Trắc nghiệm Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX diễn ra như thế nào?
A. Từ cải cách bộ máy chính trị đến phát xít hóa bộ máy chính quyền.
B. Tiến hành chiến tranh với các nước đế quốc để phân chia lại thị trường.
C. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
D. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị theo mô hình quân phiệt hóa.
-
Câu 2:
Quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX có điểm gì khác biệt so với Đức?
A. Chuyển từ chế độ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.
B. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và gây chiến tranh xâm lược thuộc địa.
C. Thực hiện những cải cách kinh tế - xã hội để dân chủ hóa đất nước.
D. Gây chiến tranh để chia lại thị trường ở các nước thuộc địa.
-
Câu 3:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lợi dụng sự suy giảm khả năng kinh tế của các nước tư bản châu Âu trong chiến tranh, Nhật Bản đã:
A. Mở rộng thị trường ở các nước thuộc địa.
B. Tăng cường sản xuất hàng công nghiệp.
C. Tăng cường sản xuất hàng hoá và xuất khẩu.
D. ưa hàng hoá của Nhật Bản xâm nhập thị trường châu Âu.
-
Câu 4:
Trong những năm 30 của thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và gây chiến tranh xâm lược nhằm:
A. Giành lại các thuộc địa đã bị mất trong chiến tranh thế giới.
B. Giải quyết khó khăn về nguồn nguyên liệu và thị trường.
C. Vươn lên thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
D. óa bỏ ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
-
Câu 5:
Từ năm 1937, giới cầm quyền Nhật Bản tập trung vào việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, do:
A. Chính sách cải cách kinh tế - xã hội không hiệu quả.
B. Cuộc đấu tranh trong nội bộ đã chấm dứt.
C. Các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa đều thất bại.
D. ã đàn áp được phong trào đấu tranh trong nước.
-
Câu 6:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật thu nhiều lợi nhuận sau quốc gia nào?
A. Anh.
B. Mĩ.
C. Đức.
D. Pháp.
-
Câu 7:
Nội dung nào không phản ánh đúng chính sách mà giới cầm quyền Nhật Bản thực hiện để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
A. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
B. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.
C. Tăng cường chạy đua vũ trang.
D. Gây chiến tranh xâm lược.
-
Câu 8:
Đến năm 1926, sản lượng công nghiệp ở Nhật Bản được xem là như thế nào?
A. Mới phục hồi trở lại và vượt mức trước chiến tranh.
B. Phát triển với tốc độ "thần kì".
C. Phát triển gấp 3 lần so với trước chiến tranh.
D. Tụt hậu hơn nhiều so với trước chiến tranh.
-
Câu 9:
Đảng Cộng sản Nhật được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 6-1922.
B. Tháng 7-1921.
C. Tháng 7-1922.
D. Tháng 8-1922.
-
Câu 10:
Trong những thập niên 20 của thế kỉ XX, những tàn dư phong kiến ở Nhật Bản đã kìm hãm sự phát triển của:
A. Kinh tế công nghiệp.
B. Kinh tế nông nghiệp.
C. Kinh tế thủ công nghiệp.
D. inh tế thương nghiệp.
-
Câu 11:
Từ cuộc biểu tình phản đối chính sách xâm lược của giới cầm quyền đã dẫn đến:
A. Chế độ quân phiệt Nhật Bản suy yếu.
B. Chế độ phân phiệt Nhật Bản sụp đổ.
C. Phong trào thành lập Mặt trận Nhân dân.
D. Phong trào càng lan rộng thu hút đông đảo binh lính và sĩ quan tham gía.
-
Câu 12:
Nguyên nhân dẫn đến nền kinh tế Nhật Bản giảm sút trầm trọng trong những năm 1929 – 1933 là :
A. Do tác động của cuộc khủng hoảng từ thập niên 20 của thế kỉ XX ở Nhật Bản.
B. Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Mĩ năm 1929.
C. Do chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản.
D. Do sự suy giảm trong nông nghiệp của Nhật Bản.
-
Câu 13:
Tại sao Đức, Ý, Nhật Bản lại theo con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn tình trạng khủng hoảng kinh tế?
