Trắc nghiệm Một số nền văn minh phương Tây thời kì cổ - trung đại Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Gốc của người Rô-ma là người nào?
A. A-kê-ăng.
B. Đô-ni-iêng.
C. I-ta-li-an.
D. I-ta-li-ốt.
-
Câu 2:
Khi nào chế độ công xã nguyên thủy bị tan rã?
A. Khoảng thế kỉ XXI TCN
B. Khoảng thế kỉ XIX TCN
C. Khoảng thế kỉ XX TCN
D. Khoảng thế kỉ XVIII TCN
-
Câu 3:
Chủ nhân đầu tiên của văn minh Ấn Độ là ai?
A. Người Đra-vi-đa.
B. Người A-ri-a
C. Người Ba Lan.
D. Người Ả-rập
-
Câu 4:
Nghệ thuật điêu khắc Ấn Độ là biểu hiện của đỉnh vào gì?
A. Trình độ tư duy
B. Khả năng sáng tạo
C. Tính thẩm mĩ cao
D. Tính chuyên chế, quan niệm tôn giao
-
Câu 5:
Văn minh thời Phục hưng diễn ra trong thời kì nào?
A. Sơ kì trung đại
B. Sơ kì cận đại
C. Hậu kì cận đại
D. Hậu kì trung đại.
-
Câu 6:
Đại hội thể thao nổi tiếng nhất ở Hy Lạp cổ đại là gì?
A. World Cup
B. Seagame.
C. Ô-lim-pic
D. Cúp C1
-
Câu 7:
Khu vực Nam Âu có hai bán đảo nhỏ vươn dài ra Địa Trung Hải là bán đảo nào?
A. Bán đảo Hoa Nam, Hoa Bắc.
B. Bán đảo Italia, Hoa Nam
C. Bán đảo Ban-căng, Hoa Trung
D. Bán đảo Italia, Ban căng.
-
Câu 8:
Khi nào các nhà nước Hy Lạp và La Mã ra đời?
A. Khoảng thế kỉ I-II TCN.
B. Khoảng thế kỉ III- VI TCN
C. Khoảng thế kỉ V-VI TCN
D. Khoảng thế kỉ VIII-VII TCN
-
Câu 9:
Ở Hy Lạp và La Mã nền kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo?
A. Luyện kim và làm gốm
B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
C. Nông nghiệp và thương nghiệp
D. Thủ công nghiệp
-
Câu 10:
Đâu không phải là cư dân La Mã cổ đại?
A. Ê-ô-li-iêng.
B. I-ta-li-an
C. I-ta-li-um
D. I-ta-li-ốt
-
Câu 11:
Đâu không phải là cư dân Hy Lạp cổ đại?
A. Ê-ô-li-iêng.
B. I-ô-niêng
C. I-ta-li-um
D. Đô-ni-iêng
-
Câu 12:
Hai con sông Hoàng Hà và Trường Giang đã tạo nên những đồng bằng nổi tiếng nào?
A. Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam
B. Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Tây
C. Hoa Bắc, Hoa Đông, Hoa Nam
D. Hoa Bắc, Hoa Tây, Hoa Nam.
-
Câu 13:
Đâu là quốc gia không bị ảnh hưởng bởi chữ viết của Trung Quốc?
A. Việt Nam
B. Thái Lan
C. Nhật Bản
D. Triều Tiên
-
Câu 14:
Chữ viết của người Trung Hoa cổ đại ra đời từ khi nào?
A. Nhà Chu
B. Nhà Thương
C. Nhà Hạ
D. Nhà Hán.
-
Câu 15:
Đâu là con sông lớn thứ hai châu Á?
A. Hoàng Hà
B. Trường Giang
C. Sông Ấn
D. Sông Hằng
-
Câu 16:
Đâu là con sông lớn nhất châu Phi
A. Sông Nin
B. Sông Ấn
C. Sông Hằng
D. Trường Giang
-
Câu 17:
Trường Giang là con sông dài nhất châu Á.
A. Đúng
B. Sai
C. X
D. X
-
Câu 18:
Đâu là con sông dài nhất châu Á?
