Trắc nghiệm Khí quyển, các yếu tố khí hậu Địa Lý Lớp 10
-
Câu 1:
Theo em đặc điểm nào dưới đây không phải là của tầng đối lưu
A. Là tầng có chiều dày nhỏ nhất so với bốn tầng còn lại.
B. Độ dày của tầng có tính đồng nhất cao ở mọi khu vực.
C. Là nơi tập trung phần lớn khối lượng không khí của khí quyển.
D. Không khí trong tầng chuyển động chủ yếu theo chiều thẳng đứng.
-
Câu 2:
Theo em vào mùa đông, đi trước gió mùa đông bắc (khổi khí hậu ôn đới lục địa Pc) đem không khí lạnh tràn vào nước ta là
A. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí cực và khối khí ôn đới (frông địa cực FA).
B. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí ôn đới và khối khí chí tuyến (frông ôn đới FP).
C. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí chí tuyến và khối khí xích đạo.
D. bề mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí xích đạo ở hai bán cầu (dải hội tụ nhiệt đới).
-
Câu 3:
Theo em nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho bề mặt Trái Đất là
A. Từ các vụ phun trào của núi lửa
B. Bức xạ Mặt Trời
C. Năng lượng từ sự phân huỷ các chất phóng xạ trong lòng đất
D. Các hoạt động sản xuất của con người
-
Câu 4:
Theo em bức xạ mặt trời trong quá trình tới bề mặt Trái Đất được phân chia thành nhiều bộ phận chiếm tỉ lệ lớn nhất là bộ phận
A. tới khí quyển sổ lại phản hồi và không gian.
B. được bề mặt Trái Đất hấp thụ.
C. được khí quyển hấp thụ
D. tới bề mặt Trái Đất rồi lại phản hồi và không gian.
-
Câu 5:
Theo em vào nửa sau mùa hạ đi trước gió mùa tây nam (khối khí xích đạo hải dương) đem mưa vào nước ta là:
A. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí cực và khối khí ôn đới (frông địa cực FA).
B. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí ôn đới và khối khí chí tuyến (frông ôn đới FP).
C. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí chí tuyến và khối khí xích đạo.
D. bề mặt tiếp xúc giữa hai khối khí xích đạo ở hai bán cầu (dải hội tụ nhiệt đới).
-
Câu 6:
Theo em nguồn nhiệt chủ yếu cung cấp cho không khí ở tầng đối lưu là
A. do khí quyển hấp thụ trực tiếp từ bức xạ mặt trời.
B. nhiệt của bề mặt Trái Đất được mặt trời đốt nóng.
C. do các phản ứng hóa học từ trong lòng đất.
D. do hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.
-
Câu 7:
Theo em nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất có đặc điểm
A. Cao nhất ở vùng chí tuyến và thấp dần về hai phía
B. Cao nhất ở xích đạo và giảm dần về hai cực
C. Chênh lệch trong vùng nội tuyến là rất lớn
D. Vùng cực có nhiệt độ cao hơn vùng ôn đới
-
Câu 8:
Theo em càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì
A. càng lên cao không khí càng loãng bức xạ mặt đất càng mạnh.
B. càng lên cao không khí càng loãng bức xạ Mặt trời càng giảm.
C. càng lên cao lượng mưa càng lớn làm giảm nhiệt.
D. càng lên cao gió thổi càng mạnh lên càng lạnh.
-
Câu 9:
Theo em nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ đông và bờ Tây các lục địa do
A. hai bờ Đông và Tây của các lục địa có độ cao khác nhau.
B. chế độ gió thổi ở hai bờ Đông và Tây các lục địa khác nhau.
C. hai bờ Đông và Tây của lục địa có góc chiếu của Tia bức xạ mặt trời khác nhau.
D. ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh ở hai bờ Đông và Tây khác nhau.
-
Câu 10:
Theo em đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa vì
A. đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.
B. bề mặt các lục địa ngồi lên nhận được nhiều nhiệt hơn đại dương.
C. đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn nhưng tỏa nhiệt cũng nhanh hơn nước.
D. độ cao trung bình của các lục địa lớn hơn độ cao trung bình của các đại dương.
-
Câu 11:
Theo em biên độ nhiệt độ năm ở các vĩ độ trên bề mặt trái đất biến thiên theo chiều hướng
A. tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dần từ chí tuyến lên cực.
B. tăng dần từ xích đạo lên cực.
C. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến sau đó tăng dần từ chí tuyến lên cực.