A. Vì cay cú sau thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Vì có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường.
C. Vì phát xít hóa bộ máy nhà nước mới tập trung được sức mạnh để khôi phục kinh tế.
D. Đó là những nước quân phiệt hiếu chiến.
-
Câu 14:
Đâu không phải là lí do Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản không đi theo con đường cải cách kinh tế - xã hội để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng?
A. Do những nước này không có thuộc địa hoặc có ít tuộc địa.
B. Thiếu vốn để đầu tư cho sản xuất.
C. Phát xít hóa là xu thế tiến bộ của thế giới.
D. Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.
-
Câu 15:
Điều sai so với tình hình Nhật Bản những năm 1918-1939?
A. Tăng cường các cải cách dân chủ.
B. Tập trung mở rộng thị trường ở châu Á.
C. Kinh tế phát triển nhưng không ổn định.
D. Diễn ra nhiều cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.
-
Câu 16:
Nhật Bản xâm lược và chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc vào:
A. Tháng 9-1929.
B. Tháng 9-1931.
C. Tháng 5-1932.
D. Tháng 6-1933.
-
Câu 17:
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã gây ra hậu quả gì cho xã hội Nhật Bản :
A. Nông dân bị phá sản, mất mùa, đói kém; công nhân thất nghiệp tới 3 triệu người.
B. Các ngân hàng bị phá sản.
C. Hàng hóa và nông phẩm sản xuất ra không xuất khẩu được.
D. Nguyên liệu, nhiên liệu khan hiếm.
-
Câu 18:
Tình hình chính trị Nhật Bản những năm 20 của thế kỉ XX là :
A. Cải cách chính trị: ban hành luật bầu cử phổ thông cho nam giới.
B. Kí kết các hiệp ước thân thiện với các nước láng giềng, giảm bớt căng thẳng quan hệ giữa các cường quốc khác.
C. Chính phủ Ta-na-ca - một phần tử quân phiệt đã thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại hiếu chiến.
D. Cắt giảm ngân sách quốc phòng.
-
Câu 19:
Tháng 9 - 1931, sau khi đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, Nhật Bản đã:
A. Đưa dân cư của mình sang định cư, làm ăn, sinh sống ở vùng này.
B. Xây dựng các căn cứ quân sự hùng mạnh của mình ở nơi này.
C. Biến toàn bộ vùng đất giàu có này thành thuộc địa.
D. áp nhập vùng đất này vào lãnh thổ của Nhật Bản.
-
Câu 20:
Tháng 9 - 1931, Nhật Bản đánh chiếm:
A. Thượng Hải (Trung Quốc).
B. Sơn Đông (Trung Quốc).
C. Phúc Kiến (Trung Quốc).
D. vùng Đông Bắc Trung Quốc.
-
Câu 21:
Nơi tập trung 82% tổng số vốn đầu tư nước ngoài của Nhật Bản trong những năm 1929 - 1933 là:
A. Liên Xô.
B. Hàn Quốc.
C. Trung Quốc.
D. Triều Tiên.
-
Câu 22:
Ý nào sau đây không phải là vấn đề mà Nhật Bản phải đối mặt vào đầu những năm 30 của thế kỉ XX?
A. Khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế.
B. Giải quyết khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu.
C. Giải quyết khó khăn về thị trường tiêu thụ hàng hóa.
D. Giải quyết khó khăn do thiếu vốn, lao động, công nghệ.
-
Câu 23:
Vùng đất đầu tiên Nhật Bản chiếm của Trung Quốc trong những năm 30 thê kỉ XX là:
A. Tây Bắc.
B. Đông Bắc.
C. Đông Nam.
D. Tây Nam.
-
Câu 24:
Nông nghiệp là lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nẻ nhất trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Nhật Bản vì:
A. Là ngành kinh tế chủ chốt.
B. Tàn dư của quan hệ sản xuất phong kiến.
C. Lệ thuộc vào thị trường bên ngoài.
D. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.
