Trắc nghiệm Khu vực Đông Nam Á Địa Lý Lớp 11
-
Câu 1:
Những khó khăn gì hiện nay của các nước Đông Nam Á phải đối mặt trong việc trồng lúa nước ?
A. Độ màu mỡ của đất trồng lúa ngày càng giảm
B. Tai biến của thiên nhiên nhiên thường xảy ra
C. Diện tích gieo trồng lúa hgày càng bị thu hẹp
D. Thị trường xuất khẩu lúa gạo bị cạnh tranh mạnh
-
Câu 2:
Sản lượng lúa gạo lớn nhất ở Đông Nam Á thuộc về quốc gia nào ?
A. In-đô-nô-xi-a
B. Việt Nam
C. Thái Lan
D. Mi-an-ma
-
Câu 3:
Quốc gia nào dẫn đầu về sản lượng lúa gạo ở Đông Nam Á ?
A. In-đô-nô-xi-a
B. Việt Nam
C. Thái Lan
D. Mi-an-ma
-
Câu 4:
Quốc gia nào có tỉ lệ tăng trưởng lúa gạo vượt tỉ lệ gia tăng dân số ở Đông Nam Á ?
A. Phi-líp-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a
B. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Mi-an-ma
C. Ma-lay-xi-a, Cam-pu-chia, Mi-an-ma
D. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan
-
Câu 5:
Ở Đông Nam Á, nhóm nước nào dưới đây có tỉ lệ tăng trưởng lúa gạo vượt tỉ lệ gia tăng dân số ?
A. Phi-líp-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a
B. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Mi-an-ma
C. Ma-lay-xi-a, Cam-pu-chia, Mi-an-ma
D. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan
-
Câu 6:
Điều nào sau đây nói lên được tại sao lúa gạo trở thành cây trồng chính trong sản xuất nông nghiệp của khu vực Đông Nam Á ?
A. Lúa gạo là nguồn lương thực chính của dân cư trong khu vực
B. Điều kiện tự nhiên phù hợp với đặc điểm sinh thái của cây lúa
C. Cây lúa gắn chặt với đời sống và lịch sử phát triển của khu vực
D. Tất cả các đáp án trên
-
Câu 7:
Ý nào sau đây chưa giải thích được tại sao lúa gạo trở thành cây trồng chính trong sản xuất nông nghiệp của khu vực Đông Nam Á ?
A. Lúa gạo là nguồn lương thực chính của dân cư trong khu vực
B. Điều kiện tự nhiên phù hợp với đặc điểm sinh thái của cây lúa
C. Cây lúa gắn chặt với đời sống và lịch sử phát triển của khu vực
D. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến
-
Câu 8:
Trong quá trình công nghiệp hoá, các nước Đông Nam Á vẫn coi trọng sự phát triển nông nghiệp nhằm mục đích gì ?
A. Đáp ứng nhu cầu lương thực cho số dân đông và gia tăng nhanh
B. Khai thác triệt để tiềm năng phát triển nông nghiệp của khu vực
C. Cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu với các khu vực khác
D. Tăng năng suất và sản lượng để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu
-
Câu 9:
Các nước Đông Nam Á vẫn coi trọng sự phát triển nông nghiệp nhằm mục đích gì trong quá trình công nghiệp hoá ?
A. Đáp ứng nhu cầu lương thực cho số dân đông và gia tăng nhanh
B. Khai thác triệt để tiềm năng phát triển nông nghiệp của khu vực
C. Cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu với các khu vực khác
D. Tăng năng suất và sản lượng để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu
-
Câu 10:
Việc phát triển kinh tế ở Đông Nam Á sẽ gặp những hạn chế nào dưới đây trong tương lai ?
