Trắc nghiệm Lao động và việc làm Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc phân theo thành phần kinh tế từ năm 2005 đến 2015.
A. Tỉ trọng của khu vực kinh tế Nhà nước luôn tăng.
B. Tỉ trọng của khu vực kinh tế Ngoài Nhà nước luôn tăng.
C. Tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm.
D. Tỉ trọng của khu vực kinh tế Ngoài Nhà nước lớn nhất và có xu hướng tăng.
-
Câu 2:
Phương hướng trước tiên làm cho lao động trẻ nước ta sớm trở thành một nguồn lao động có chất lượng là
A. mở rộng các ngành nghề thủ công mĩ nghệ.
B. tổ chức hướng nghiệp chu đáo.
C. có kế hoạch giáo dục và đào tạo hợp lí.
D. lập nhiều cơ sở giới thiệu việc làm.
-
Câu 3:
Việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta, vì
A. các tệ nạn xã hội có xu hướng tăng.
B. lao động dồi dào trong khi nền kinh tế chưa phát triển.
C. phần lớn người lao động sản xuất nông nghiệp.
D. nhu cầu lớn về lao động có tay nghề cao.
-
Câu 4:
Một trong những nguyên nhân hấp dẫn nhất khiến Việt Nam và nhiều quốc gia đang phát triển khác trở thành môi trường thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư nước ngoài là
A. diện tích đất đai còn rộng lớn thuận lợi cho xây dựng các nhà máy.
B. mạng lưới giao thông phát triển thuận lợi cho vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa.
C. người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất hàng hóa.
D. nguồn lao động dồi dào và giá rẻ.
-
Câu 5:
Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm lao động nước ta hiện nay?
A. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
B. Lực lượng lao động có trình độ cao vẫn còn ít.
C. Đội ngũ cán bộ quản lí còn thiếu nhiều.
D. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề đông đảo.
-
Câu 6:
Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế nước ta đang có sự thay đổi theo hướng
A. giảm tỉ trọng lao động khu vực nông – lâm – ngư nghiệp.
B. giảm tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp – xây dựng.
C. tăng tỉ trọng lao động khu vực Ngoài nhà nước.
D. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
-
Câu 7:
Lao động nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực
A. nông thôn.
B. miền núi.
C. thành thị.
D. ven biển.
-
Câu 8:
Sự thay đổi cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta hiện nay chủ yếu là do tác động của
A. Việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
B. Sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp cần nhiều lao động.
C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
D. Sự phân bố lại dân cư, lao động giữa các vùng.
-
Câu 9:
Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn của nước ta trong thời gian gần đây?
A. Tỉ trọng lao động đã qua đào tạo tăng.
B. Tỉ trọng lao động chưa qua đào tạo giảm.
C. Tỉ trọng lao động đã qua đào tạo giảm.
D. Tỉ trọng lao động đã qua và chưa qua đào tạo tăng.
-
Câu 10:
Nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn của nước ta trong thời gian gần đây?
A. Tỉ trọng lao động đã qua đào tạo tăng, chưa qua đào tạo tăng.
B. Tỉ trọng lao động chưa qua đào tạo giảm, qua đào tạo tăng.
C. Tỉ trọng lao động đã qua đào tạo giảm, chưa qua đào tạo tăng.
D. Tỉ trọng lao động chưa qua đào tạo giảm, qua đào tạo giảm.
-
Câu 11:
Theo thống kê năm 2005, lao động đã qua đào tạo so với lao động chưa qua đào tạo, chiếm
A. 1/5
B. 1/4
C. 1/3
D. 1/2
-
Câu 12:
Trong tổng số lao động có việc làm năm 2005 của nước ta, lao động đã qua đào tạo chiếm (%)
A. 23
B. 24
C. 25
D. 26
-
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của lao động của nước ta?
A. Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.
B. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
C. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
D. Lực lượng lao động có trình độ cao đông đảo.
-
Câu 14:
Đặc tính nào sau đây không đúng hoàn toàn đối với lao động nước ta?
A. Có khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật nhanh.
B. Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất gắn với truyền thống dân tộc.
C. Có ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm rất cao.
D. Có kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư phong phú.
-
Câu 15:
Đặc điểm nào sau đây đúng với người lao động nước ta?
A. Cần cù, sáng tạo; có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
B. Sáng tạo, thông minh, có kinh nghiệm trong hoạt động thương mại.
C. Thông minh, cần cù, có kinh nghiệm trong hoạt động dịch vụ.
D. Cần cù, sáng tạo; có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
-
Câu 16:
Hiện nay, mỗi năm nước ta có thêm hơn (triệu lao động)
A. 0,5
B. 1,0
C. 1,5
D. 2,0
-
Câu 17:
Năm 2005, trong tổng số dân của nước ta, dân số hoạt động kinh tế chiếm (%)
A. 51,1
B. 51,2
C. 51,3
D. 51,4
-
Câu 18:
Cho bảng số liệu dưới đây:
TỈ LỆ THIẾU VIỆC LÀM CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI PHÂN THEO VÙNG, NĂM 2015 (Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây không đúng với tỉ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng năm 2015?
A. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn ở thành thị.
B. Tỉ lệ thiếu việc làm cao nhất ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung.
C. Tỉ lệ thiếu việc làm ở đô thị thấp nhất là Đông Nam Bộ.
D. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp nhất là ở Đông Nam Bộ.
-
Câu 19:
Hướng giải quyết việc làm nào dưới đây chủ yếu tập trung vào vấn đề con người?
A. Tăng cường xuất khẩu các mặt hàng nông sản.
B. Nâng cao chất lượng đội ngũ người lao động.
C. Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất công - nông.
D. Hợp tác với các nước phát triển, thu hút vốn đầu tư.
-
Câu 20:
Nhờ phát huy tốt cơ chế thị trường nên lao động khu vực kinh tế nào dưới đây có xu hướng tăng tỉ trọng?
A. Khu vực kinh tế tư nhân – liên doanh.
B. Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước.
C. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
D. Khu vực kinh tế Nhà nước.
-
Câu 21:
Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta liên quan trực tiếp đến dân số thành thị là nội dung nào dưới đây?
A. Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn.
B. Thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.
C. Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số.
D. Xây dựng chính sách đáp ứng chuyển dịch cơ cấu nông thôn và thành thị.
-
Câu 22:
Việc làm đang là vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta, vì
A. các tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng.
B. tỉ lệ người thiếu việc làm và thất nghiệp cao.
C. phần lớn người lao động sản xuất nông nghiệp.
D. nhu cầu lớn về lao động có tay nghề cao.
-
Câu 23:
Khó khăn lớn nhất do sự tập trung lao động đông ở các đô thị lớn ở nước ta gây ra là:
A. đảm bảo phúc lợi xã hội.
B. bảo vệ môi trường.
C. giải quyết việc làm.
D. khai thác tài nguyên thiên nhiên.
-
Câu 24:
Khó khăn lớn nhất do sự tập trung lao động đông ở các đô thị lớn ở nước ta gây ra là:
A. đảm bảo phúc lợi xã hội.
B. bảo vệ môi trường.
C. giải quyết việc làm.
D. khai thác tài nguyên thiên nhiên.
-
Câu 25:
Cơ cấu sử dụng lao động nước ta có sự thay đổi mạnh mẽ trong những năm gần đây chủ yếu là do
A. tác động của cách mạng khoa học - kĩ thuật và quá trình đổi mới.
B. chuyển dịch hợp lí cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ.
C. số lượng và chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao.
D. năng suất lao động nâng cao.
-
Câu 26:
Nguyên nhân cơ bản làm cho tỉ lệ lao động thiếu việc làm ở nông thôn nước ta còn khá cao là do
A. tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp, nghề phụ kém phát triển.
B. thu nhập của người nông dân thấp, chất lượng cuộc sống không cao.
C. cơ sở hạ tầng ở nông thôn, nhất là mạng lưới giao thông kém phát triển.
D. ngành dịch vụ còn kém phát triển.
-
Câu 27:
Yếu tố nào thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động?
