Trắc nghiệm Pháp luật và đời sống GDCD Lớp 12
-
Câu 1:
Vai trò của pháp luật là phương tiện để công dân làm gì qua nội dung: Trên cơ sở Luật Doanh nghiệp, công dân thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với khả năng và điều kiện của mình?
A. thực hiện quyền của mình.
B. thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân.
C. bảo vệ nhu cầu cuộc sống của công dân.
D. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
-
Câu 2:
Bản chất nào của pháp luật thể hiện qua việc ban hành nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước?
A. Bản chất giai cấp.
B. Bản chất xã hội.
C. Bản chất dân tộc.
D. Bản chất nhà nước.
-
Câu 3:
Pháp luật quy định mọi người tham gia giao thông đều phải tuân theo Luật giao thông đường bộ quy định cấm xe ô tô, xe máy, xe đạp đi ngược chiều thể hiện đặc điểm nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính uy nghiêm.
C. Quy tắc an toàn giao thông.
D. Yêu cầu chung cho mọi người.
-
Câu 4:
Tổ chức đã xây dựng và ban hành pháp luật là
A. Nhà nước.
B. Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
C. Công đoàn.
D. Đoàn thanh niên.
-
Câu 5:
Tổ chức nào đã xây dựng và ban hành pháp luật?
A. Nhà nước.
B. Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
C. Đoàn thanh niên.
D. Công đoàn.
-
Câu 6:
Nội dung: Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên là thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với
A. đạo đức.
B. chính trị.
C. văn hóa.
D. kinh tế.
-
Câu 7:
Đặc trưng nào dưới đây của pháp luật được thể hiện qua việc kết hôn phải được đăng kí và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện?
A. Tính quần chúng rộng rãi.
B. Tính nhân dân và xã hội.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính nghiêm túc.
-
Câu 8:
Nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống của đối tượng nào sau đây?
A. những người cần được giáo dục, giúp đỡ.
B. một số đối tượng cụ thể trong xã hội.
C. từng người dân và của toàn xã hội.
D. mỗi cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền.
-
Câu 9:
Trong các văn bản quy phạm pháp luật, pháp luật là phương tiện để thế nào khi quy định công dân thực hiện quyền của mình?
A. công dân thực hiện quyền của mình.
B. công dân thực hiện nghĩa vụ của mình.
C. mọi người yên tâm sản xuất kinh doanh.
D. công dân đạt được mục đích của mình.
-
Câu 10:
Nội dung Cha mẹ không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội là thể hiện mối quan hệ
A. Giữa pháp luật với gia đình.
B. Giữa pháp luật với đạo đức.
C. Giữa đạo đức với xã hội.
D. Giữa gia đình với đạo đức.
-
Câu 11:
Nội dung pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức đã thể hiện mối quan hệ nào của xã hội đối với
A. Quan hệ pháp luật với chính trị.
B. Quan hệ pháp luật với xã hội.
C. Quan hệ pháp luật với đạo đức.
D. Quan hệ pháp luật với đạo đức.
-
Câu 12:
Nội dung pháp luật vì sự phát triển của xã hội do các thành viên của xã hội thực hiện thể hiện
A. Bản chất xã hội.
B. Bản chất tự nhiên.
C. Bản chất nhân dân.
D. Bản chất giai cấp.
-
Câu 13:
Việc nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật thể hiện chức năng hành pháp luật của nhà nước và
A. xây dựng chủ trương, chính sách.
B. xây dựng kế hoạch phát triển đất nước.
C. tổ chức thực hiện pháp luật.
D. tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân.
-
Câu 14:
Tìm nội dung không phải đặc trưng của pháp luật dưới đây
A. Tính cụ thể về mặt nội dung.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
-
Câu 15:
Nội dung Pháp luật quy định khi tha gia giao thông đường bộ quy định người đi xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm thể hiện tính chất nào của pháp luật?
A. tính phù hợp của pháp luật.
B. tính chất chung của pháp luật.
C. tính phổ biễn rộng rãi của pháp luật.
D. tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
-
Câu 16:
Nội dung Pháp luật quy định khi tha gia giao thông đường bộ quy định người đi xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm thể hiện tính chất nào của pháp luật?