A. Hoàng Hà
B. Trường Giang
C. sông Ấn
D. sông Hằng
-
Câu 19:
Kim tự tháp Kê-ốp cao bao nhiêu?
A. 144 m
B. 145 m
C. 146 m
D. 147 m
-
Câu 20:
Nghệ thuật điêu khắc Ấn Độ là biểu hiện của đỉnh vào gì?
A. Trình độ tư duy
B. Khả năng sáng tạo
C. Tính thẩm mĩ cao
D. Tính chuyên chế, quan niệm tôn giao
-
Câu 21:
Giấy của người Ai Cập được làm từ chất liệu gì?
A. Tre
B. Gỗ
C. Cây Pa-pi-rút
D. Nứa
-
Câu 22:
Vùng châu thổ hạ lưu của sông Nin rộng bao nhiêu?
A. 160 km
B. 170 km
C. 180 km
D. 190 km
-
Câu 23:
Cơ sở hình thành văn minh Ai Cập cổ đại là gì?
A. Điều kiện tự nhiên, Kinh tế
B. Dân cư, xã hội, kinh tế
C. Chính trị, điều kiện tự nhiên, chính trị, xã hội
D. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội, dân cư.
-
Câu 24:
Loại hình kiến trúc tiêu biểu nhất của Ai Cập cổ đại:
A. Đền tháp, thành quách
B. Lăng mộ, đền tháp
C. Cung điện, đền thờ và kim tự tháp
D. Tháp chùa, kim tự tháp.
-
Câu 25:
Nhà nước Ai cập thống nhất ra đời vào thời gian nào?
A. Năm 3000 TCN
B. Năm 3200 TCN
C. Năm 3500 TCN
D. Năm 2500 TCN
-
Câu 26:
Nền tảng kinh tế cơ bản của Ai Cập cổ đại là:
A. Nông nghiệp
B. Thương nghiệp
C. Thủ công nghiệp
D. Du lịch
-
Câu 27:
Nền văn minh Ai Cập cổ hình thành và phát triển gắn liền với sông nào?
A. Sông Nin
B. Sông Tigris và Euphrates
C. Sông Hoàng Hà
D. Sông Hằng
-
Câu 28:
Ban đầu, Ai Cập gồm mấy vương quốc cổ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 29:
Cư dân Ai Cập cổ đại chủ yếu làm nghề gì?
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Thương mại
D. Thủ công nghiệp
-
Câu 30:
Nhà sử học Hê-rô-đốt đã nói gì về Ai Cập?
A. là tặng phẩm của các vị thần
B. là tặng phẩm của sông Nin
C. là tặng phẩm của các con sông
D. là tặng phẩm của các vị thần.
-
Câu 31:
Cư dân chủ yếu của Ai Cập cổ đại là bộ lạc nào?
A. Li-bi
B. Ha-mít.
C. Li-mít
D. Ha-bi
-
Câu 32:
Người Ai Cập gọi que hương mình là Kê-mét nghĩa là “đất đen”, Nhận định sau đây là đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
C. X
D. X
-
Câu 33:
Người Ai Cập gọi quê hương mình là gì?
A. đất đen
B. đất đỏ
C. đất vàng
D. đất cát
-
Câu 34:
Trào lưu tư tưởng nổi bật là chủ nghĩa nhân văn (husmanisme. Đúng hay sai
A. Đúng
B. Sai
C. X
D. X
-
Câu 35:
Cô-péc-ních vói thuyết Nhật tâm khẳng định Trái Đất tự quay xung quanh nó và quay xung quanh Mặt Trời.
A. Đúng
B. Sai
C. X
D. X
-
Câu 36:
Tác phẩm cuộc đời mới là của tác giả Đôn-tê. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
C. X
D. X
-
Câu 37:
Đôn Ki-hô-tê là tác phẩm do W. Sếch-xpia sáng tác?
A. Đúng
B. Sai
C. X
D. X
-
Câu 38:
Điều gì gây trở ngại cho phương thức sản xuất mới hậu kì trung đại?
