Trắc nghiệm Este Hóa Học Lớp 12
-
Câu 1:
Este X (chứa vòng benzen) có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 82. Công thức cấu tạo thu gọn nào sau đây của X thỏa mãn
A. CH3COOCH2C6H5.
B. CH3COOC6H4CH3.
C. C6H5COOC2H5.
D. C2H5COOC6H5.
-
Câu 2:
Cho các este có cùng công thức phân tử C9H10O2:
Số este tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu được ancol là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
-
Câu 3:
Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2, A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1:1. A tác dụng với dd NaOH cho một muối và một andehit. B tác dụng với dd NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B lần lượt là
A. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH.
B. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.
C. HCOOC6H5CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5.
D. HCOOC6H5CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.
-
Câu 4:
Thủy phân hoàn toàn este Y (C9H8O2, chứa vòng benzen) trong dung dịch NaOH, thu được một muối (có phân tử khối lớn hơn 90) và một anđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A. CH2=CHCOOC6H5.
B. C6H5COOCH=CH2.
C. HCOOCH=CHC6H5.
D. HCOOC6H4CH=CH2.
-
Câu 5:
Số đồng phân ứng với công thức phân tử C9H8O2 (đều là dẫn xuất của benzen) tác dụng với NaOH dư cho 2 muối và tác dụng với nước Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 6:
Hợp chất hữu cơ X (C9H8O2) cộng với brom trong nước theo tỉ lệ 1 : 1, tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra 2 muối và nước. Phân tử khối mỗi muối đều lớn hơn 82u. Vậy công thức cấu tạo của chất X là
A. CH2=CHCOOC6H5
B. HCOOC6H4CH=CH2
C. C6H5COOCH=CH2
D. HOOCC6H4CH=CH2
-
Câu 7:
X và Y đều là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C8H10O2. X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol nX: nNaOH = 1 : 1. Còn Y tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol nY : nNaOH = 1 : 2. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
A. CH3OCH2C6H4OH và C2H5C6H3(OH)2.
B. CH3OCH2C6H4OH và CH3COOC6H5.
C. CH3OC6H4CH2OH và C2H5C6H3(OH)2.
D. CH3C6H4COOH và C2H5COOC6H5.
-
Câu 8:
Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu
A. CH3OH và C6H5ONa.
B. CH3COOH và C6H5OH.
C. CH3COONa và C6H5ONa.
D. CH3COOH và C6H5ONa.
-
Câu 9:
Hợp chất thơm X thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2. X không thể điều chế được từ phản ứng của axit và ancol tương ứng, đồng thời X có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của X là
A. CH3COOC6H5.
B. HCOOC6H4CH3.
C. HCOOCH2C6H5.
D. C6H5COOCH3.
-
Câu 10:
Hợp chất X (C8H8O2) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa hai muối. X có phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo của X phù hợp là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
-
Câu 11:
Este X có công thức phân tử là C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có chứa hai muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 12:
Este đơn chức X có vòng benzen ứng với công thức phân tử C8H8O2. Biết X tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
-
Câu 13:
X là hợp chất hữu cơ đơn chức, là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H8O2. X tác dụng với NaOH dư theo tỉ lệ mol tương ứng 1:1. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn X là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
-
Câu 14:
Este X (chứa vòng benzen) có công thức phân tử là C8H8O2. Đun nóng X với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa hai muối. Cho dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào Y, thu được hai chất hữu cơ đều có khả năng tác dụng với nước Br2. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-COO-C6H5
B. HCOO-C6H4-CH3
C. C6H5-COO-CH3
D. HCOO-CH2-C6H5
-
Câu 15:
Este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH, đun nóng thu được hai muối hữu cơ và nước. X có tên gọi là
A. metyl benzoat
B. phenyl axetat
C. benzyl fomat
D. phenyl fomat
-
Câu 16:
Cho các chất thơm có cùng công thức phân tử C8H8O2:
Các chất tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu được ancol là
A. (1) và (2).
B. (3) và (4).
C. (2) và (5).
D. (1) và (3).
-
Câu 17:
Cho các este sau thủy phân trong môi trường kiềm: C6H5COOCH3, HCOOCH=CH-CH3, CH3COOCH=CH2, C6H5OOCCH=CH2, CH3COOCH2C6H5, C6H5OOCCH3, HCOOC2H5, C2H5OOCCH3. Số este khi thủy phân thu được ancol là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
-
Câu 18:
Cho các este. CH3COOC6H5 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CHCOOCH=CHCH3 (3); HCOOCH2CH=CH2 (4); CH3COOCH2C6H5 (5). Những este bị thủy phân không tạo ra ancol là
A. 1, 2, 5.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 2, 4, 5.
D. 1, 2, 3, 4, 5.
-
Câu 19:
Cho các phản ứng xảy ra trong các điều kiện thích hợp:
(a) CH3COOC2H5 + NaOH →
(b) HCOOCH=CH2 + NaOH →
(c) C6H5COOCH3 + NaOH →
(d) C6H5COOH + NaOH →
(e) CH3OOCCH=CH2 + NaOH →
(g) C6H5COOCH=CH2 + NaOH →
Số phản ứng thu được sản phẩm có ancol là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
-
Câu 20:
Cho các chất sau:
(1) CH3COOC2H5; (2) CH2=CHCOOCH3;
(3) C6H5COOCH=CH2; (4) CH2=C(CH3)OCOCH3;
(5) C6H5OCOCH3; (6) CH3COOCH2C6H5.