D. giảm dần từ xích đạo lên cực.
-
Câu 12:
Theo em nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 20o lớn hơn ở xích đạo là do
A. Góc chiếu của tia bức xạ mặt trời ở vĩ độ 20o lớn hơn ở xích đạo.
B. Không khí ở vĩ độ 20o trong hơn không khí ở xích đạo.
C. Bề mặt trái đất ở vĩ độ 20o trơ trụi và ít đại lượng hơn bề mặt trái đất ở xích đạo.
D. Tầng khí quyển ở vĩ độ 20o mỏng hơn tầng khí quyển ở xích đạo.
-
Câu 13:
Theo em nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt trái đất , lớn nhất ở
A. Xích đạo.
B. Chí tuyến.
C. Vòng cực.
D. Cực.
-
Câu 14:
Theo em nguồn nhiệt chủ yếu cung cấp cho không khí ở tầng đối lưu là
A. do khí quyển hấp thụ trực tiếp từ bức xạ mặt trời.
B. nhiệt của bề mặt trái đất được mặt trời đốt nóng.
C. do các phản ứng hóa học từ trong lòng đất.
D. do hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.
-
Câu 15:
Theo em bức xạ mặt trời trong quá trình tới bề mặt trái đất được phân chia thành nhiều bộ phận chiếm tỉ lệ lớn nhất là bộ phận
A. tới khí quyển sổ lại phản hồi và không gian.
B. được bề mặt trái đất hấp thụ.
C. được khí quyển hấp thụ
D. tới bề mặt trái đất rồi lại phản hồi và không gian.
-
Câu 16:
Theo em vào mùa hạ dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho nhiều vùng ở nước ta dải hội tụ nhiệt đới được hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí là
A. ôn đới hải dương và chí tuyến hải dương.
B. chí tuyến hải dương và chí tuyến lục địa.
C. chí tuyến hải dương và xích đạo hải dương.
D. xích đạo hải dương bán cầu Bắc và xích đạo hải dương bán cầu Nam.
-
Câu 17:
Theo em không khí nằm ở hai bên frông có sự khác biệt cơ bản về
A. tinh chất lí học.
B. tinh chất hóa học.
C. hướng chuyển động.
D. mức độ ô nhiễm.
-
Câu 18:
Theo em vào nửa sau mùa hạ đi trước gió mùa tây nam ( khối khí xích đạo hải dương ) đem mưa vào nước ta là
A. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí cực và khối khí ôn đới ( frông địa cực FA ).
B. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí ôn đới và khối khí chí tuyến( frông ôn đới FP).
C. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí chí tuyến và khối khí xích đạo.
D. bề mặt tiếp xúc giữa hai khối khí xích đạo ở hai bán cầu ( dải hội tụ nhiệt đới ).
-
Câu 19:
Theo em vào mùa đông, đi trước gió mùa đông bắc ( khổi khí hậu ôn đới lục địa Pc) đem không khí lạnh tràn vào nước ta là
A. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí cực và khối khí ôn đới ( frông địa cực FA ).
B. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí ôn đới và khối khí chí tuyến ( frông ôn đới FP ).
C. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí chí tuyến và khối khí xích đạo.
D. bề mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí xích đạo ở hai bán cầu ( dải hội tụ nhiệt đới ).
-
Câu 20:
Theo em Frông khí quyển là
A. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí di chuyển ngược chiều nhau.
B. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất hóa học.
C. về mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lý.
D. bề mặt ngăn cách giữa một khối khí với mặt đất nơi khối khí đó hình thành..
-
Câu 21:
Vào nửa sau mùa hạ , gió mùa Tây nam ( khối khí xích đạo hải dương ) vào nước ta gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên . Theo em khối khí này có kí hiệu là
A. Em.
B. Am.
C. Pm.
D. Tm..
-
Câu 22:
Theo em vào mùa đông , gió mùa Đông Bắc ( khối khí ôn đới lục địa ) đem không khí lạnh đến nước ta . Khối khí này có kí hiệu là
A. Am.
B. Ac.
C. Pm.
D. Pe.
-
Câu 23:
Theo em Gió Mậu Dịch ( khối khí chí tuyến hải dương) tác động vào nước ta quanh năm . Khối khí này có kí hiệu là
A. Am.
B. Ac.
C. Pm.
D. Pe.
-
Câu 24:
Theo em khối khí có đặc điểm "lạnh" là
A. Khối khí cực.
B. Khối khí ôn đới.
C. Khối khí chí tuyến.
D. Khối khí xích đạo.
-
Câu 25:
Theo em khối khí có đặc điểm rất nóng là
A. Khối khí cực.
B. Khối khí ôn đới
C. Khối khí chí tuyến.
D. Khối khí xích đạo.
-
Câu 26:
Theo em ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí
A. Chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo.
B. Cực, chí tuyến, ôn đới, xích đạo.
C. Xích đạo, chí tuyến ,ôn đới, cực.
D. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.
