Trắc nghiệm Một số vấn đề mang tính toàn cầu Địa Lý Lớp 11
-
Câu 1:
Sự suy giảm đa dạng sinh học đã dẫn tới những hậu quả nào trong các đáp án dưới đây?
A. Khan hiếm nguồn nước ngọt xảy ra ở nhiều nơi.
B. Cuộc chiến sinh tồn khốc liệt của động vật hoang dã.
C. Mất đi nhiều loài gen, nguồn thuốc, nguồn thực phẩm.
D. Thu hẹp không gian sống của các loài sinh vật.
-
Câu 2:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng “thủy triều đen” là do:
A. nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp ven sông – biển.
B. các luồng sinh vật biển di chuyển với số lượng lớn tạo ra.
C. sự cố đắm tàu, tràn dầu trên biển và đại dương.
D. chất thải sinh hoạt không quá xử lý đổ vào biển và đại dương.
-
Câu 3:
Việc khai thác quá mức các tài nguyên thiên nhiên là nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng nào?
A. Sự suy giảm đa da sinh học.
B. Biến đổi khí hậu toàn cầu.
C. Môi trường đất bị ô nhiễm nghiêm trọng.
D. Làm thủ tầng ôdôn và mưa axít.
-
Câu 4:
Nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính là:
A. sự gia tăng khí CO2 trong khí quyển.
B. khí thải CFCs quá nhiều trong khí quyển.
C. tầng ô dôn mỏng dần và thủng ở Nam cực.
D. chất thải ra môi trường không qua xử lý.
-
Câu 5:
Nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí là do đâu?
A. Hoạt động sản xuất nông nghiệp.
B. Hoạt động sản xuất công nghiệp.
C. Khai thác rừng qúa mức.
D. Khai thác dầu khí trên biển.
-
Câu 6:
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt nhiều do:
A. lượng chất thải công nghiệp tăng.
B. săn bắt động vật quá mức.
C. khai thác rừng bừa bãi.
D. nạn du canh du cư.
-
Câu 7:
Hậu quả của nhiệt độ Trái Đất tăng lên chủ yếu là do:
A. thảm thực vật bị thiêu đốt.
B. suy giảm hệ sinh vật.
C. băng tan nhanh.
D. mực nước ngầm hạ thấp.
-
Câu 8:
Dân số già được ghi nhận diễn ra chủ yếu ở:
A. các nước đang phát triển.
B. các nước phát triển.
C. tất cả các nước trên thế giới.
D. các nước NICs.
-
Câu 9:
Biểu hiện của xu hướng già hóa dân số chủ yếu là:
A. tỉ lệ người dưới 15 tuổi giảm, tỉ lệ người trên 65 tuổi tăng.
B. tỉ lệ người dưới 15 tuổi giảm, tỉ lệ người trên 65 tuổi giảm.
C. tỉ lệ người dưới 15 tuổi tăng, tỉ lệ người trên 65 tuổi tăng.
D. tỉ lệ người dưới 15 tuổi tăng, tỉ lệ người trên 65 tuổi giảm.
-
Câu 10:
Việc suy giảm và thủng tầng ô-dôn gây hậu quả nào dưới đây?
A. Nhiệt độ Trái Đất tăng lên.
B. Mất lớp bảo vệ Trái Đất.
C. Gia tăng hiện tương mưa axít.
D. Băng tan ở hai cực.
-
Câu 11:
Sự bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới diễn ra nhiều ở:
A. các nước đang phát triển.
B. các nước công nghiệp mới.
C. các nước phát triển.
D. khu vực châu Phi.
-
Câu 12:
Hậu quả của biến đổi khí hậu chủ yếu là:
A. thiếu nguồn nước sạch.
B. diện tích rừng bị thu hẹp.
C. thảm thực vật bị suy giảm.
D. nhiệt độ Trái Đất nóng lên.
-
Câu 13:
Nguồn nước ngọt bị ô nhiễm nghiêm trọng nhất hiện nay được ghi nhận là:
A. nước khoáng.
B. nước ngầm.
C. nước mưa.
D. nước sông, hồ.
-
Câu 14:
Hậu quả của gia tăng dân số tăng nhanh được xem là:
A. gia tăng xung đột sắc tộc, tôn giáo.
B. chi phí lợi xã hội cho người già tăng.
C. tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm.
D. gia tăng khoảng cách giàu nghèo.
-
Câu 15:
Dân số thế giới tăng nhanh, dẫn đến hiện tượng nào đây?
A. Đô thị hóa.
B. Già hóa dân số.
C. Bùng nổ dân số.
D. Công nghiệp hóa.
-
Câu 16:
Để hạn chế gây ô nhiễm không khí như hiện nay cần phải:
A. phát triển nền nông nghiệp sinh thái.
B. cải tạo đất trồng.
C. cắt giảm lượng khí thải CO2 và CFCS.
D. cấm khai thác rừng.
-
Câu 17:
Hiện tượng già hóa dân số thế giới được xem là thể hiện ở:
A. tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng cao.
B. tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng giảm.
C. tuổi thọ trung của dân số ngày càng tăng.
D. số người trong độ tuổi lao động tăng.
-
Câu 18:
Suy giảm đa dạng sinh học không dẫn đến hậu quả nào sau đây?