-
Câu 25:
Điểm khác nhau trong cách giái quyết. hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 giữa Mĩ với Nhật Bản là:
A. Phát xít hoá bộ máy nhà nước.
B. Quân phiệt hoá bộ máy nhà nước.
C. Tiến hành xâm lược thuộc địa.
D. Cải cách kinh tế, chính trị, xã hội.
-
Câu 26:
Điểm khác trong quá trình phát xít hoá bộ máy nhà nước của nước Đức với Nhật Bản là:
A. Sự chuyển giao quyền lực từ giai cấp tư sản sang thể lực phát xít.
B. Thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
C. Thông qua các cuộc cải cách về chính trị, kinh tế, xã hội.
D. Sự liên minh giữa giai cấp tư sản và thế lực phát xít.
-
Câu 27:
Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là:
A. Tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc.
B. Theo đuổi lập trường chống Liên Xô.
C. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.
D. Trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.
-
Câu 28:
Tác động của cuộc đâu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 thể kỉ XX là:
A. Làm quá trình quân phiệt hoá bất thành.
B. Dẫn tới sự bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền.
C. Đưa Đảng Cộng sản lên nắm quyền ở Nhật.
D. Góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hoá.
-
Câu 29:
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã làm cho kinh tế Việt Nam:
A. Có bước phát triển mới.
B. Phục hồi chậm.
C. Lạc hậu, mất cân đối.
D. Khủng hoảng, suy thoái.
-
Câu 30:
Nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 ở các nước tư bản?
A. Các nước tư bản không kích thích được sức mua của nhân dân.
B. Sản xuất một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến cung vượt quá cầu.
C. Chạy đua vũ trang kéo dài, chi phí quốc phòng tăng cao.
D. Tác động của phong trào cách mạng thế giới 1918 - 1923.
-
Câu 31:
Hậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với Nhật Bản là:
A. Mâu thuẫn xã hội, phong trào đấu tranh của nhân dân quyết liệt.
B. Đe dọa sự tồn tại của thể chế dân chủ tư sản.
C. Thiết lập chế độ độc tài khủng bồ công khai.
D. Chấm dứt thời kì hoàng kim của nền kinh tế Nhật.
-
Câu 32:
Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản tập trung nhất vấn đề nào?
A. Quân phiệt hoá lực lượng quốc phòng.
B. Quân phiệt hoá lực lượng an ninh quốc gi.
C. Quân phiệt hoá lực lượng phòng vệ.
D. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
-
Câu 33:
Giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc vì lí do cơ bản nào?
A. Vốn đầu tư nước ngoài của Nhật Bản ở thị trường Trung Quốc có nguy cơ bị mất.
B. Thị trường Trung Quốc rộng lớn, tập trung 82% vốn đầu tư nước ngoài của Nhật Bản.
C. Mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền Trung Quốc đã xuất hiện và ngày càng sâu sắc.
D. Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của các tầng lớp nhân dân Trung Quốc phát triển mạnh.
-
Câu 34:
Tháng 9 - 1931, sau khi đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, Nhật Bản đã:
A. Sáp nhập vùng đất này vào lãnh thổ Nhật Bản.
B. Xây dựng căn cứ quân sự của Nhật ở đây.
C. Biến toàn bộ vùng đất giàu có này thành thuộc địa.
D. Đưa người dân Nhật Bản sang đó sinh sống và sản xuất.
-
Câu 35:
Mặt trân Nhân dân được thành lập ở Nhật Bản là kết quả của:
A. Cuộc vận động, tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân.
B. Cuộc biểu tình phản đối chính sách thống trị của nhà nước.
C. Cuộc vận động đoàn kết của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
D. Cuộc biểu tình phản đối chính sách xâm lược của giới cầm quyền Nhật Bản.
-
Câu 36:
Trong những năm 30 của thế kỉ XX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản diễn ra sôi nổi, dưới nhiều hình thức, mà hạt nhân lãnh đạo là:
A. Đảng Dân chủ Tự do.
B. Đảng Cộng sản.
C. Đảng Dân chủ.
D. Đảng Xã hội Dân chủ.
-
Câu 37:
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản đã góp phần:
A. Đẩy nhanh quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở nước này.
B. Thúc đẩy nhanh công cuộc giải phóng đất nước trong cả nước.
C. Làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở nước này.
D. Đưa nhân dân lao động thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa quân phiệt.
-
Câu 38:
Nền kinh tế Nhật Bản giảm sút trầm trọng trong những năm 1929 - 1933 là do:
A. Sự suy giảm của nền nông nghiệp Nhật Bản.
B. Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Mĩ năm 1929.