-
Câu 27:
Theo em tầng không khí ở đó hình thành các khối khí khác nhau gọi là
A. Tầng binh lưu.
B. Tầng đối lưu.
C. Tầng giữa.
D. Tầng ion.
-
Câu 28:
Dựa vào hình 14.2 - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm, cho biết trong các kiểu khí hậu trong hình, kiểu khí hậu nào khắc nhiệt nhất?
A. Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
B. Kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
C. Kiểu khí hậu ôn đới hải dương.
D. Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
-
Câu 29:
Dựa vào hình 14.2 - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm, cho biết trong các kiểu khí hậu trong hình, kiểu khí hậu nào ôn hòa nhất?
A. Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
B. Kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
C. Kiểu khí hậu ôn đới hải dương.
D. Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
-
Câu 30:
Dựa vào hình 14.2 - Biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa của một số địa điểm, cho biết địa điểm nào có biên độ nhiệt độ các tháng trong năm nhỏ nhất?
A. Hà Nội.
B. U-pha.
C. Va-len-xi-a.
D. Pa-lec-mo.
-
Câu 31:
Dựa vào hình 14.2 - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm, cho biết địa điểm nào có biên độ nhiệt độ các tháng trong năm lớn nhất?
A. Hà Nội.
B. U-pha.
C. Va-len-xi-a.
D. Pa-len-mo.
-
Câu 32:
Dựa vào hình 14.2 - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm, cho biết địa điểm nào có nhiệt độ trung bình năm cao nhất?
A. Hà Nội.
B. U-pha.
C. Va-len-xi-a.
D. Pa-lec-mo.
-
Câu 33:
Dựa vào hình 14.2 - Biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa của một số địa điểm, cho biết địa điểm nào có lượng mưa tương đối lớn và sự chênh lệch lượng mưa giữa các tháng tương đối nhỏ?
A. Hà Nội.
B. U-pha.
C. Va-len-xi-a.
D. Pa-lec-mo.
-
Câu 34:
Dựa vào hình 14.2 - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm, cho biết địa điểm nào có lượng mưa lớn nhất?
A. Hà Nội.
B. U-pha.
C. Va-len-xi-a.
D. Pa-lec-mo.
-
Câu 35:
Dựa vào hình 14.1 - Các đới khí hậu trên trái đất , cho biết kinh tuyến 80oĐ đi qua những đới và kiểu khí hậu nào trên đất liền?
A. Cực, cận cực, ôn đới lục địa, cận nhiệt gió mùa, nhiệt đới gió mùa, nhiệt đới lục địa.
B. Cận cực, ôn đới lục địa, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới gió mùa.
C. Cận cực, ôn đới lục địa, cận nhiệt gió mùa, nhiệt đới lục địa, cận nhiệt lục địa.
D. Cực, cận cực, cận nhiệt gió mùa, nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, xích đạo.
-
Câu 36:
Dựa vào hình 14.1 - Các đới khí hậu trên trái đất, cho biết Việt Nam nằm trong vùng thuộc kiểu khí hậu nào ?
A. Kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa.
B. Khiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa.
C. Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
D. Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
-
Câu 37:
Dựa vào hình 14.1 - Các đới khí hậu trên trái đất, cho biết kiểu khí hậu nào có diện tích nhỏ nhất trên các lục địa?
A. Kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
B. Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa.
C. Kiểu khí hậu cận nhiệt dịa trung hải.
D. Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
-
Câu 38:
Dựa vào hình 14.1 - Các đới khí hậu trên trái đất, cho biết kiểu khí hậu nào có diện tích lớn nhất trên các lục địa?
A. Kiểu khí hậu ôn đới hải dương.
B. Kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
C. Kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa.
D. Khiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
-
Câu 39:
Dựa vào hình 14.1 - Các đới khí hậu trên trái đất , cho biết đới khí hậu nào được phân chia thành nhiều kiểu khí hậu nhất?