A. tính chất chung của pháp luật.
B. tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
C. tính phổ biễn rộng rãi của pháp luật.
D. tính phù hợp của pháp luật.
-
Câu 17:
Tất cả các quy tắc xử xự bắt buộc ọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội phải thực hiện gọi là
A. chủ trương.
B. chính sách.
C. văn bản.
D. pháp luật.
-
Câu 18:
Các văn bản pháp luật diễn đạt chính xác, một nghĩa để mọi công dân Việt Nam hiểu đúng và thực hiện đúng là nội dung nói về
A. Tính quần chúng nhân dân.
B. Tính chặt chẽ và thuận lợi khi sử dụng.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính quy phạm phổ biến.
-
Câu 19:
Những nhu cầu, lợi ích của giai cấp, tầng lớp khác nhau trong xã hội của pháp luật là thể hiện
A. Bản chất giai cấp.
B. Bản chất xã hội.
C. Bản chất hiện đại.
D. Bản chất nhân dân.
-
Câu 20:
Tính quyền lực, bắt buộc chung của pháp luật được ban hành bắt buộc thực hiện với đối tượng nào sau đây?
A. mọi người từ 18 tuổi trở lên.
B. mọi đối tượng cần thiết.
C. mọi cán bộ, công chức.
D. mọi cá nhân tổ chức.
-
Câu 21:
Nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền là nội dung nói về
A. Bản chất nhân dân.
B. Bản chất giai cấp.
C. Bản chất dân tộc.
D. Bản chất xã hội.
-
Câu 22:
Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng công cụ nào sau đây?
A. chủ trương của Nhà nước.
B. quyền lực Nhà nước.
C. uy tín của Nhà nước.
D. chính sách của Nhà nước.
-
Câu 23:
Tất cả các văn bản pháp luật đều có nội dung bắt buộc phải phù hợp và không được trái với Hiến pháp. Điều này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính phù hợp về mặt nôi dung.
C. Tính bắt buộc chung.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
-
Câu 24:
Pháp luật được hiểu là những quy tắc xử sự chung sử dụng cho tất cả mọi ngườichcho, điều này thể hiện đặc trưng
A. Tính phổ cập.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính nhân văn.
D. Tính rộng rãi.
-
Câu 25:
Ngày 23/10/ 2015, Công an Đồng Tháp triệt phá đường dây mua bán, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy quy mô lớn với nhiều đối tượng tại nhiều tỉnh, thành phố tham gia. Điều đó đã thể hiện trách nhiệm công an Đồng Tháp trong việc phòng chống
A. vi phạm xã hội.
B. ma túy và mại dâm.
C. ma túy trong xã hội.
D. tệ nạn ma túy và mại dâm.
-
Câu 26:
Trong trường hợp không còn cha mẹ thì bình đẳng giữa anh, chị, em được thể hiện như thế nào?
A. Anh chị cả có quyền quyết định mọi việc trong gia đình.
B. Các em được ưu tiên hoàn toàn trong thừa kế tài sản.
C. Chỉ có anh cả mới có nghĩa vụ chăm sóc các em.
D. Anh chị em có nghĩa vụ và quyền đùm bọc, nuôi dưỡng nhau.
-
Câu 27:
Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình dựa trên cơ sở nguyên tắc nào sau đây?
A. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
B. Tự do, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
C. Công bằng, lắng nghe, kính trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
D. Chia sẻ, đồng thuận, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
-
Câu 28:
Tính quy phạm phổ biến của pháp luật được hiểu là
A. những qui tắc xự sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối vơi tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
B. những qui tắc xự sự chung, được áp dụng một lần đối vơi tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
C. những qui tắc xự sự chung, được áp dụng ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người.
D. những qui tắc xự sự chung, được áp dụng nhiều lần, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
-
Câu 29:
Luật giao thông đường bộ quy định cấm xe ô tô, xe máy, xe đạp đi ngược chiều. Quy định này được áp dụng chung cho mọi người tham gia giao thông. Điều này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính uy nghiêm.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Yêu cầu chung cho mọi người.
D. Quy tắc an toàn giao thông.
-
Câu 30:
Pháp luật có vái trò như thế nào đối với công dân?
A. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.
B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
C. Bảo vệ lợi ích của công dân.
D. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.
-
Câu 31:
Pháp luật do tổ chức nào dưới đây xây dựng và ban hành?
