Trắc nghiệm Phản ứng phân hạch - Phản ứng nhiệt hạch Vật Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Một phản ứng tổng hợp hạt nhân được sử dụng trong bom nhiệt hạch (bom H) là
\({}_3^6Li + {}_1^2H \to 2{}_2^4He + 22,2MeV\)
Năng lượng tỏa ra khi có 10 kg đơtêri tham gia phản ứng nói trên là:
A. 2,13.1014 J
B. 2,13.1016 J
C. 1,07.1014 J
D. 1,07.1016 J
-
Câu 2:
X là hạt nhân của nguyên tố nào trong phản ứng hạt nhân:
\( {}_1^2D + {}_1^2D \to X + {}_0^1n\)
A. Heli
B. Triti
C. Liti
D. Beri
-
Câu 3:
Một phản ứng nhiệt hạch xảy ra trên các vì sao là:
\( 4{}_1^1H \to {}_2^4He + 2X + 2{}_0^0v + 2\gamma \)
- Hạt X trong phương trình là là hạt:
A. Proton
B. Êlectron
C. Nơtron
D. Pôzitron
-
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch đều có nguồn nhiên liệu dồi dào.
B. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch đều tỏa năng lượng
C. Với cùng một khối lượng nhiên liệu, năng lượng phản ứng nhiệt hạch tỏa ra cao hơn rất nhiều so với phản ứng phân hạch.
D. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra với các hạt nhân nhẹ, còn phản ứng phân hạch xảy ra với các hạt nhân nặng.
-
Câu 5:
Để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân, cần điều kiện nhiệt độ cao hàng chục triệu độ để:
A. Các hạt nhân có động năng lớn, thắng lực đẩy Cu – lông giữa chúng.
B. Các hạt nhân có động năng lơn, thắng lực hấp dẫn giữa chúng.
C. Các êlectron bứt khỏi nguyên tử
D. Phá vỡ hạt nhân của các nguyên tử để chúng thực hiện phản ứng.
-
Câu 6:
Tìm phát biểu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch:
A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân do sự kết hợp của hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn
B. Phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng nhỏ hơn nhiều so với phản ứng phân hạch.
C. Phản ứng nhiệt hạch là nguồn năng lượng chính của Mặt Trời.
D. Sự nổ của bôm khinh khí là phản ứng nhiệt hạch kiểm soát được.
-
Câu 7:
Tìm phát biểu sai. Điều kiện để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân là:
A. Nhiệt độ cao tới hàng chục triệu độ
B. Thời gian duy trì nhiệt độ cao phải đủ lớn
C. Mật độ hạt nhân phải đủ lớn
D. Khối lượng các hạt nhân phải đạt khối lượng tới hạn
-
Câu 8:
So với phản ứng phân hạch, phản ứng tổng hợp hạt nhân có ưu điểm là:
A. Tạo ra năng lượng lớn hơn nhiều lần với cùng một khối lượng tham gia phản ứng
B. Nguồn nhiên liệu có nhiều trong tự nhiên
C. Ít gây ô nhiễm môi trường
D. Cả A, B và C
-
Câu 9:
Chọn phương án Đúng. Đồng vị có thể hấp thụ một nơtron chậm là:
A. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaDeaaleaaca % aI5aGaaGOmaaqaaiaaikdacaaIZaGaaGynaaaakiaadwfaaaa!3AB1! {}_{92}^{238}U\)\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaDeaaleaaca % aI5aGaaGOmaaqaaiaaikdacaaIZaGaaGynaaaakiaadwfaaaa!3AB1! {}_{92}^{233}U\)
B. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaDeaaleaaca % aI5aGaaGOmaaqaaiaaikdacaaIZaGaaGynaaaakiaadwfaaaa!3AB1! {}_{92}^{234}U\)\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaDeaaleaaca % aI5aGaaGOmaaqaaiaaikdacaaIZaGaaGynaaaakiaadwfaaaa!3AB1! {}_{92}^{234}U\)
C. \(_{92} ^ {235}U\)
D. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaDeaaleaaca % aI5aGaaGOmaaqaaiaaikdacaaIZaGaaGynaaaakiaadwfaaaa!3AB1! {}_{92}^{239}U\)\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaDeaaleaaca % aI5aGaaGOmaaqaaiaaikdacaaIZaGaaGynaaaakiaadwfaaaa!3AB1! {}_{92}^{239}U\)
-
Câu 10:
Phản ứng hạt nhân sau: \({}_3^7Li + {}_1^1H \to {}_2^4He + {}_2^4He\) . Biết mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là:
A. 7,26MeV;
B. 17,42MeV;
C. 2,6MeV;
D. 17,25MeV.
-
Câu 11:
Chọn câu Sai.