A. Đới khí hậu ôn đới.
B. Đới khí hậu cận nhiệt.
C. Đới khí hậu nhiệt đới.
D. Đới khí hậu xích đạo.
-
Câu 40:
Dựa vào hình 14.1 - Các đới khí hậu trên trái đất , cho biết đới khí hậu nào chiếm diện tích nhỏ nhất trên các lục địa
A. Đới khí hậu cận xích đạo.
B. Đới khí hậu cực.
C. Đới khí hậu cận cực.
D. Đới khí hậu xích đạo.
-
Câu 41:
Dựa vào hình 14.1 - Các đới khí hậu trên trái đất , cho biết đới khí hậu nhiệt đới thường nằm giữa các đới khí hậu nào?
A. Đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu cận xích đạo.
B. Đới khí hậu cận nhiệt và đới khí hậu xích đạo.
C. Đới khí hậu cận nhiệt và đới khí hậu xích đạo.
D. Đới khí hậu cận nhiệt và đới khí hậu xích đạo.
-
Câu 42:
Dựa vào hình 14.1 - Các đới khí hậu trên trái đất , cho biết đới khí hậu ôn đới nằm giữa các đới khí hậu nào?
A. Đới khí hậu cực và đợi khí hậu cận nhiệt.
B. Đới khí hậu cận cực và đới khí hậu nhiệt đới.
C. Đới khí hậu cực và đới khí hậu nhiệt đới.
D. Đới khí hậu cận cực và đới khí hậu cận nhiệt.
-
Câu 43:
Vì sao ven bờ đại dương, gần nơi có dòng biển nóng chảy qua thì mưa nhiều?
A. Phía trên dòng biển nóng có khí áp thấp, không khí bốc lên cao gây mưa.
B. Dòng biển nóng mang hơi nước từ nơi nóng đến nơi lạnh, nhưng tụ gây mưa.
C. Không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.
D. Gió mang hơi nước từ lục địa thổi ra, gặp dòng biển nóng ngưng tụ gây mưa.
-
Câu 44:
Phần lớn những khu vực có lượng mưa lớn ở nước ta đều nằm ở khu vực nào dưới đây?
A. Khuất gió.
B. Đón gió.
C. Ảnh hưởng của áp thấp.
D. Tác động gió mùa.
-
Câu 45:
Vì sao các khu vực nằm gần nơi có dòng biển nóng đi qua thường mưa nhiều?
A. Không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước và nếu được gió thổi từ trong lục địa sẽ gây mưa.
B. Không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa và gây mưa.
C. Ven dòng sông nóng là các khu áp thấp, có nhiều không khí ẩm và dễ gây mưa lớn.
D. Dòng biển nóng có nhiều hơi nước, nếu đủ điều kiện sẽ gây mưa.
-
Câu 46:
Phần lớn những khu vực có lượng mưa lớn ở nước ta như Móng Cái, Huế,… là do nguyên nhân nào dưới đây?
A. Thường xuyên chịu ảnh hưởng của áp thấp và gió mùa Tây Nam.
B. Chịu tác động của gió mùa, bão kết hợp với hoàn lưu gió mùa trong năm.
C. Nằm ỏ khu vực địa hình khuất gió kết hợp với gió mùa Tây Nam.
D. Nằm trong khu vực đón gió, ảnh hưởng của gió mùa kết hợp dải hội tụ nhiệt đới.
-
Câu 47:
Các hoang mạc nào dưới đây được hình thành chủ yếu do nguyên nhân nằm gần dòng biển lạnh?
A. Atacama, Na-míp.
B. Gôbi, Na-míp.
C. Atacama, Sahara.
D. Namíp, Taclamacan.
-
Câu 48:
Độ cao địa hình ảnh hưởng đến lượng mưa thể hiện qua đặc điểm nào dưới đây?
A. Càng lên cao lượng mưa càng tăng.
B. Trong một giới hạn độ cao nhất định, lượng mưa tăng theo độ cao địa hình.
C. Càng lên cao lượng mưa càng giảm.
D. Trên đỉnh núi thường mưa nhiều hơn so với sườn núi và chân núi.
-
Câu 49:
Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ không thể hiện đặc điểm nào dưới đây?
A. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa tương đối ít ở vùng chí tuyến.
B. Mưa nhiều ở ôn đới.
C. Mưa ít ở cực.
D. Mưa tương đối lớn ở vùng nhiệt đới và cận cực.
-
Câu 50:
Nước ta nằm trong khu vực gió mùa điển hình ở châu Á nên so với các nước có cùng vĩ độ như Tây Á, châu Phi,… thì nước ta có khí hậu thế nào?
A. Khô, nóng hơn.
B. Nhiều thiên tai tự nhiên hơn.
C. Khí hậu điều hòa hơn.
D. Mùa đông mát hơn.