A. Thiếu nguyên liệu để sản xuất do tài nguyên bị cạn kiệt
B. Đầu tư nước ngoài giảm dần, thị trường bị thu hẹp
C. Việc sản xuất sẽ bị giới hạn do dân số gia tăng nhanh
D. Cơ sở hạ tầng không theo kịp. tốc độ phát triển kinh tế
-
Câu 11:
Trong tương lai, việc phát triển kinh tế ở Đông Nam Á sẽ gặp những hạn chế nào dưới đây ?
A. Thiếu nguyên liệu để sản xuất do tài nguyên bị cạn kiệt
B. Đầu tư nước ngoài giảm dần, thị trường bị thu hẹp
C. Việc sản xuất sẽ bị giới hạn do dân số gia tăng nhanh
D. Cơ sở hạ tầng không theo kịp. tốc độ phát triển kinh tế
-
Câu 12:
Hãy cho biết: Các nước Đông Nam Á đều có chung thế mạnh về tài nguyên nào sau đây ?
A. Sắt, than, bô-xít, thiếc
B. Nguồn lợi hải sản phong phú
C. Nông sản nhiệt đới
D. Dầu khí ở thềm lục địa biển Đông
-
Câu 13:
Do đâu Việt Nam có khả năng hợp tác với các nước Đông Nam Á trong lĩnh vực đầu tư ?
A. Thị trường rộng lớn, dân số đông
B. Có tiềm năng lớn về khoáng sản
C. Nguồn lao động rẻ và khá lành nghề
D. Nhiều danh lam thắng cảnh đẹp
-
Câu 14:
Lí do nào thể hiện Việt Nam có khả năng hợp tác với các nước Đông Nam Á trong lĩnh vực đầu tư ?
A. Thị trường rộng lớn, dân số đông
B. Có tiềm năng lớn về khoáng sản
C. Nguồn lao động rẻ và khá lành nghề
D. Nhiều danh lam thắng cảnh đẹp
-
Câu 15:
Ở Đông Nam Á, quốc gia nào dưới đây vừa nằm trên bán đảo, vừa nằm trên đảo ?
A. Ma-lay-xi-a
B. In-đô-nê-xi-a
C. Mi-an-ma
D. Phi-líp-pin
-
Câu 16:
Quốc gia nào dưới đây ở Đông Nam Á vừa nằm trên bán đảo, vừa nằm trên đảo ?
A. Ma-lay-xi-a
B. In-đô-nê-xi-a
C. Mi-an-ma
D. Phi-líp-pin
-
Câu 17:
Ý nào dưới đây đúng khi nói về nước In-đô-nê-xi-a ở Đông Nam Á ?
A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất
B. Nhiều thành phần dân tộc và tôn giáo nhất
C. Diện tích lãnh thổ rộng lớn nhất
D. Số lượng gạo xuất khẩu hàng năm lớn nhất
-
Câu 18:
Ở Đông Nam Á, In-đô-nê-xi-a là quốc gia có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất
B. Nhiều thành phần dân tộc và tôn giáo nhất
C. Diện tích lãnh thổ rộng lớn nhất
D. Số lượng gạo xuất khẩu hàng năm lớn nhất
-
Câu 19:
Ở Đông Nam Á, quốc gia nào có tiềm năng thuỷ điện lớn nhất ?
A. Việt Nam
B. Lào
C. Mi-an-ma
D. In-đô-nê-xi-a
-
Câu 20:
Quốc gia nào có tiềm năng thuỷ điện lớn nhất Đông Nam Á ?
A. Việt Nam
B. Lào
C. Mi-an-ma
D. In-đô-nê-xi-a
-
Câu 21:
Hai quốc gia có quy mô nền kinh tế (GDP) lớn nhất khu vực Đông Nam Á là:
A. Bru-nây, Phi-líp-pin
B. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan
C. Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a
D. Thái Lan, Đông Ti-mo
-
Câu 22:
Hai quốc gia nào dưới đây có quy mô nền kinh tế (GDP) lớn nhất khu vực Đông Nam Á ?
