Trắc nghiệm Hiện tượng quang điện trong Vật Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng:
A. một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng.
B. Giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng.
C. Giảm điện trở của một chất bãn dẫn, khi được chiếu sáng.
D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ.
-
Câu 2:
Pin quang điện (còn gọi là pin mặt trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành
A. điện năng
B. cơ năng
C. năng lượng phân hạch
D. hóa năng
-
Câu 3:
Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang − phát quang.
B. quang điện ngoài.
C. quang điện trong
D. nhiệt điện
-
Câu 4:
Dụng cụ nào dưới đây hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện và lớp tiếp xúc chỉ do dòng điện đi theo một chiều nhất định
A. Quang điện trở
B. Pin quang điện
C. Tế bào quang điện
D. Điôt bán dẫn thường dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều
-
Câu 5:
Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. Hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng
B. Quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng
C. Cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng
D. Nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng
-
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về quang điện trở
A. Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực
B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó thay đổi khi được chiếu sáng
C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện
D. Quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi khi được chiếu sáng
-
Câu 7:
Quang điện trở được chế từ
A. Chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp
B. Kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
C. Chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém khi được chiếu ánh sáng thích hợp
D. Kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào
-
Câu 8:
Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào:
A. Hiện tượng nhiệt điện
B. Hiện tượng quang điện ngòai
C. Hiện tượng quang điện trong
D. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ
-
Câu 9:
Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng quang điện trong.
B. hiện tượng phát quang của chất rắn.
C. hiện tượng quang điện ngoài.
D. hiện tượng tán sắc ánh sáng.
-
Câu 10:
Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai?
A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài.
B. Điện trở của quang điện trở giảmkhi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
C. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.
D. Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn.
-
Câu 11:
Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng
A. cảm ứng điện từ.
B. quang điện trong.
C. phát xạ nhiệt êlectron.
D. quang – phát quang.
-
Câu 12:
Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng
A. quang điện ngoài.
B. quang điện trong.
C. quang – phát quang.
D. tán sắc ánh sáng.
-
Câu 13:
Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng
A. quang- phát quang.
B. phát xạ cảm ứng.
C. nhiệt điện.
D. quang điện trong.
-
Câu 14:
Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. huỳnh quang.
B. tán sắc ánh sáng.
C. quang-phát quang.
D. quang điện trong.
-
Câu 15:
Hiện tượng thực nghiệm nào sau đây chứng tỏ năng lượng bên trong nguyên tử nhận các giá trị gián đoạn?
A. Quang phổ do đèn dây tóc phát ra.
B. phát quang.
C. Hiện tượng quang điện.
D. Hiện tượng phóng xạ β.
-
Câu 16:
Xét hiện tượng quang điện xảy ra trong một tế bào quang điện, đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa đại lượng X và đại lượng Y nào dưới đây không phải là một đường thẳng?
A. X là hiệu điện thế hãm, Y là tần số của ánh sáng kích thích.
B. X là công thoát của kim loại, Y là giới hạn quang điện.
C. X là động năng ban đầu cực đại của quang êlectron, Y là năng lượng của phôtôn kích thích.
D. X là cường độ dòng quang điện bảo hòa, Y là cường độ chùm sáng kích thích.
-
Câu 17:
Hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài không có chung đặc điểm nào sau đây?
A. Đều tồn tại bước sóng giới hạn để xảy ra hiện tượng quang điện.
B. Đều có sự giải phóng êlectron nếu bức xạ chiếu vào thích hợp có tần số đủ lớn.
C. Đều có hiện tượng các êlectron thoát khỏi khối chất, chuyển động ngược chiều sức điện trường.
D. Đều có thể xảy ra khi chiếu vào mẫu chất ánh sáng nhìn thấy phù hợp.
-
Câu 18:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Giới hạn quang điện trong (giới hạn quang dẫn) của các chất bán dẫn chủ yếu nằm trong vùng tử ngoại.
B. Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại được gọi là hiện tượng quang điện trong.
C. Khi được chiếu ánh sáng thích hợp (bước sóng đủ nhỏ) điện trở suất của chất làm quang dẫn tăng lên so với khi không được chiếu sáng.
D. Ngày nay trong các ứng dụng thực tế, hiện tượng quang điện trong hầu như đã thay thế hiện tượng quang điện ngoài.
-
Câu 19:
Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện.
A. Tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại kiềm hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy.
