Trắc nghiệm Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa GDCD Lớp 11
-
Câu 1:
Việc thực hiện quyền lực nhà nước thông qua bầu cử là hình thức dân chủ nào sau đây, chọn phươn án sau?
A. Dân chủ gián tiếp.
B. Dân chủ trực tiếp.
C. Dân chủ phân quyền.
D. Dân chủ liên minh.
-
Câu 2:
Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị, em hãy chọn đáp án đúng?
A. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ.
C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết.
-
Câu 3:
Công dân tham gia khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế là được thực hiện quyền dân chủ trong lĩnh vực nào sau đây, chọn đáp án sau?
A. Lĩnh vực văn hóa.
B. Lĩnh vực xã hội.
C. Lĩnh vực chính trị.
D. Lĩnh vực kinh tế.
-
Câu 4:
Dân chủ trong lĩnh vực chính trị thể hiện ở quyền lợi nào?
A. Quyền bình đẳng nam nữ.
B. Quyền tự do kinh doanh.
C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Quyền có việc làm.
-
Câu 5:
Điền vào ô trống từ còn thiếu: “Quyền không bao giờ có thể ở một mức độ cao hơn chế độ … và sự phát triển văn hoá của xã hội do chế độ … đó quyết định” (Mác: Phê phán Cương lĩnh Gôta), để hoàn thành câu?
A. Chính trị.
B. Xã hội.
C. Kinh tế.
D. Nhà nước.
-
Câu 6:
Dân chủ trong lĩnh vực xã hội thể hiện ở quyền nào?
A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
B. Quyền bình đẳng nam nữ.
C. Quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí.
D. Quyền góp ý kiến với đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
-
Câu 7:
Đặc điểm của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là đến mục tiêu gì?
A. Phát triển cao nhất trong lịch sử.
B. Rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử.
C. Tuyệt đối nhất trong lịch sử.
D. Hoàn thiện nhất trong lịch sử.
-
Câu 8:
Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện ở mặt gì?
A. Là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đối với toàn xã hội, để thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân lao động, trong đó có giai cấp công nhân.
B. Là thực hiện quyền lực của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đối với toàn xã hội.
C. Là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của nó để cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.
D. Cả a, b và c.
-
Câu 9:
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lây hệ tư tưởng Mác - Lênin và tư tưởng đạo đức của ai làm nên tảng tinh thân xã hội, chọn đáp án đúng?
A. Mác - Ăngghen.
B. Dân tộc.
C. Thế giới.
D. Hồ Chí Minh.
-
Câu 10:
Quan điểm nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội?
A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết.
B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ.
D. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật.
-
Câu 11:
Một yếu tố không thể thiếu để xây dựng nền dân chủ XHCN là gì dưới đây?
A. Pháp luật, kỷ luật.
B. Pháp luật, kỉ luật, kỉ cương.
C. Pháp luật, nhà tù.
D. Pháp luật, quân đội.
-
Câu 12:
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân thể hiện ở sự lãnh đạo của giai cấp công nhân do ai lãnh đạo?
A. Đảng Cộng sản lãnh đạo.
B. Những người có quyền.
C. Giai cấp nông dân.
D. Những người nghèo trong xã hội.
-
Câu 13:
Hành vi nào dưới đây cho ta biết tính dân chủ trong lĩnh vực văn hóa?
A. Anh X ứng cử vào Hội đồng nhân dân phường.
B. Chị B tham gia phê bình văn học.
C. Anh H tham gia đóng góp ý kiến dự thảo luật.
D. Chị C phát biểu ý kiến trong cuộc họp cơ quan.
-
Câu 14:
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở các lĩnh vực nào dưới đây?
A. Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội.
B. Kinh tế, chính trị, văn hoá.
C. Kinh tế, chính trị, văn hoá, tinh thần.
D. Chính trị, văn hoá, xã hội.
-
Câu 15:
Khái niệm dân chủ là gì?
A. Quyền lực thuộc về nhân dân.
B. Quyền lực cho giai cấp chiếm số đông trong xã hội.
C. Quyền lực cho giai cấp thống trị.
D. Quyền lực cho giai cấp áp đảo trong xã hội.
-
Câu 16:
Hành vi nào dưới đây không phải là dân chủ trong lĩnh vực chính trị, hãy chọn đáp án đúng?
A. Nhân dân thảo luận đóng góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật.
B. Anh H tham gia bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân xã.
C. Chị C tố cáo hành vi tham nhũng.
D. Anh B tham gia vào các lệ hội ở địa phương.
-
Câu 17:
Để nhân dân thực thi dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp, trước tiên Nhà nước phải ghi nhận các quyền dân chủ của công dân bằng điều gì?