A. Bru-nây, Phi-líp-pin
B. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan
C. Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a
D. Thái Lan, Đông Ti-mo
-
Câu 23:
Cảng quá cảnh nào dưới đây lớn nhất Đông Nam Á ?
A. Cảng A-si-a Te-mi-na (Phi-líp-pin)
B. Cảng K-lang (Ma-lay-xi-a)
C. Cảng Cam Ranh (Việt Nam)
D. Cảng Xin-ga-po (Xin-ga-po)
-
Câu 24:
Hãy cho biết: Cảng quá cảnh lớn nhất Đông Nam Á là gì ?
A. Cảng A-si-a Te-mi-na (Phi-líp-pin)
B. Cảng K-lang (Ma-lay-xi-a)
C. Cảng Cam Ranh (Việt Nam)
D. Cảng Xin-ga-po (Xin-ga-po)
-
Câu 25:
Phi-líp-pin là quốc gia duy nhất Đông Nam Á có đặc điểm nào sau đây ?
A. Người Hoa chiếm gần 80% dân số
B. Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa
C. Có tỉ lệ người theo đạo Thiên Chúa đông
D. Tăng trưởng GDP bình quân cao nhất
-
Câu 26:
Hãy cho biết: Phi-líp-pin là quốc gia duy nhất Đông Nam Á:
A. Người Hoa chiếm gần 80% dân số
B. Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa
C. Có tỉ lệ người theo đạo Thiên Chúa đông
D. Tăng trưởng GDP bình quân cao nhất
-
Câu 27:
Ý nào không phải là mục đích của sự hợp tác phát triển lưu vực sông Mê-Công ở Đông Nam Á ?
A. Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước
B. Nâng mức tăng trưởng kinh tế; xoá đói giảm nghèo
C. Khai thác tiềm năng về dầu mỏ, khí đốt
D. Bảo vệ môi trường sinh thái trong vùng
-
Câu 28:
Hãy cho biết: Sự hợp tác phát triển lưu vực sông Mê-Công ở Đông Nam Á không nhằm mục đích nào sau đây ?
A. Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước
B. Nâng mức tăng trưởng kinh tế; xoá đói giảm nghèo
C. Khai thác tiềm năng về dầu mỏ, khí đốt
D. Bảo vệ môi trường sinh thái trong vùng
-
Câu 29:
Đâu là điểm nổi bật trong sự hợp tác theo lãnh thổ của các nước Đông Nam Á ?
A. Hợp tác trong phát triển lưu vực sông Mê - Công
B. Tam giác tăng trưởng Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xu-ma-tra
C. Hợp tác phát triển liên vùng dọc hành lang Đông - Tây
D. Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia
-
Câu 30:
Ý nào dưới đây là điểm nổi bật trong sự hợp tác theo lãnh thổ của các nước Đông Nam Á ?
A. Hợp tác trong phát triển lưu vực sông Mê - Công
B. Tam giác tăng trưởng Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xu-ma-tra
C. Hợp tác phát triển liên vùng dọc hành lang Đông - Tây
D. Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia
-
Câu 31:
Lí do nào khiến các nước Đông Nam Á chịu nhiều thua thiệt trong việc giải quyết những vấn đề quốc tế có liên quan đến lợi ích của mình ?
A. Hoạt động kém hiệu quả của các tổ chức kinh tế khu vực
B. Chưa có nước nào là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc
C. Có nhiều tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ nên không được thế giới ủng hộ
D. Việc hợp tác của các nước trong vấn đề đối ngoại còn nhiều hạn chế
-
Câu 32:
Do đâu các nước Đông Nam Á chịu nhiều thua thiệt trong việc giải quyết những vấn đề quốc tế có liên quan đến lợi ích của mình ?
