính nhân văn.
-
Câu 12:
Để quản lí xã hội, Nhà nước cần sử dụng phương tiện quan trọng nhất nào sau đây?
A. Pháp luật.
B. Giáo dục.
C. Thuyết phục.
D. Tuyên truyền.
-
Câu 13:
Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật:
A. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. do Nhà nước ban hành.
C. luôn tồn tại trong mọi xã hội.
D. phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền.
-
Câu 14:
Một trong những đặc trưng của pháp luật thể hiện ở điều nào sau đây?
A. tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. tính hiện đại.
C. tính cơ bản.
D. tính truyền thống.
-
Câu 15:
Pháp luật không quy định về những việc nào sau đây?
A. Nên làm.
B. Được làm.
C. Phải làm.
D. Không được làm.
-
Câu 16:
Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện điều gì sau đây?
A. Bằng quyền lực Nhà nước.
B. Bằng chủ trương của Nhà nước.
C. Bằng chính sách của Nhà nước.
D. Bằng uy tín của Nhà nước.
-
Câu 17:
Pháp luật là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người được xem là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính phổ cập.
C. Tính rộng rãi.
D. Tính nhân văn.
-
Câu 18:
Em hãy hoàn thành ý sau:
Pháp luật không chỉ quy định quyền của công dân trong cuộc sống mà còn quy định .................. để công dân thực hiện quyền đó.
A. Trình tự.
B. Phương pháp.
C. Cách thức.
D. Biện pháp.
-
Câu 19:
Em hãy hoàn thành nội dung sau:
Pháp luật không chỉ quy định quyền của công dân trong cuộc sống mà còn quy định .................. để công dân thực hiện quyền đó.
A. Phương pháp.
B. Cách thức.
C. Biện pháp.
D. Trình tự.
-
Câu 20:
Công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thông qua phương tiện nào sau đây?
A. Hiến pháp.
B. Pháp luật.
C. Đạo đức
D. Chủ trương, chính sách.
-
Câu 21:
Đặc điểm nào dưới đây không thể hiện vai trò của nhà nước trong quản lí xã hội bằng pháp luật?
A. Ban hành pháp luật trên quy mô toàn xã hội.
B. Tổ chức thực hiện pháp luật trên toàn xã hội.
C. Công bố công khai, kịp thời các văn bản pháp luật.
D. Tự giác tìm hiểu các quy định của pháp luật.
-
Câu 22:
Ý nào dưới đây không thể hiện vai trò của nhà nước trong quản lí xã hội bằng pháp luật?
A. Tự giác tìm hiểu các quy định của pháp luật.
B. Ban hành pháp luật trên quy mô toàn xã hội.
C. Tổ chức thực hiện pháp luật trên toàn xã hội.
D. Công bố công khai, kịp thời các văn bản pháp luật.
-
Câu 23:
Nội dung nào dưới đây cụ thể không thể hiện vai trò của nhà nước trong quản lí xã hội bằng pháp luật?
A. Ban hành pháp luật trên quy mô toàn xã hội.
B. Tổ chức thực hiện pháp luật trên toàn xã hội.
C. Công bố công khai, kịp thời các văn bản pháp luật.
D. Tự giác tìm hiểu các quy định của pháp luật.
-
Câu 24:
Pháp luật được coi chính xác là phương tiện để quản nhà nước quản lí xã hội
A. Hiệu quả nhất.
B. Hữu hiệu nhất.
C. Đơn giản nhất.
D. Phù hợp nhất.
-
Câu 25:
Pháp luật ở bất kì xã hội nào chính xác đều mang
A. Bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
B. Bản chất giai cấp và bản chất thời đại.
C. Bản chất giai cấp và bản chất lịch sử.
D. Bản chất giai cấp và bản chất dân tộc
-
Câu 26:
Pháp luật nước ta chính xác thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động trên:
A. Lĩnh vực kinh tế
B. Lĩnh vực chính trị
C. Lĩnh vực xã hội
D. Tất cả mọi lĩnh vực
-
Câu 27:
Pháp luật chính xác là mang bản chất của
A. Giai cấp cầm quyền.
B. Giai cấp tiến bộ nhất.
C. Mọi giai cấp.
D. Dân tộc.
-
Câu 28:
Nội dung văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung văn bản do cơ quan cấp trên ban hành chính xác là đảm bảo đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.