A. Cách mạng khoa học kỹ thuật và quá trình đổi mới kinh tế đất nước.
B. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
C. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động tăng lên.
D. Sự phát triển của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
-
Câu 28:
Hướng giải quyết việc làm cho người lao động nước ta nào sau đây chủ yếu tập trung vào người lao động?
A. Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.
B. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
C. Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
D. Mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
-
Câu 29:
Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ
A. việc thực hiện công nghiệp hoá nông thôn.
B. thanh niên nông thôn đã bỏ ra thành thị tìm việc làm.
C. chất lượng lao động ở nông thôn đã được nâng lên.
D. việc đa dạng hoá cơ cấu kinh tế ở nông thôn.
-
Câu 30:
Vì sao lao động nước ta đang có xu hướng chuyển từ khu vực quốc doanh sang các khu vực khác?
A. Khu vực quốc doanh làm ăn không có hiệu quả.
B. Kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường.
C. Các động của công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
D. Nước ta đang thực hiện nền kinh tế mở, thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.
-
Câu 31:
Mở rộng các loại hình đào tạo có vai trò gì trong việc giải quyết việc làm ở nước ta?
A. Tạo ra nhiều công ăn việc làm.
B. Người lao động có nhiều cơ hội tìm việc làm.
C. Tăng năng suất lao động, người lao động có thu nhập cao hơn.
D. Giảm tình trạng thất nghiệp ở thành thị.
-
Câu 32:
Cho bảng số liệu:
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2015)
Để thể hiện cơ cấu lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế của nước ta năm 2000 và năm 2013, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ cột.
-
Câu 33:
Nguyên nhân tỷ lệ thất nghiệp cao ở khu vực thành thị là do
A. thị trường lao động phát triển sâu rộng.
B. các kinh tế phát triển mạnh.
C. quá trình đô thị hóa phát triển mạnh.
D. quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
-
Câu 34:
Lao động trong khu vực kinh tế ngoài Nhà nước có xu hướng tăng về tỉ trọng, đó là do
A. Cơ chế thị trường đang phát huy tác dụng tốt.
B. Nhà nước đầu tư phát triển mạnh vào các vùng nông nghiệp hàng hóa.
C. Luật đầu tư thông thoáng.
D. Sự yếu kém trong khu vực kinh tế Nhà nước.
-
Câu 35:
Do tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên lao động nước ta cũng có sự chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng khu vực II, tăng tỉ trọng khu vực I, III.
B. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, III.
C. giảm tỉ trọng khu vực III, tăng tỉ trọng khu vực II, I.
D. giảm tỉ trọng khu vực III, I và tăng tỉ trọng khu vực II.
-
Câu 36:
Do tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và nghề phụ kém phát triển nên khu vực nông thôn xảy ra tình trạng nào dưới đây?
A. Thiếu việc làm khá cao.
B. Tỷ lệ thất nghiệp cao.
C. Tỷ lệ thất nghiệp giảm mạnh.
D. Có nhiều thời gian để sáng tạo, phát triển ngành khác.
-
Câu 37:
Sự thay đổi cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta hiện nay chủ yếu do tác động của
A. việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
B. sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp cần nhiều lao động.
C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. phân bố lại dân cư – lao động giữa các vùng.