A. Nhà nước.
B. Đoàn thanh niên.
C. Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
D. Công đoàn.
-
Câu 32:
Khoản 2 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ của cha mẹ: “Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên” là thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với:
A. kinh tế.
B. đạo đức.
C. chính trị.
D. văn hóa.
-
Câu 33:
Pháp luật được ghi nhận là phương tiện để công dân:
A. thực hiện quyền của mình.
B. thực hiện mong muốn của mình.
C. đạt được lợi ích của mình.
D. làm việc có hiệu quả.
-
Câu 34:
Pháp luật được xem là phương tiện để công dân:
A. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
B. bảo vệ mọi quyền lợi của mình.
C. bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của mình.
D. bảo vệ mọi nhu cầu trong cuộc sống của mình.
-
Câu 35:
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nam, nữ khi kết hôn với nhau phải tuân theo điều kiện: “Việc kết hôn phải được đăng kí và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện”, là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính nghiêm túc.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính nhân dân và xã hội.
D. Tính quần chúng rộng rãi.
-
Câu 36:
Pháp luật mang bản chất giai cấp và bản chất của lĩnh vực nào dưới đây?
A. xã hội.
B. chính trị.
C. kinh tế.
D. văn hóa.
-
Câu 37:
Tính quyền lực và bắt buộc chung là đặc điểm để phân biệt pháp luật với:
A. đạo đức.
B. kinh tế.
C. chủ trương.
D. đường lối.
-
Câu 38:
Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác thể hiện ở chỗ, pháp luật được áp dụng cho những ai?
A. Đối với tất cả mọi người.
B. Chỉ những người từ 18 tuổi trở lên.
C. Chỉ những người là công chức Nhà nước.
D. Đối với những người vi phạm pháp luật.
-
Câu 39:
Quản lí xã hội bằng pháp luật được xem là Nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống của:
A. mỗi cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền.
B. từng người dân và của toàn xã hội.
C. một số đối tượng cụ thể trong xã hội.
D. những người cần được giáo dục, giúp đỡ.
-
Câu 40:
Căn cứ vào quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật, công dân thực hiện được ghi nhận quyền của mình, hiểu pháp luật là phương tiện để:
A. công dân thực hiện nghĩa vụ của mình.
B. công dân thực hiện quyền của mình.
C. công dân đạt được mục đích của mình.
D. mọi người yên tâm sản xuất kinh doanh.
-
Câu 41:
Khoản 3 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “... cha mẹ không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội” là thể hiện mối quan hệ nào dưới đây?
A. Giữa gia đình với đạo đức.
B. Giữa pháp luật với đạo đức.
C. Giữa đạo đức với xã hội.
D. Giữa pháp luật với gia đình.
-
Câu 42:
Pháp luật là phương tiện đặc thù đề thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức – là thể hiện các mối quan hệ nào sau đây?
A. Quan hệ pháp luật với chính trị.
B. Quan hệ pháp luật với đạo đức.
C. Quan hệ pháp luật với xã hội.
D. Quan hệ pháp luật với đạo đức.
-
Câu 43:
Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật ?
A. Bản chất giai cấp.
B. Bản chất xã hội.
C. Bản chất tự nhiên.
D. Bản chất nhân dân.
-
Câu 44:
Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật có nghĩa là Nhà nước ban hành pháp luật và điều gì trong những đáp án sau?
A. tổ chức thực hiện pháp luật.
B. xây dựng chủ trương, chính sách.
C. xây dựng kế hoạch phát triển đất nước.
D. tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân.
-
Câu 45:
Pháp luật không bao gồm đặc trưng nào dưới đây?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính cụ thể về mặt nội dung.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
-
Câu 46:
Luật giao thông đường bộ quy định người đi xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm. Quy định này thể hiện:
A. tính chất chung của pháp luật.
B. tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
C. tính phù hợp của pháp luật.
D. tính phổ biễn rộng rãi của pháp luật.
-
Câu 47:
Pháp luật mang bản chất giai cấp, vì pháp luật do cơ quan nào ban hành?
A. Nhân dân ban hành.
B. Nhà nước ban hành.
C. Chính quyền các cấp ban hành.
D. Các đoàn thể quần chúng ban hành.
-
Câu 48:
Hệ thống quy tắc xử xự chung áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội được gọi là như thế nào?
A. chính sách.
B. pháp luật.
C. chủ trương.
D. văn bản.
-
Câu 49:
Quy định trong các văn bản diễn đạt chính xác, một nghĩa để mọi người đều hiểu đúng và thực hiện đúng là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính chặt chẽ và thuận lợi khi sử dụng.
D. Tính quần chúng nhân dân.
-
Câu 50:
Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của giai cấp, tầng lớp khác nhau trong xã hội là thể hiện bản chất nào sau đây của pháp luật?
A. Bản chất xã hội.
B. Bản chất giai cấp.
C. Bản chất nhân dân.
D. Bản chất hiện đại.