A. Thế giới quan, ý thức hệ phong kiến.
B. Thế giới quan của thần linh
C. Sự phát triển của nô lệ
D. Sự phát triển kinh tế của giai cấp tư sản.
-
Câu 39:
Thời kì Phục hưng diễn ra trong thời gian nào?
A. Thế kỉ XV-XVII.
B. Thế kỉ XVI-XVII.
C. Thế kỉ XVII-XVIII
D. Thế kỉ XV-XIX
-
Câu 40:
Ý nghĩa quan trọng của thời kì văn minh Phục hưng?
A. Đề cao giá trị con người.
B. Phê phán chế độ phong kiến.
C. Tạo thế lực cho giai cấp tư sản.
D. Cơ sở cho giai đoạn khởi đầu của văn minh Tây Âu thời cận đại.
-
Câu 41:
Văn hóa Phục hưng đề cao điều gì?
A. Đề cao giá trị nghệ thuật
B. Đề cao cái đẹp
C. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân.
D. Đề cao tình yêu đôi lứa.
-
Câu 42:
Tác phẩm văn học nào không ra đời trong thời kì văn minh Phục Hưng?
A. Thần khúc
B. Người cùng khổ
C. Đôn-ki-hô-tê
D. Rô-mê-ô và Giu-li-ét
-
Câu 43:
Văn minh thời Phục hưng diễn ra trong thời kì nào?
A. Sơ kì trung đại
B. Sơ kì cận đại
C. Hậu kì cận đại
D. Hậu kì trung đại.
-
Câu 44:
Đại hội thể thao nổi tiếng nhất ở Hy Lạp cổ đại là gì?
A. World Cup
B. Seagame.
C. Ô-lim-pic
D. Cúp C1
-
Câu 45:
Khu vực Nam Âu có hai bán đảo nhỏ vươn dài ra Địa Trung Hải là bán đảo nào?
A. Bán đảo Hoa Nam, Hoa Bắc.
B. Bán đảo Italia, Hoa Nam
C. Bán đảo Ban-căng, Hoa Trung
D. Bán đảo Italia, Ban căng.
-
Câu 46:
Ý nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của văn minh thời Phục hưng?
A. Lên án nghiêm khắc Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời.
B. Đề cao giá trị nhân bản và tự do cá nhân.
C. Đề cao quyền độc lập của các dân tộc.
D. Xây dựng thế giới quan tiến bộ của giai cấp tư sản.
-
Câu 47:
Sự hình thành chủ nghĩa nhân văn tại các thành thị trung đại là một trong những bối cảnh lịch sử của nền văn minh thời Phục hưng vì
A. Các cuộc cách mạng tư sản ở các nước Tây Âu sẽ bùng nổ tại các thành thị trung đại.
B. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã thay thế quan hệ sản xuất phong kiến.
C. Nhiều trường đại học được thành lập, tạo điều kiện phát triển các ngành nghệ thuật.
D. Giai cấp phong kiến có cơ hội tiếp thu những tư tưởng tiến bộ.
-
Câu 48:
“Quê hương” của nền văn minh thời Phục hưng là
A. Hy Lạp.
B. I-ta-li-a.
C. Anh.
D. Pháp.
-
Câu 49:
Trong giai đoạn đầu, giai cấp tư sản đấu tranh chống lại chế độ phong kiến bằng hình thức nào sau đây?
A. Không nộp thuế cho nhà vua.
B. Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế.
C. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, văn hoá.
D. Làm cách mạng lật đổ chế độ phong kiến.
-
Câu 50:
Sự ra đời của giai cấp tư sản là bối cảnh dẫn đến sự phát triển của văn minh thời Phục hưng vì họ
A. Mong muốn hợp tác với giai cấp phong kiến cải cách Giáo hội Thiên Chúa giáo.
B. Có mâu thuẫn với tầng lớp quý tộc phong kiến đang cản trở sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. Muốn thành lập các lãnh địa phong kiến, thiết lập chế độ phong kiến tập quyền.
D. Muốn tiến hành các cuộc phát kiến địa lí, mở rộng thị trường buôn bán.