-
Câu 38:
Thuận lợi nhất của dân số đông đối với phát triển kinh tế đất nước là
A. lao động có trình độ cao nhiều, khả năng huy động lao động lớn.
B. nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. số người phụ thuộc ít, số người trong độ tuổi lao động nhiều.
D. nguồn lao động trẻ nhiều, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
-
Câu 39:
Nguồn lao động nước ta dồi dào là điều kiện thuận lợi
A. Phát triển những ngành đòi hỏi nhiều lao động.
B. Đẩy mạnh đào tạo nghề cho người lao động.
C. Tăng thêm lực lượng lao động có chuyên môn kĩ thuật.
D. Dễ dàng tiếp thu khoa học kĩ thuật tiên tiến.
-
Câu 40:
Phát biểu nào không đúng với vấn đề việc làm hiện nay ở nước ta hiện nay?
A. Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn cao.
B. Sự đa dạng hoá các thành phần kinh tế đã tạo ra nhiều việc làm mới.
C. Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm hiện nay đã được giải quyết triệt để.
D. Việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay.
-
Câu 41:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế ở nước ta?
A. Lao động tập trung chủ yếu trong khu vực kinh tế Nhà nước.
B. Số lao động trong khu vực ngoài Nhà nước tương đối ổn định và luôn chiếm tỉ trọng cao nhất.
C. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta ngày càng tăng tỉ trọng.
D. Lao động trong khu vực kinh tế Nhà nước có xu hướng ngày càng giảm.
-
Câu 42:
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã làm cho
A. các vùng nông thôn phát triển nhanh nhưng chưa bền vững.
B. cơ cấu lao động theo ngành kinh tế cũng thay đổi mạnh mẽ.
C. nguồn lao động nước ta ngày càng có chuyên môn, kĩ thuật cao.
D. các vùng thành thị ngày càng văn minh, hạn chế triệt để ô nhiễm đô thị.
-
Câu 43:
Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn có sự thay đổi theo hướng
A. tỉ trọng lao động ở thành thị giảm.
B. tỉ trọng lao động ở nông thôn tăng.
C. tỉ trọng lao động ở thành thị tăng.
D. tỉ trọng lao động ở nông thôn tăng.
-
Câu 44:
Ngành nông – lâm – ngư chủ yếu sử dụng công cụ lao động còn thô sơ nên
A. lao động tập trung chủ yếu ở ngành này.
B. cần đầu tư mạnh mẽ vào các vùng nông nghiệp.
C. chuyển một phần lao động sang ngành này.
D. quan tâm đến chất lượng lao động ở khu vực này.
-
Câu 45:
Đâu không phải là hạn chế của nguồn lao động nước ta hiện nay?
A. có kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp.
B. tay nghề, trình độ chuyên môn còn thấp.
C. chất lượng nguồn lao động được nâng lên.
D. thiếu tác phong công nghiệp.
-
Câu 46:
Thế mạnh của nguồn lao động nước ta hiện nay không phải là
A. có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
B. cần cù, sáng tạo.
C. chất lượng nguồn lao động đang được nâng lên.
D. trình độ lao động cao.
-
Câu 47:
Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày càng được nâng cao không phải nhờ
A. phát triển văn hóa.
B. phát triển giáo dục.
C. phát triển công nghiệp.
D. phát triển y tế.
-
Câu 48:
Ở nước ta, tỉ lệ thất nghiệp phồ biến nhất ở khu vực
A. đồng bằng.
B. nông thôn.
C. thành thị.
D. miền núi.
-
Câu 49:
Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn không có sự thay đổi theo hướng nào dưới đây?
A. tỉ trọng lao động ở thành thị tăng.
B. tỉ trọng lao động ở nông thôn giảm.
C. tỉ trọng nông thôn giảm, thành thị tăng.
D. tỉ trọng nông thôn tăng, thành thị giảm.
-
Câu 50:
Ở nước ta, tỉ lệ lao động thấp nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta lớn nhất ở khu vực nào?
A. thành thị - nông thôn.
B. thành thị - miền núi.
C. đồng bằng - miền núi.
D. đồng bằng – nông thôn.