A. Nguồn gốc năng lượng mặt trời và các vì sao là do chuỗi liên tiếp các phản ứng nhiệt hạch xảy ra.
B. Trên trái đất con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch: trong quả bom gọi là bom H.
C. Nguồn nhiên liệu để thực hiện phản ứng nhiệt hạch rất rễ kiếm, vì đó là đơteri và triti có sẵn trên núi cao.
D. Phản ứng nhiệt hạch có ưu điểm rất lớn là toả ra năng lượng lớn và bảo vệ môi trường tốt vì chất thải rất sạch, không gây ô nhiễm môi trường.
-
Câu 12:
Chọn câu Đúng. Phản ứng nhiệt hạch:
A. Toả một nhiệt lượng lớn.
B. Cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được.
C. Hấp thụ một nhiệt lượng lớn.
D. Trong đó, hạt nhân các nguyên tử bị nung chảy thành các nuclon.
-
Câu 13:
Chọn câu Đúng.
A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.
B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng trăm triệu độ) nên gọi là phản ứng nhiệt hạch.
C. Xét năng lượng toả ra trên một đơn vị khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng lớn hơn nhiều phản ứng phân hạch
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 14:
Chọn phương án Đúng. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì
A. Một phản ứng toả, một phản ứng thu năng lượng.
B. Một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, phản ứng kia xảy ra ở nhiệt độ cao.
C. Một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn.
D. Một phản ứng diễn biến chậm, phản kia rất nhanh.
-
Câu 15:
Chọn câu Đúng. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân
A. Toả ra một nhiệt lượng lớn.
B. Cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được.
C. Hấp thụ một nhiệt lượng lớn.
D. Trong đó, hạt nhân của các nguyên tử bị nung nóng chảy thành các nuclon.
-
Câu 16:
Chọn câu sai.
A. Phản ứng hạt nhân dây chuyền được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân.
B. Lò phản ứng hạt nhân có các thanh nhiên liệu (urani) dã được làn giầu đặt xen kẽ trong chất làm chận nơtron.
C. Trong lò phản ứng hạt nhân có các thanh điều khiển đẻ đảm bảo cho hệ số nhân nơtron lớn hơn 1.
D. Có các ống tải nhiệt và làm lạnh để truyền năng lượng của lò ra chạy tua bin.
-
Câu 17:
Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu u rani, có công suất 500.000kW, hiệu suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là:
A. 961kg;
B. 1121kg;
C. 1352,5kg;
D. 1421kg.
-
Câu 18:
Chọn câu Sai. Phản ứng dây chuyền
A. Là phản ứng phân hạch liên tiếp xảy ra.
B. Luôn kiểm soát được.
C. Xảy ra khi số nơtron trung bình nhận được sau mỗi phân hạch lớn hơn 1
D. Xảy ra khi số nơtron trung bình nhận được sau mối phân hạch bằng 1.
-
Câu 19:
Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về phản ứng phân hạch?
A. Urani phân hạch có thể tạo ra 3 nơtron.
B. Urani phân hạch khi hấp thụ nơtron chuyển động nhanh.
C. Urani phân hạch toả ra năng lượng rất lớn.
D. Urani phân hạch vỡ ra thành hai hạt nhân có số khối từ 80 đến 160.
-
Câu 20:
Chọn phương án Đúng. Gọi k là hệ số nhận nơtron, thì điều kiện cần và đủ để phản ứng dây chuyền xảy ra là:
A. k < 1.
B. k = 1.
C. k > 1;
D. k > 1.
-
Câu 21:
Cho \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaDeaaleaaca % aIWaaabaGaaGymaaaakiaad6gacqGHRaWkdaqhbaWcbaGaaGyoaiaa % ikdaaeaacaaIYaGaaG4maiaaiwdaaaGccaWGvbGaeyOKH46aa0raaS % qaaiaaisdacaaIYaaabaGaaGyoaiaaiwdaaaGccaWGnbGaam4Baiab % gUcaRmaaDeaaleaacaaI1aGaaG4naaqaaiaaigdacaaIZaGaaGyoaa % aakiaadYeacaWGHbGaey4kaSIaaGOmamaaDeaaleaacaaIWaaabaGa % aGymaaaakiaad6gacqGHRaWkcaaI3aGaamyzamaaCaaaleqabaGaey % OeI0caaaaa!538B! {}_0^1n + {}_{92}^{235}U \to {}_{42}^{95}Mo + {}_{57}^{139}La + 2{}_0^1n + 7{e^ - }\) là một phản ứng phân hạch của Urani 235. Biết khối lượng hạt nhân: mU = 234,99 u; mMo = 94,88 u; mLa = 138,87 u; mn = 1,0087 u. Cho năng suất toả nhiệt của xăng là 46.106 J/kg. Khối lượng xăng cần dùng để có thể toả năng lượng tương đương với 1 gam U phân hạch ?
A. 1616 kg
B. 1717 kg
C. 1818 kg
D. 1919 kg
-
Câu 22:
Nhà máy điện nguyên tử dùng U235 có công suất 600 MW hoạt động liên tục trong 1 năm. Cho biết 1 hạt nhân bị phân hạch toả ra năng lượng trung bình là 200 MeV, hiệu suất nhà máy là 20%. Biết lượng nhiên liệu cần cung cấp cho nhà máy trong 1 năm 1154 kg.
Lượng dầu cần cung cấp cho nhà máy công suất như trên là bao nhiêu? . Hiệu suất là 75%. Biết năng suất toả nhiệt của dầu là 3.107 J/kg.
A. 54 000 tấn
B. 84 000 tấn
C. 50 000 tấn
D. 66 000 tấn
-
Câu 23:
Nhà máy điện nguyên tử dùng U235 có công suất 600 MW hoạt động liên tục trong 1 năm. Cho biết 1 hạt nhân bị phân hạch toả ra năng lượng trung bình là 200 MeV, hiệu suất nhà máy là 20%:
Nhiên liệu cần cung cấp cho nhà máy trong 1 năm là:
A. 1146,6 kg
B. 1467,7kg
C. 1154,1 kg
D. 1345,2 kg
-
Câu 24:
Trong phản ứng dây chuyền của hạt nhân U235, phản ứng thứ nhất có 100 hạt nhân U235 bị phân rã và hệ số nhân notron là k = 1,6. Tính tổng số hạt nhân bị phân rã đến phản ứng thứ 101.
A. 5,45.1023.
B. 3,24.1022.
C. 6,88.1022
D. . 6,22.1023.
-
Câu 25:
Bết 235Ucó thể bị phân hạch theo phản ứng sau:
\( {}_0^1n + {}_{92}^{235}U \to {}_{53}^{139}I + {}_{39}^{94}Y + 3{}_0^1n\)
- Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng:
mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc2 = 931,5MeV.
- Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1010 hạ 235U phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):
A. A. 175,85 MeV
B. B. 11,08.1012 MeV
C. C. 5,45.1013 MeV
D. 8,79.1012 MeV
-
Câu 26:
Đặc điểm nào sau đây là một trong các đặc điểm khác nhau giữa sự phân hạch và sự phóng xạ:
A. Sự phân hạch là phản ứng hạt nhân có điều khiển còn sự phóng xạ có tính tự phát và không điều khiển được.
B. Sự phân hạch là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng còn sự phòng xạ là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. Sản phẩm của phản ứng hạt nhân có tính ngẫu nhiên còn sản phẩm của sự phóng xạ đã biết trước.