A. Xuất hiện nhiều loài sinh vật mới.
B. Mất đi nhiều loài sinh vật.
C. Nhiều gen di truyền, nguồn thực phẩm hạn chế.
D. Nhiều nguồn nguyên liệu cho các ngành sản xuất bị mất.
-
Câu 19:
Để giải quyết các vấn đề mang tính toàn được ghi nhận cầu cần sự hợp tác giữa:
A. Các quốc gia trên thế giới.
B. Các quốc gia phát triển.
C. Các quốc gia đang phát triển.
D. Một số cường quốc kinh tế.
-
Câu 20:
Trong những thập niên cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI, mối đe dọa trực tiếp tới ổn định, hòa bình thế giới chủ yếu là:
A. Làn sóng di cư tới các nước phát triển.
B. Nạn bắt cóc người, buôn bán nô lệ.
C. Khủng bố, xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo.
D. Buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã.
-
Câu 21:
Để bảo vệ động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng cần phải:
A. tăng cường nuôi trồng.
B. đưa chúng đến các vườn hú, công viên.
C. tuyệt đối không được khai thác.
D. đưa vào Sách đỏ để bảo vệ.
-
Câu 22:
Suy giảm đa dạng sinh học sẽ dẫn tới hậu quả nào dưới đây?
A. Nước biển ngày càng dâng cao.
B. Xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền.
C. Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền.
D. Gia tăng các hiện tượng động đất, núi lửa.
-
Câu 23:
Nguyên nhân chính làm suy giảm đa dạng sinh vật hiện nay là:
A. Cháy rừng.
B. Ô nhiễm môi trường.
C. Biến đổi khí hậu.
D. Con người khai thác quá mức.
-
Câu 24:
Năm 2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở một số tỉnh miền Trung của Việt Nam là do:
A. Nước biển nóng lên.
B. Hiện tương thủy triều đỏ.
C. Ô nhiễm môi trường nước.
D. Độ mặn của nước biển tăng.
-
Câu 25:
Trong các loại khí thải sau, loại khí thải nào được ghi nhận đã làm tầng ôdôn mỏng dần?
A. O3.
B. CFCs.
C. CO2.
D. N2O.
-
Câu 26:
Năm 2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở một số tỉnh miền Trung của Việt Nam chủ yếu là do:
A. nước biển nóng lên.
B. hiện tương thủy triều đỏ.
C. ô nhiễm môi trường nước.
D. độ mặn của nước biển tăng.
-
Câu 27:
Hiện nay, nguồn nước ngọt ở nhiều nơi trên thế giới bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu là được ghi nhận do:
A. Chất thải công nghiệp chưa qua xử lí.
B. Chất thải trong sản xuất nông nghiệp.
C. Nước xả từ các nhà máy thủy điện.
D. Khai thác và vận chuyển dầu mỏ.
-
Câu 28:
Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu được xem là:
A. Xuất hiện nhiều động đất.
B. Nhiệt độ Trái Đất tăng.
C. Bang ở vùng cực ngày càng dày.
D. Núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi.
-
Câu 29:
Ở Việt Nam, vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu do nước biển dâng là:
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Tây Nguyên.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
-
Câu 30:
Nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng lên được ghi là do sự gia tăng chủ yếu của chất khí nào trong khí quyển?
A. O3.
B. CH4.
C. CO2.
D. N2O.
-
Câu 31:
Trong các ngành sau, ngành nào dưới đây đã đưa khí thải vào khí quyển nhiều nhất?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Xây dựng.
D. Dịch vụ.
-
Câu 32:
Dân số già sẽ dẫ tới hậu quả nào dưới đây?
A. Thất nghiệp và thếu việc làm.
B. Thiếu hụt nguồn lao động cho đất nước.
C. Gây sức ép tới tài nguyên môi trường.
D. Tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt.
-
Câu 33:
Một trong những biểu hiện của dân số thế giới được xem là đang có xu hướng già đi là:
A. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng cao.
B. Số người trong độ tuổi lao đông rất đông.
C. Tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao.
D. Tuổi thọ của nữ giới cao hơn nam giới.
-
Câu 34:
Việc dân số thế giới tăng nhanh đã làm cho:
A. Thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế.
B. Làm cho tài nguyên suy giảm và ô nhiễm môi trường.
C. Thúc đẩy gió dục và y tế phát triển.
D. Làm cho chất lượng cuộc sống ngày càng tăng.
-
Câu 35:
Một trong những vấn đề mang tính toàn cầu mà nhân loại đang phải đối mặt được ghi nhận là:
A. Mất cân bằng giới tính.
B. Ô nhiễm môi trường.
C. Cạn kiệt nguồn nước ngọt.
D. Động đất và núi lửa.
-
Câu 36:
Theo em tác động trực tiếp của hiện tượng hiệu ứng nhà kính là gì?