A. Quy phạm.
B. Pháp luật.
C. Quy định.
D. Quy tắc.
-
Câu 18:
N tham gia góp ý dự thảo Hiển pháp là việc làm thể hiện dân chủ trong lĩnh vực chính trị, việc làm đó để giữ vững quyền nào dưới đây?
A. Sáng tác, phê bình văn học.
B. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. Được tham gia vào đời sống văn hoá.
D. Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
-
Câu 19:
H có giọng hát hay nên bạn muốn tham gia hội thi văn nghệ do trường tổ chức, nhưng mẹ H nhất định không đồng ý vì sợ ảnh hưởng đến học tập. Theo em, mẹ H đã vi phạm quyền dân chủ của công dân nào ở sau đây?
A. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật.
B. Quyền được tham gia vào đời sống văn hoá.
C. Quyền được hưởng lợi từ sáng tạo của mình.
D. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
-
Câu 20:
A tham gia biểu quyết các vấn đề quan trọng khi nhà nước tổ chức trưng câu ý dân là đang thẻ hiện quyền nào ở dưới đây?
A. Sáng tác, phê bình văn học.
B. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. Được tham gia vào đời sống văn hoá.
D. Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
-
Câu 21:
Ông A có 2 người con, một trai và một gái. Người con trai đã có việc làm ổn định, cô con gái đang chuẩn bị thi đại học. Ông A cho rằng con gái không cần học nhiều, nên ông không đồng ý cho con gái thị đại học mà bắt ở nhà lấy chồng. Theo em, ông A đã vi phạm điều gì?
A. Vi phạm quyền được tham gia vào đời sống xã hội của công dân.
B. Vi phạm quyền tự do của công dân.
C. Vi phạm quyền bình đẳng nam nữ của công dân.
D. Vi phạm quyền được chăm sóc sức khỏe của công dân.
-
Câu 22:
K đang là học sinh lớp 11 nên không đủ tuổi để thực hiện được quyền dân chủ nào dưới đây?
A. Ứng cử vào Hội đồng nhân dân câp xã.
B. Sáng tác văn học.
C. Đóng phim.
D. Tham gia bảo hiểm y tế.
-
Câu 23:
Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của nhân vật nào sau đây?
A. Giai cấp công nhân và quân chúng nhân dân lao động.
B. Người thừa hành trong xã hội.
C. Giai cấp công nhân.
D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
-
Câu 24:
Nội dung nào sau đây không cho thấy được quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội?
A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết.
B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ.
C. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội.
D. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần.
-
Câu 25:
Một trong những nội dung dân chủ trong lĩnh vực chính trị là quyền gì được đề cập?
A. Quyền bầu cử, ứng cử của công dân.
B. Quyền bình đẳng nam, nữ.
C. Quyền tham gia đời sống văn hoá.
D. Quyền bình đẳng lao động.
-
Câu 26:
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ. Nhân dân có quyền lợi làm chủ, thì phải có… làm tròn bổn phận công dân” (Hồ Chí Minh), để hoàn thành câu?
A. Trách nhiệm.
B. Nghĩa vụ.
C. Trình độ để.
D. Khả năng để.
-
Câu 27:
Cơ sở kinh tế của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa là dựa trên chế độ sở hữu gì ở dưới đây?
A. Công hữu.
B. Tư hữu.
C. Tư nhân.
D. Công hữu và tư hữu.
-
Câu 28:
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên cơ sở kinh tế nào được cho biết dưới đây?
A. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
B. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
C. Kinh tế xã hội chủ nghĩa.
D. Kinh tế nhiều thành phần.
-
Câu 29:
Câu “Thực hành dân chủ là cái chìa khoá vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn” là của vị lãnh đạo nào?
A. V.I. Lênin.
B. Mao Trạch Đông.
C. Hồ Chí Minh.
D. Lê Duẩn.
-
Câu 30:
Nhân dân có quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ là dân chủ trên mặt nào?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Văn hóa.
D. Xã hội.
-
Câu 31:
Hành vi nào dưới đây không phải là hình thức dân chủ trực tiếp, chọn đáp án đúng nhất?
A. Ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân phường.
B. Nhân dân tham gia thảo luận, góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp.
C. Nhân dân tham gia giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước ở địa phương.
D. Đại biểu Quốc hội thay mặt nhân dân tham gia xây dựng các đạo luật.
-
Câu 32:
Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của chủ thể nào đúng sau đây?