D. Trong quá trình phân hạch động lượng được bảo toàn còn trong quá trình phóng xạ thì động lượng thay đổi.
-
Câu 27:
Nơtron nhiệt là:
A. Nơtron ở trong môi trường có nhiệt độ cao.
B. Nơtron có năng lượng cỡ 0,01eV.
C. Nơtron chuyển động với vận tốc rất lớn và tỏa nhiệt.
D. Nơtron có động năng rất lớn.
-
Câu 28:
Các thanh Cađimi trong lò phản ứng hạt nhân có tác dụng:
A. Hấp thụ các nơtron tạo ra từ sự phân hạch
B. Như chất xúc tác để phản ứng xảy ra
C. Làm cho sự phân hạch nhanh hơn
D. Tạo ra các nơtron duy trì phản ứng phân hạch
-
Câu 29:
Tìm phát biểu đúng
A. Phản ứng phân hạch dây chuyền chỉ xảy ra nếu tổng khối lượng của khối chất tham gia phản ứng nhỏ hơn hoặc bằng một giá trị tới hạn nào đó (m ≤ m0).
B. Phản ứng phân hạch dây chuyền chỉ xảy ra nếu tổng khối lượng của khối chất tham gia phản ứng lớn hơn hoặc bằng một giá trị tới hạn nào đó (m > m0).
C. Phản ứng phân hạch dây chuyền luôn xảy ra, không phụ thuộc vào khối lượng của khối chất tham gia phản ứng.
D. Khối lượng tới hạn của các nguyên tố hóa học khác nhau là như nhau.
-
Câu 30:
Phản ứng phân hạch U235 dùng trong lò phản ứng hạt nhân và cả trong bom nguyên tử. Tìm sự khác biệt căn bản giữa lò phản ứng và bom nguyên tử
A. Số nơtron được giải phóng trong mỗi phản ứng phân hạch ở bom nguyên tử nhiều hơn ở lò phản ứng.
B. Năng lượng trung bình được mỗi nguyên tử urani giải phóng ra ở bom nguyên tử nhiều hơn hơn ở lò phản ứng
C. Trong lò phản ứng số nơtron có thể gây ra phản ứng phân hạch tiếp theo được khống chế.
D. Trong lò phản ứng số nơtron cần để gây phản ứng phân hạch tiếp theo thì nhỏ hơn ở bom nguyên tử.
-
Câu 31:
Phát biểu nào sau đây là sai
A. Hệ số nhân nơtrôn s là số nơtrôn trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, gây được phân hạch tiếp theo.
B. Hệ số nhân nguồn s > 1 thì hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các vụ nổ bom nguyên tử
C. Hệ số nhân nguồn s = 1 thì hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các nhà máy điện nguyên tử.
D. Hệ số nhân nguồn s < 1 thì hệ thống dưới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra chậm, ít được sử dụng.
-
Câu 32:
Chọn câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì?
A. Phải có nguồn tạo ra nơtron.
B. Sau mỗi phân hạch, số nơtron giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1
C. Nhiệt độ phải đưa lên cao.
D. Lượng nhiên liệu (urani, plutôni) phải đủ lớn.
-
Câu 33:
Điểm giống nhau giữa sự phóng xạ và phản ứng phân hạch là:
A. Đều là phản ứng toả năng lượng.
B. Có thể thay đổi do các yếu tố bên ngoài.
C. Các hạt nhân sinh ra có thể biết trước.
D. Cả ba điểm nêu trong A, B, C.
-
Câu 34:
Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là:
A. Động năng các nơtron phát ra.
B. Động năng các mảnh.
C. Năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh
D. Năng lượng các phôtôn của tia γ.
-
Câu 35:
Chọn câu Đúng. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng:
A. Thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn.
B. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron.
C. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.
D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát.