A. Hoạt động kém hiệu quả của các tổ chức kinh tế khu vực
B. Chưa có nước nào là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc
C. Có nhiều tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ nên không được thế giới ủng hộ
D. Việc hợp tác của các nước trong vấn đề đối ngoại còn nhiều hạn chế
-
Câu 33:
Hãy cho biết: Những khó khăn, trở ngại chủ yếu nào dưới đây đã làm hạn chế sự phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á ?
A. Nhận nhiều đầu tư, viện trợ, vốn vay của thế giới nhưng sử dụng kém hiệu quả
B. Những tai biến của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa thường hay xảy ra
C. Các nguồn đầu tư, đóng góp của vùng ra bên ngoài còn nhỏ bé
D. Phụ thuộc nặng nề vào nguồn vốn, kĩ thuật và thị trường bên ngoài
-
Câu 34:
Những khó khăn, trở ngại chủ yếu nào đã làm hạn chế sự phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á ?
A. Nhận nhiều đầu tư, viện trợ, vốn vay của thế giới nhưng sử dụng kém hiệu quả
B. Những tai biến của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa thường hay xảy ra
C. Các nguồn đầu tư, đóng góp của vùng ra bên ngoài còn nhỏ bé
D. Phụ thuộc nặng nề vào nguồn vốn, kĩ thuật và thị trường bên ngoài
-
Câu 35:
Hãy cho biết: Tài nguyên chung nổi lên hàng đầu ở các nước Đông Nam Á là gì ?
A. Sông ngòi và tài nguyên biển
B. Khoáng sản và thuỷ điện
C. Sông Mê - Công và Biển Đông
D. Dầu khí và nguồn lợi hải sản
-
Câu 36:
Tài nguyên chung nào dưới đây nổi lên hàng đầu ở các nước Đông Nam Á ?
A. Sông ngòi và tài nguyên biển
B. Khoáng sản và thuỷ điện
C. Sông Mê - Công và Biển Đông
D. Dầu khí và nguồn lợi hải sản
-
Câu 37:
Ba nước nào dưới đây là vùng Tam giác vàng - nơi sản xuất và tàng trữ ma tuý ở khu vực Đông Nam Á ?
A. Việt Nam, Thái Lan, Lào
B. Thái Lan, Lào, Mi-an-ma
C. Ma-lay-xi-a, Mi-an-ma, Việt Nam
D. Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lay-xi-a
-
Câu 38:
Vùng Tam giác vàng - nơi sản xuất và tàng trữ ma tuý ở khu vực Đông Nam Á nằm ở ba nước nào sau đây ?
A. Việt Nam, Thái Lan, Lào
B. Thái Lan, Lào, Mi-an-ma
C. Ma-lay-xi-a, Mi-an-ma, Việt Nam
D. Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lay-xi-a
-
Câu 39:
Các quốc gia nào thuộc Đông Nam Á thường xảy ra xung đột tôn giáo, sắc tộc và khung bố ?
A. Thái Lan, In-đô-nê-xia-a
B. Mi-an-ma, Ma-lay-xi-a
C. Cam-pu-chia, Thái Lan
D. In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin
-
Câu 40:
Các nước Đông Nam Á nào dưới đây thường xảy ra xung đột tôn giáo, sắc tộc và khung bố ?
A. Thái Lan, In-đô-nê-xia-a
B. Mi-an-ma, Ma-lay-xi-a
C. Cam-pu-chia, Thái Lan
D. In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin
-
Câu 41:
Thế mạnh về tự nhiên nào không ảnh hưởng đến sự phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới của các nước Đông Nam Á ?
A. Khí hậu nóng, ẩm và mưa nhiều theo mùa
B. Đất phù sa màu mỡ, mạng lưới sông ngòi dày đặc
C. Gió mùa Tây Nam đem mưa nhiều vào mùa hè
D. Có tài nguyên rừng đa dạng, phong phú
-
Câu 42:
Lí do nào khiến cho Đông Nam Á là nơi các cường quốc thường cạnh tranh giành ảnh hưởng ?