A. Giai cấp công nhân và quân chúng nhân dân lao động.
B. Người thừa hành trong xã hội.
C. Giai cấp công nhân.
D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
-
Câu 33:
Hình thức dân chủ gián tiếp còn được gọi là dân chủ theo khía cạnh nào?
A. Đại khái.
B. Đại diện.
C. Bao quát.
D. Biểu quyết.
-
Câu 34:
Nhận định nòa dưới đây luôn đúng về nội dung dân chủ trong lĩnh vực văn hóa?
A. Công dân được tham gia vào đời sống văn hóa.
B. Công dân được kiến nghị với các cơ quan nhà nước.
C. Công dân bình đẳng về cống hiến và hưởng thụ.
D. Công dân tham gia vào các phong trào xã hội ở địa phương.
-
Câu 35:
Hình thức dân chủ thông qua những qui chế, thiết chế để nhân dân "bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước là loại dân chủ gì dưới đây?
A. Dân chủ gián tiếp.
B. Dân chủ trực tiếp.
C. Dân chủ phân quyền.
D. Dân chủ liên minh.
-
Câu 36:
Khẳng định nào dưới đây không đúng về nội dung của dân chủ trong lĩnh vực chính trị, hãy chọn đáp án đúng?
A. Công dân có quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
B. Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. Công dân có quyền quyết định mọi vấn đề chung của Nhà nước.
D. Công dân có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
-
Câu 37:
Nhân dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương là dân chủ trên mặt nào dưới đây?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Văn hóa.
D. Xã hội.
-
Câu 38:
Bạn A là học sinh lớp 11 nhưng thường có bài đăng trên báo. Vậy A đã thực hiện hình thức dân chủ nào dưới đây?
A. Dân chủ gián tiếp.
B. Dân chủ trực tiếp.
C. Dân chủ phân quyền.
D. Dân chủ liên minh.
-
Câu 39:
Bạn A cho rằng học sinh lớp 11 thì không được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị vì chưa đủ 18 tuổi. Em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây để giúp A hiểu rõ hơn về quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị để trở thành một công dân tốt?
A. Được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị ở một số nội dung.
B. Được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị ở tất cả nội dung.
C. Không được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị ở tật cả nội dung.
D. Muốn được hưởng quyền này phải xin phép nhà trường.
-
Câu 40:
Hãy cho biết rằng đâu là hình thức dân chủ gián tiếp trong những hình thức dân chủ dưới đây?
A. Trưng câu ý dân.
B. Bầu cử Quốc hội.
C. Họp trưởng thôn.
D. Đại biểu Quốc hội thảo luận.
-
Câu 41:
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu và một điều gì?
A. Tư liệu sản xuất.
B. Tài sản công.
C. Việc làm.
D. Thu nhập.
-
Câu 42:
Em hãy chọn đáp án nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của Công dân trên lĩnh vực văn hoá?
A. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật.
B. Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của mình.
C. Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.
D. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
-
Câu 43:
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tư liệu sản xuất nào ở dưới đây?
A. Tư hữu.
B. Sở hữu hỗn hợp.
C. Công hữu.
D. Cả A và C.
-
Câu 44:
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nào mà em biết?
A. Nông dân.
B. Công nhân.
C. Trí thức.
D. Tiểu tư sản.
-
Câu 45:
So với các nền dân chủ trước đó, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu một bước phát triển mới về mặt nào ở dưới đây?
A. Lượng.
B. Chất.
C. Sự lãnh đạo.
D. Đảng cầm quyền.
-
Câu 46:
Dân chủ là một hình thức nhà nước gắn với giai cấp thống trị, do đó dân chủ luôn mang bản chất của giai cấp nào?
A. Xã hội.
B. Giai cấp.
C. Nhà nước.
D. Nhân dân.
-
Câu 47:
Dân chủ là quyền lực của giai cấp?
A. Nhân dân.
B. Lãnh đạo.
C. Giai cấp thống trị.
D. Giai cấp bị trị.
-
Câu 48:
Hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, nhà nước có tác dụng gì?
A. Dân chủ gián tiếp.
B. Dân chủ đại diện.
C. Dân chủ trực tiếp.
D. Dân chủ kiểu mới.
-
Câu 49:
Trong xã hội có mấy hình thức dân chủ cơ bản?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
-
Câu 50:
Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền dân chủ trong lĩnh vực xã hội mà bạn biết?
A. Quyền được hưởng bảo hiểm xã hội.
B. Quyền tự do kinh doanh.
C. Quyền tham gia bầu cử.
D. Quyền được sáng tác, phê bình nghệ thuật.