B. Công thoát của kim loại lớn hơn công cần thiết để bứt êlectron liên kết trong bán dẫn.
C. Phần lớn tế bào quang điện hoạt động được với bức xạ hồng ngoại.
D. Các quang trở hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy và có thể thay thế tế bào quang điện trong các mạch tự động.
-
Câu 20:
Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng.
B. quang điện trong.
C. quang – phát quang.
D. quang điện ngoài.
-
Câu 21:
Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. Hiện tượng phát quang của chất rắn.
B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Hiện tượng quang điện trong.
D. Hiện tượng quang điện ngoài.
-
Câu 22:
Phát biểu nào là sai?
A. Trong pin quang điện, quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.
C. Nguyên tắc hoạt động của các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn.
D. Điện trở của quang điện trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
-
Câu 23:
Trong hiện tượng quang dẫn của một chất bán dẫn. Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron tự do là A thì bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn ở chất bán dẫn đó được xác định từ công thức
A. hc/A.
B. hA/c.
C. c/hA.
D. A/hc.
-
Câu 24:
Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 mm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014 Hz; f2 = 5,0.1013 Hz; f3 = 6,5.1013 Hz; f4 = 6,0.1014 Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với
A. chùm bức xạ 1.
B. chùm bức xạ 2.
C. chùm bức xạ 3.
D. chùm bức xạ 4.
-
Câu 25:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.
C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng.
D. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn.
-
Câu 26:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng.
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại.
-
Câu 27:
Điều nào sau đây sai khi nói về quang trở?
A. Bộ phận quan trọng nhất của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn 2 điện cực.
B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo ánh sáng.
C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện.
D. Quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi theo nhiệt độ.
-
Câu 28:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có bước sóng lớn hơn một giá trị λ0 phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.
B. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có tần số lớn hơn một giá trị f0 phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.
C. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải lớn hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.
D. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải nhỏ hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.
-
Câu 29:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, êlectron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn.
C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn nêôn).
D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron là rất lớn.
-
Câu 30:
Chọn câu đúng. Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
B. năng lượng mặt trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.
D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.
-
Câu 31:
Chọn câu đúng. Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là
A. hiện tượng quang điện xảy ra trên mặt ngoài một chất bán dẫn.
B. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫn.
C. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn.
D. sự giải phóng các êlectron liên kết để chúng trở thành êlectron dẫn nhờ tác dụng của một bức xạ điện từ.
-
Câu 32:
Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
A. một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng.
B. giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng.
C. giảm điện trở của một chất bán dẫn, khi được chiếu sáng.
D. truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ.
-
Câu 33:
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về cấu tạo và hoạt động của pin quang điện?
A. Hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.
B. Được cấu tạo từ hai khối bán dẫn tinh khiết có phủ hai lớp điện cực.
C. Suất điện động của pin có giá trị nhỏ, khoảng từ 0,5 V đến 0,8 V.
D. Pin có thể hoạt động khi chiếu ánh sáng nhìn thấy.
-
Câu 34:
Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
-
Câu 35:
Kim loại dùng làm Catot của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là Biết rằng hằng số Plăng và vận tốc ánh sáng chân không là Công thoát của electron của mặt kim loại này là
A.
B.
C.
D.
-
Câu 36:
Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có giá trị rất lớn.
B. Có giá trị không đổi.
C. Có giá trị rất nhỏ.
D. Có giá trị thay đổi được.
-
Câu 37:
Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng
A. quang – phát.
B. quang điện trong.
C. phát xạ cảm ứng.
D. nhiệt điện.
-
Câu 38:
Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. bức electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
B. giải phóng electron ra khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
C. giải phóng electron ra khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
D. giải phóng electron ra khỏi một chất bằng cách bắn phá ion.
-
Câu 39:
Suất điện động của một pin quang điện có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có giá trị rất lớn.
B. Có giá trị rất nhỏ.
C. Có giá trị không đổi, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài.
D. Chỉ xuất hiện khi pin được chiếu sáng.
-
Câu 40:
Giới hạn quang dẫn của Ge là Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của Ge là
A. 0,66 eV.
B. 6,6 eV.
C. 0,77 eV.
D. 7,7 eV.
-
Câu 41:
Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
A. hiện tượng tán sắc ánh sáng
B. hiện tượng quang điện ngoài.
C. hiện tượng quang điện trong
D. hiện tượng phát quang của chất rắn.