-
Câu 36:
Một phản ứng phân hạch: \( {}_0^1n + {}_{92}^{235}U \to {}_{53}^{139}I + {}_{39}^{94}Y + 3{}_0^1n\)
- Biết các khối lượng:
\( \begin{array}{l} {}_{92}^{235}U = 234,99332u\\ {}_{53}^{139}I = 138,897000u\\ {}_{39}^{94}Y = 93,89014u\\ 1u = 931,5MeV;{m_n} = 1,00866u \end{array}\)
- Năng lượng tỏa ra khi phân hạch một hạt nhân \({}_{92}^{235}U\) là:
A. 168,752 MeV
B. 175,923 MeV
C. 182,157 MeV
D. 195,496 MeV
-
Câu 37:
Một phản ứng phân hạch: \( {}_{92}^{235}U + {}_0^1n \to {}_{41}^{93}Nb + {}_{58}^{140}Ce + 2{}_0^1n + 7{}_{ - 1}^0n\)
- Biết năng lượng liên kết riêng của \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaDeaaleaaca % aI5aGaaGOmaaqaaiaaikdacaaIZaGaaGynaaaakiaadwfacaGGSaWa % a0raaSqaaiaaisdacaaIXaaabaGaaGyoaiaaiodaaaGccaWGobGaam % OyaiaacYcadaqhbaWcbaGaaGynaiaaiIdaaeaacaaIXaGaaGinaiaa % icdaaaGccaWGdbGaamyzaaaa!469A! {}_{92}^{235}U,{}_{41}^{93}Nb,{}_{58}^{140}Ce\) lần lượt là 7,7 MeV ; 8,7 MeV ; 8,45 MeV. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là:
A. 132,6 MeV
B. 182,6 MeV
C. 168,2 MeV
D. 86,6 MeV
-
Câu 38:
Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani \( {}_{92}^{235}U\) , năng lượng trung bình tỏa ra trong mỗi phân hạch là E = 200 MeV. Biết số Avôgađrô NA = 6,022.1023 mol-1. Một nhà máy điện nguyên tử có công suất 5000 MW, hiệu suất 25%, lượng nhiên liệu urani nhà máy tiêu thụ hàng năm là:
A. 3640 kg
B. 3860 kg
C. 7694 kg
D. 2675 kg
-
Câu 39:
Trong phản ứng phân hạch urani \( {}_{92}^{235}U\) , năng lượng trung bình tỏa ra khi một hạt nhân bị phân hạch là 200 MeV. Khi 1 kg \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaDeaaleaaca % aI5aGaaGOmaaqaaiaaikdacaaIZaGaaGynaaaakiaadwfaaaa!3AB1! {}_{92}^{235}U\) phân hạch hoàn toàn thì tỏa ra năng lượng là:
A. A. 8,21.1013 J
B. B. 4,11.1013 J
C. C. 5,25.1013 J
D. D. 6,23.1021 J
-
Câu 40:
Hệ số nơtron:
A. Tỉ lệ với công suất tỏa nhiệt của lò phản ứng hạt nhân
B. Trong bom nguyên tử và trong lò phản ứng hạt nhân khi hoạt động đều lớn hơn 1
C. Trong bom nguyên tử và trong lò phản ứng hạt nhân khi hoạt động có giá trị nhỏ hơn 1
D. Lớn hơn 1 trong bom nguyên tử và bằng 1 trong lò phản ứng hạt nhân.
-
Câu 41:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hạch?
A. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaDeaaleaaca % aIXaaabaGaaGOmaaaakiaadIeacqGHRaWkdaqhbaWcbaGaaGymaaqa % aiaaikdaaaGccaWGibGaeyOKH46aa0raaSqaaiaaikdaaeaacaaIZa % aaaOGaamisaiaadwgacqGHRaWkdaqhbaWcbaGaaGimaaqaaiaaigda % aaGccaWGUbaaaa!4499! {}_1^2H + {}_1^2H \to {}_2^3He + {}_0^1n\)\( {}_1^2H + {}_1^2H \to {}_2^3He + {}_0^1n\)\(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaDeaaleaaca % aIWaaabaGaaGymaaaakiaad6gacqGHRaWkdaqhbaWcbaGaaGyoaiaa % ikdaaeaacaaIYaGaaG4maiaaiIdaaaGccaWGvbGaeyOKH4QaaGOmam % aaDeaaleaacqGHsislcaaIXaaabaGaaGimaaaakiaadwgacqGHRaWk % daqhbaWcbaGaaGyoaiaaisdaaeaacaaIYaGaaG4maiaaiMdaaaGcca % WGqbGaamyDaaaa!4B09! {}_0^1n + {}_{92}^{238}U \to {}_{-1}^0e + {}_{94}^{239}Pu\)
B. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaDeaaleaaca % aI5aaabaGaaGymaiaaiMdaaaGccaWGgbGaey4kaSYaa0raaSqaaiaa % igdaaeaacaaIYaaaaOGaamiraiabgkziUoaaDeaaleaacaaI4aaaba % GaaGymaiaaiAdaaaGccaWGpbGaey4kaSYaa0raaSqaaiaaikdaaeaa % caaIXaaaaOGaamisaiaadwgaaaa!4604! {}_9^{19}F + {}_1^2D \to {}_8^{16}O + {}_2^1He\)\( {}_1^2H + {}_1^3H \to {}_2^4He + {}_0^1n\)
C. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaDeaaleaaca % aI5aaabaGaaGymaiaaiMdaaaGccaWGgbGaey4kaSYaa0raaSqaaiaa % igdaaeaacaaIXaaaaOGaamisaiabgkziUoaaDeaaleaacaaI4aaaba % GaaGymaiaaiAdaaaGccaWGpbGaey4kaSYaa0raaSqaaiaaikdaaeaa % caaIXaaaaOGaamisaiaadwgaaaa!4607! {}_9^{19}F + {}_1^1H \to {}_8^{16}O + {}_2^1He\)\( {}_9^{19}F + {}_1^1H \to {}_8^{16}O + {}_2^1He\)
D. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaDeaaleaaca % aI5aGaaGOmaaqaaiaaikdacaaIZaGaaGynaaaakiaadwfacqGHRaWk % caWGUbGaeyOKH46aa0raaSqaaiaaisdacaaIYaaabaGaaGioaiaaiw % daaaGccaWGnbGaam4BaiabgUcaRmaaDeaaleaacaaI1aGaaG4naaqa % aiaaigdacaaIZaGaaGyoaaaakiaadYeacaWGHbGaey4kaSIaaGOmai % aad6gacqGHRaWkcaaI3aGaamyzaaaa!4F16! {}_{92}^{235}U + n \to {}_{42}^{85}Mo + {}_{57}^{139}La + 2n + 7e\)\( {}_{92}^{235}U + n \to {}_{42}^{85}Mo + {}_{57}^{139}La + 2n + 7e\)
-
Câu 42:
Khi \( {}_{92}^{235}U\) bị bắn phá bởi các nơtron chậm, nó hấp thụ một hạt nơtron rồi sau đó phát ra hai hạt β. Kết quả là tạo thành hạt nhân:
A. \( {}_{92}^{236}U\)
B. \({}_{91}^{240}Pa\)
C. \({}_{94}^{239}Pu\)
D. \( {}_{90}^{239}Th\)
-
Câu 43:
Vật liệu có thể đóng vào trò “chất làm chậm” tốt nhất đối với nơtron là:
A. Kim loại nặng
B. Than chì
C. Khí kém
D. Bê tông
-
Câu 44:
Tìm phát biểu sai. Phản ứng phân hạch \( {}_{92}^{235}U\) có đặc điểm:
A. Số nơtron tạo ra sau phản ứng nhiều hơn nơtron bị hấp thụ
B. Phản ứng tỏa năng lượng
C. Xảy ra theo phản ứng dây chuyền nếu có một lượng \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaDeaaleaaca % aI5aGaaGOmaaqaaiaaikdacaaIZaGaaGynaaaakiaadwfaaaa!3AB1! {}_{92}^{235}U\) đủ lớn
D. Quá trình phân hạch là do proton bắn phá hạt nhân urani
-
Câu 45:
Phản ứng phân hạch \( {}_{92}^{235}U\) không có đặc điểm
A. Số nơtron tạo ra sau phản ứng nhiều hơn nơtron bị hấp thụ
B. Phản ứng tỏa năng lượng
C. Có thể xảy ra theo kiểu phản ứng dây truyền
D. Có 2 đến 3 proton sinh ra sau mỗi phản ứng
-
Câu 46:
Năng lượng tỏa ra trong phản ứng phân hạch chủ yếu ở dạng:
A. Quang năng
B. Năng lượng nghỉ
C. Động năng
D. Hóa năng