A. Tan băng ở hai cực Trái Đất.
B. Mực nước biển dâng cao hơn.
C. Xâm nhập mặn vào sâu nội địa hơn.
D. Nhiệt độ toàn cầu nóng lên.
-
Câu 37:
Tác động trực tiếp của hiện tượng hiệu ứng nhà kính cụ thể là
A. Tan băng ở hai cực Trái Đất.
B. Mực nước biển dâng cao hơn.
C. Nhiệt độ toàn cầu nóng lên.
D. Xâm nhập mặn vào sâu nội địa hơn.
-
Câu 38:
Nguyên nhân cụ thể gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngọt ở nhiều nơi trên thế giới là
A. Gia tăng nhiều loại hình hoạt động du lịch.
B. Chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt chưa xử lí.
C. Phát triển thủy điện quá mức trên sông, hồ.
D. Đẩy mạnh việc đánh bắt thủy, hải sản.
-
Câu 39:
Tầng ôdôn bị thủng cụ thể là do
A. Sự tăng lượng CO2 trong khí quyển.
B. Khí thải CFCs trong khí quyển.
C. Nhiệt độ Trái Đất tăng lên.
D. Chất thải từ ngành công nghiệp.
-
Câu 40:
Sự suy giảm đa dạng sinh học cụ thể dẫn tới những hậu quả nào dưới đây?
A. Khan hiếm nguồn nước ngọt xảy ra ở nhiều nơi.
B. Cuộc chiến sinh tồn khốc liệt của động vật hoang dã.
C. Mất đi nhiều loài gen, nguồn thuốc, nguồn thực phẩm.
D. Thu hẹp không gian sống của các loài sinh vật.
-
Câu 41:
Việc khai thác quá mức các tài nguyên thiên nhiên cụ thể là nguyên nhân chính gây ra tình trạng nào?
A. Sự suy giảm đa da sinh học.
B. Biến đổi khí hậu toàn cầu.
C. Môi trường đất bị ô nhiễm nghiêm trọng.
D. Làm thủ tầng ôdôn và mưa axít.
-
Câu 42:
Nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính cụ thể là
A. Sự gia tăng khí CO2 trong khí quyển.
B. Khí thải CFCs quá nhiều trong khí quyển.
C. Tầng ô dôn mỏng dần và thủng ở Nam cực.
D. Chất thải ra môi trường không qua xử lý.
-
Câu 43:
Nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí cụ thể là
A. Hoạt động sản xuất nông nghiệp.
B. Hoạt động sản xuất công nghiệp.
C. Khai thác rừng qúa mức.
D. Khai thác dầu khí trên biển.
-
Câu 44:
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt cụ thể là
A. Lượng chất thải công nghiệp tăng.
B. Săn bắt động vật quá mức.
C. Khai thác rừng bừa bãi.
D. Nạn du canh du cư.
-
Câu 45:
Theo em hậu quả của nhiệt độ Trái Đất tăng lên là gì?
A. Thảm thực vật bị thiêu đốt.
B. Suy giảm hệ sinh vật.
C. Tăng tan nhanh.
D. Mực nước ngầm hạ thấp.
-
Câu 46:
Hậu quả của nhiệt độ Trái Đất tăng lên chính xác là
A. Thảm thực vật bị thiêu đốt.
B. Suy giảm hệ sinh vật.
C. Tăng tan nhanh.
D. Mực nước ngầm hạ thấp.
-
Câu 47:
Điểm nào dưới đây không phải là mục tiêu của phát triển bền vững?
A. Sự giàu có về tinh thần và văn hóa.
B. Sự hài hòa giữa con người và tự nhiên.
C. Sự xuất hiệu của nhiều loài mới.
D. Đạt được sự đầy đủ về vật chất.
-
Câu 48:
Ý nào dưới đây không phải là mục tiêu của phát triển bền vững?
A. Đạt được sự đầy đủ về vật chất.
B. Sự xuất hiệu của nhiều loài mới.
C. Sự hài hòa giữa con người và tự nhiên.
D. Sự giàu có về tinh thần và văn hóa.
-
Câu 49:
Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu của phát triển bền vững?
A. Sự xuất hiệu của nhiều loài mới.
B. Đạt được sự đầy đủ về vật chất.
C. Sự hài hòa giữa con người và tự nhiên.
D. Sự giàu có về tinh thần và văn hóa.
-
Câu 50:
Theo em cần làm gì để bảo vệ động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng?
A. Tăng cường nuôi trồng.
B. Đưa chúng đến các vườn thú.
C. Tuyệt đối không được khai thác.
D. Đưa vào Sách đỏ để bảo vệ.