A. Tập trung nguồn lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn cao
B. Là nơi giao thoa giữa các nền văn minh, tiếp nhận nhiều giá trị văn hoá
C. Có vị trí chiến lược quan trọng và giàu tài nguyên nhiên nhiên
D. Khống chế con đường biển từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương
-
Câu 43:
Đông Nam Á là nơi các cường quốc thường cạnh tranh giành ảnh hưởng bởi vì:
A. Tập trung nguồn lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn cao
B. Là nơi giao thoa giữa các nền văn minh, tiếp nhận nhiều giá trị văn hoá
C. Có vị trí chiến lược quan trọng và giàu tài nguyên nhiên nhiên
D. Khống chế con đường biển từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương
-
Câu 44:
Lí do nào khiến cho vấn đề dân tộc là vấn đề đặc biệt tế nhị ở khu vực Đông Nam Á ?
A. Là nơi tập trung nhiều tôn giáo lớn của thế giới
B. Có nhiều thành phần dân tộc, tôn giáo và tín ngưỡng
C. Có sự chênh lệch lớn về mức sống giữa các dân tộc
D. Thường xảy ra các cuộc xung đột, bạo loạn đòi li khai
-
Câu 45:
Hãy cho biết: Vì sao vấn đề dân tộc là vấn đề đặc biệt tế nhị ở khu vực Đông Nam Á ?
A. Là nơi tập trung nhiều tôn giáo lớn của thế giới
B. Có nhiều thành phần dân tộc, tôn giáo và tín ngưỡng
C. Có sự chênh lệch lớn về mức sống giữa các dân tộc
D. Thường xảy ra các cuộc xung đột, bạo loạn đòi li khai
-
Câu 46:
Hãy cho biết: Số dân của khu vực Đông Nam Á hiện nay tương đương với số dân của khu vực nào sau đây ?
A. Châu Âu
B. Mĩ La-tinh
C. Bắc Mĩ
D. Bắc Phi
-
Câu 47:
Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc xây dựng dự án phát triển giao thông theo hướng Đông - Tây đối với các nước Đông Nam Á lục địa ?
A. Khai thác thế mạnh ở miền đồi núi thúc đẩy kinh tế phía tây phát triển
B. Thúc đẩy sự giao lưu, hợp tác với các nước Đông Nam Á biển đảo
C. Nhằm mở đường biển tạo thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển
D. Tạo thuận lợi trong thông thương, hợp tác cùng phát triển giữa các nước
-
Câu 48:
Ý nghĩa của việc xây dựng dự án phát triển giao thông theo hướng Đông - Tây đối với các nước Đông Nam Á lục địa là gì ?
A. Khai thác thế mạnh ở miền đồi núi thúc đẩy kinh tế phía tây phát triển
B. Thúc đẩy sự giao lưu, hợp tác với các nước Đông Nam Á biển đảo
C. Nhằm mở đường biển tạo thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển
D. Tạo thuận lợi trong thông thương, hợp tác cùng phát triển giữa các nước
-
Câu 49:
Ý nào dưới đây đúng với đặc điểm địa hình của các nước Đông Nam Á lục địa ?
A. Chủ yếu có hướng Tây Bắc - Đông Nam và bị chia cắt mạnh
B. Ít đồng bằng, nhiều đồi núi và có sự đan xen nhau
C. Nền địa chất không ổn định, thường xảy ra động đất, núi lửa
D. Chủ yếu là đồi núi thấp có hướng Bắc – Nam
-
Câu 50:
Đặc điểm nào dưới đây đúng với địa hình của các nước Đông Nam Á lục địa ?
A. Chủ yếu có hướng Tây Bắc - Đông Nam và bị chia cắt mạnh
B. Ít đồng bằng, nhiều đồi núi và có sự đan xen nhau
C. Nền địa chất không ổn định, thường xảy ra động đất, núi lửa
D. Chủ yếu là đồi núi thấp có hướng Bắc – Nam