C. Việc Nhà nước đầu tư phát triển các ngành kinh tế không có hiệu quả.
D. Tác động của cuộc khủng hoảng từ những năm 20 của thế kỉ XX ở Nhật.
-
Câu 39:
Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Nhật Bản xảy ra trầm trọng, nhất là trong lĩnh vực nào?
A. Công nghiệp.
B. Tài chính ngân hàng.
C. Thương mại, dịch vụ.
D. Nông nghiệp.
-
Câu 40:
Ý nào sau đây không đúng với hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế vào năm 1931 ở Nhật Bản?
A. Số công nhân thất nghiệp lên tới 3 triệu người.
B. Nông dân bị phá sản, mất mùa và đói kém.
C. Hàng chục nghìn nhà máy, xí nghiệp ở Nhật Bản phải đóng cửa.
D. Mâu thuẫn xã hội và các cuộc đấu tranh của những người lao động diễn ra quyết liệt.
-
Câu 41:
Ý nào sau đây không phải là vấn đề mà Nhật Bản phải đối mặt vào đầu những năm 30 của thế kỉ XX?
A. Khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế.
B. Giải quyết khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu.
C. Giải quyết khó khăn về thị trường tiêu thụ hàng hóa.
D. Giải quyết khó khăn do thiếu vốn, lao động, công nghệ.
-
Câu 42:
Nhằm khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế vào đầu thập niên 30 của thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương:
A. Cải cách kinh tế - xã hội.
B. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
C. Nhờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài.
D. Đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa.
-
Câu 43:
Giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện biện pháp gì để khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế vào đầu thập niên 30 của thế kỉ XX?
A. Thực hiện chính sách cải cách toàn diện trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đối ngoại,...
B. Tiến hành trợ giá nông sản, hỗ trợ khôi phục sản xuất công nghiệp cho các nhà máy, xí nghiệp trên phạm vi cả nước.
C. Quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ.
D. Chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
-
Câu 44:
Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản được cho là đã kéo dài trong khoảng thời gian nào?
A. Nửa đầu thập niên 30 của thế kỉ XX.
B. Nửa sau thập niên 30 của thế kỉ XX.
C. Giữa thập niên 30 của thế ki XX.
D. Suốt thập niên 30 của thế kỉ XX.
-
Câu 45:
Do có những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật Bản về cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược nên quá trình quân phiệt hóa ở nước này:
A. Diễn ra nhanh.
B. Kéo dài.
C. Diễn ra ác liệt, đẫm máu.
D. Được tiến hành thông qua các cuộc đảo chính.
-
Câu 46:
Vấn đề tập trung nhất trong quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản là gì?
A. Quân phiệt hóa lực lượng an ninh quốc gia.
B. Quân phiệt hóa lực lượng quốc phòng.
C. Quân phiệt hóa lực lượng dân quân tự vệ.
D. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
-
Câu 47:
Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, tăng cường chạy đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược :
A. Triều Tiên.
B. Hàn Quốc.
C. Đài Loan.
D. Trung Quốc.
-
Câu 48:
Nơi tập trung 82% tổng số vốn đầu tư nước ngoài của Nhật Bản trong những năm 1929 - 1933 là:
A. Liên Xô.
B. Hàn Quốc.
C. Trung Quốc.
D. Triều Tiên.
-
Câu 49:
So với năm 1929, sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm:
A. 1,7 tỉ yên.
B. 80%.
C. 32,5%.
D. 25%.
-
Câu 50:
Tháng 9 - 1931, sau khi đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, Nhật Bản đã :
A. Sáp nhập vùng đất này vào lãnh thổ Nhật Bản.
B. Xây dựng căn cứ quân sự của Nhật ở đây.
C. Biến toàn bộ vùng đất giàu có này thành thuộc địa.
D. Đưa người dân Nhật Bản sang đó sinh sống và sản xuất.