-
Câu 29:
Đặc trưng nào dưới đây cụ thể là đặc điểm phân biệt quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức?
A. Tính giáo dục, thuyết phục.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
-
Câu 30:
Đặc trưng nào chính xác là đặc điểm phân biệt quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính giáo dục, thuyết phục.
-
Câu 31:
Đặc trưng nào sau đây làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Cả A, B và C.
-
Câu 32:
Đặc trưng làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật cụ thể là
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Cả A, B và C.
-
Câu 33:
Cho tem tình huống sau đây:
Để kỷ niệm năm cuối cùng của thời học sinh, H và bạn bè đã rủ nhau chung tiền để mua thuốc lắc và bóng cười để thử cảm giác mạnh. Trong lúc cả nhóm đang chơi thì công an đã ập vào bất ngờ kiểm tra và bắt tất cả về đồn xử lí. Sau đó H và các bạn đã bị công an xử phạt, thông báo về gia đình và nhà trường. Việc xử phạt trên đã thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
D. Tính quy phạm phổ biến.
-
Câu 34:
Để kỷ niệm năm cuối cùng của thời học sinh, Mai và bạn bè đã rủ nhau chung tiền để mua thuốc lắc và bóng cười để thử cảm giác mạnh. Trong lúc cả nhóm đang chơi thì công an đã ập vào bất ngờ kiểm tra và bắt tất cả về đồn xử lí. Sau đó Mai và các bạn đã bị công an xử phạt, thông báo về gia đình và nhà trường. Việc xử phạt trên đã thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
-
Câu 35:
Cho tình huống dưới đây:
Trong giờ học Giáo dục công dân, cô giáo yêu cầu lớp 12A2 thảo luận về bản chất giai cấp của pháp luật. Mỗi bạn có một ý kiến khác nhau, A cho rằng : Pháp luật chỉ nhằm phục vụ lợi ích cho giai cấp cầm quyền”, N lên tiếng:” Pháp luật của nhà nước việt Nam chỉ phục vụ cho lợi ích của giai cấp công nhân”, K cũng đưa ra ý kiến: “ Bản chất giai cấp là biểu hiện chung của bất kì kiểu pháp luật nào, tuy nhiên, mỗi kiểu pháp luật lại có những biểu hiện riêng của nó”. Những ai dưới đây đã hiểu không đúng về bản chất giai cấp của pháp luật?
A. A và K.
B. N và K
C. A, N và K.
D. A và N
-
Câu 36:
Trong giờ học môn Giáo dục công dân, thầy giáo yêu cầu lớp 12A2 thảo luận về bản chất giai cấp của pháp luật. Mỗi bạn có một ý kiến khác nhau, A cho rằng : Pháp luật chỉ nhằm phục vụ lợi ích cho giai cấp cầm quyền”, N lên tiếng:” Pháp luật của nhà nước việt Nam chỉ phục vụ cho lợi ích của giai cấp công nhân”, K cũng đưa ra ý kiến: “ Bản chất giai cấp là biểu hiện chung của bất kì kiểu pháp luật nào, tuy nhiên, mỗi kiểu pháp luật lại có những biểu hiện riêng của nó”. Những ai dưới đây đã hiểu không đúng về bản chất giai cấp của pháp luật?
A. N và K
B. A, N và K.
C. A và N
D. A và K.
-
Câu 37:
Công ty sản xuất mỳ Hảo hảo Y đang kinh doanh có hiệu quả thì bị báo E đăng tin trong mì có chứa thành phần gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng. Trên cơ sở pháp luật, Công ty Y đã đề nghị báo E cải chính thông tin sai lệch đã đưa lên. Trong trường hợp này, pháp luật chính xác có vai trò như thế đối với công dân?
A. Luôn đúng về phía người sản xuất kinh doanh.
B. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.
C. Bảo vệ một số quyền lợi của công dân.
D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
-
Câu 38:
Công ty sản xuất mỳ Hảo hảo Y đang kinh doanh có hiệu quả thì bị báo E đăng tin trong mì có chứa thành phần gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng. Trên cơ sở pháp luật, Công ty Y đã đề nghị báo E cải chính thông tin sai lệch đã đưa lên. Trong trường hợp này, pháp luật có vai trò như thế đối với công dân?
A. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.
B. Bảo vệ một số quyền lợi của công dân.
C. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
D. Luôn đúng về phía người sản xuất kinh doanh.
-
Câu 39:
Pháp luật cụ thể là không bao gồm các đặc trưng nào dưới đây?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính cụ thể về mặt nội dung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
-
Câu 40:
Học xong Trung học phổ thông, anh Q không tiếp tục học lên Đại học nữa. Dựa trên cơ sở Luật Doanh nghiệp, anh Q đã hoàn thành các thủ tục pháp lý và được cấp giấy phép mở cửa hàng kinh doanh mỹ phẩm. Trong trường hợp này, pháp luật chính xác đã thể hiện vai trò nào dưới đây đối với công dân?
A. Là công cụ hữu hiệu để công dân thực hiện quyền của mình.
B. Là phương tiện đề công dân đưa ra yêu cầu đối với Nhà nước.
C. Là phương tiện để công dân thực hiện quyền của mình.
D. Là công cụ chủ yếu phục vụ công dân trong việc kinh doanh.
-
Câu 41:
Cho tình huống sau:
Học xong Trung học phổ thông, anh Q không tiếp tục học lên Đại học nữa. Dựa trên cơ sở Luật Doanh nghiệp, anh Q đã hoàn thành các thủ tục pháp lý và được cấp giấy phép mở cửa hàng kinh doanh mỹ phẩm. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây đối với công dân?
A. Là phương tiện đề công dân đưa ra yêu cầu đối với Nhà nước.
B. Là phương tiện để công dân thực hiện quyền của mình.
C. Là công cụ chủ yếu phục vụ công dân trong việc kinh doanh.
D. Là công cụ hữu hiệu để công dân thực hiện quyền của mình.
-
Câu 42:
Đáp án nào dưới đây phản ánh bản chất xã hội của pháp luật
A. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. Pháp luật chỉ là những điều cấm đoán trong xã hội.
C. Các quy phạm pháp luật phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
D. Các quy phạm pháp luật không vì sự phát triển của xã hội.
-
Câu 43:
Ý nào dưới đây phản ánh bản chất xã hội của pháp luật
A. Các quy phạm pháp luật phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
B. Pháp luật chỉ là những điều cấm đoán trong xã hội.
C. Các quy phạm pháp luật không vì sự phát triển của xã hội.
D. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
-
Câu 44:
Đặc điểm nào dưới đây phản ánh bản chất xã hội của pháp luật
A. Các quy phạm pháp luật không vì sự phát triển của xã hội.
B. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
C. Pháp luật chỉ là những điều cấm đoán trong xã hội.
D. Các quy phạm pháp luật phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
-
Câu 45:
Nội dung nào dưới đây đã phản ánh bản chất xã hội của pháp luật
A. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. Pháp luật chỉ là những điều cấm đoán trong xã hội.
C. Các quy phạm pháp luật phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
D. Các quy phạm pháp luật không vì sự phát triển của xã hội.
-
Câu 46:
Ý nào dưới dây là ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Sử dụng một tổ chức chính trị.
C. Tính kế thừa và phát huy.
D. Tính quyền lực.
-
Câu 47:
Nội dung nào dưới dây là ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác?
A. Tính quyền lực.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Sử dụng một tổ chức chính trị.
D. Tính kế thừa và phát huy.
-
Câu 48:
Đặc điểm nào dưới dây là ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Sử dụng một tổ chức chính trị.
C. Tính kế thừa và phát huy.
D. Tính quyền lực.
-
Câu 49:
Cho em tình huống dưới đây:
Anh B đi xe máy nhưng lại không mang theo bằng lái xe. Cảnh sát giao thông đã xử phạt anh B theo quy định của pháp luật. Hành vi của Cảnh sát giao thông là thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính bắt buộc thực tiễn.
D. Tính quần chúng nhân dân.
-
Câu 50:
Cho tình huống sau đây:
Anh B đi xe máy nhưng lại không mang theo bằng lái xe. Cảnh sát giao thông đã xử phạt anh B theo quy định của pháp luật. Hành vi của Cảnh sát giao thông là thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính bắt buộc thực tiễn.
C. Tính quần chúng nhân dân.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.