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol
A. (3), (4), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4), (6).
D. (3), (4), (5).
-
Câu 21:
Cho cùng một số mol mỗi chất: (1) phenyl axetat, (2) vinyl axetat, (3) benzyl fomat, (4) metyl metarylat tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư, đun nóng). Ứng với chất nào thì lượng NaOH phản ứng nhiều nhất?
A. (2)
B. (4)
C. (1)
D. (3)
-
Câu 22:
Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol este nào sau đây trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thì thu được khối lượng muối lớn nhất (biết C6H5- là phenyl)?
A. CH3COOC6H5.
B. CH3COOC2H5.
C. C6H5COOCH3.
D. CH3COOCH2C6H5.
-
Câu 23:
Este nào sau đây phản ứng với dung dịch KOH theo tỉ lệ neste : nKOH = 1 : 2?
A. Metyl axetat.
B. Phenyl axetat.
C. Benzyl axetat.
D. Etyl axetat.
-
Câu 24:
Este nào sau đây tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2?
A. C2H5COOCH3.
B. C6H5COOCH3.
C. CH3COOC6H5.
D. HCOOCH3.
-
Câu 25:
Cho dãy gồm các chất: (1) benzyl fomat, (2) vinyl axetat, (3) metyl benzoat, (4) phenyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm muối và ancol là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
-
Câu 26:
Chất nào trong các chất sau tác dụng với dung dịch NaOH dư, sản phẩm thu được gồm hỗn hợp muối và nước?
A. Vinyl axetat.
B. Phenyl axetat.
C. Đietyl oxalat.
D. Metyl benzoat.
-
Câu 27:
Este khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được hai muối là
A. CH3COOC2H5
B. C6H5COOCH3
C. HCOO-CH2-C6H5
D. HCOOC6H5
-
Câu 28:
Este nào sau đây khi thuỷ phân trong môi trường bazơ thu được hai muối và một nước:
A. CH3COOC2H5
B. CH3COOC6H5
C. CH2 = CH - COOCH3
D. HCOOCH = CH2
-
Câu 29:
Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường kiềm tạo ra hai muối?
A. Benzyl axetat
B. Etyl fomat
C. Đimetyl oxalat
D. Phenyl axetat
-
Câu 30:
Khi thủy phân HCOOC6H5 trong môi trường kiềm dư thì thu được
A. 2 ancol và nước
B. 2 muối và nước
C. 1 muối và 1 ancol
D. 2 muối
-
Câu 31:
Thủy phân chất nào sau đây trong dung dịch NaOH dư tạo hai muối?
A. CH3COOC6H5
B. CH3COOC2H5
C. CH3COOCH2C6H5
D. CH3COOCH= CH2
-
Câu 32:
Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?
A. CH3COO-[CH2]2-OOCCH2CH3.
B. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat).
C. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).
D. CH3OOC-COOCH3.
-
Câu 33:
Đun nóng este phenyl axetat với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là
A. axit axetic và phenol
B. natri axetat và natri phenolat
C. axit axetic và natri phenolat
D. phenol và natri axetat
-
Câu 34:
Cho các chất: C6H5OH (phenol), C6H5-CH2-OH, CH3COOCH3, HCOO-C6H5, C6H5-COOH. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
-
Câu 35:
Thủy phân este nào sau đây trong môi trường axit không phải là phản ứng thuận nghịch?
A. Phenyl axetat.
B. Benzyl axetat.
C. Etyl axetat.
D. Propyl fomat.
-
Câu 36:
Hợp chất hữu cơ E (mạch hở) có công thức phân tử là C6H10O3. Đun nóng E với dung dịch NaOH (dư) tới phản ứng hoàn toàn, thu được etylen glicol và muối của một axit cacboxylic đơn chức. Số công thức cấu tạo phù hợp với E là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
-
Câu 37:
X là một hợp chất có CTPT C6H10O5:
X + 2NaOH → 2Y + H2O.
Y + HClloãng → Z + NaCl.
Hãy cho biết 0,1 mol Z tác dụng với Na dư thì thu được bao nhiêu mol H2 ?
A. 0,1 mol.
B. 0,15 mol
C. 0,05 mol
D. 0,2 mol
-
Câu 38:
Hai chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O và có khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết X tác dụng được với Na; cả X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3/NH3. Vậy X, Y có thể là
A. OHC-COOH; HCOOC2H5
B. OHC-COOH; C2H5COOH
C. C4H9OH; CH3COOCH3
D. CH3COOCH3; HOC2H4CHO
-
Câu 39:
Este X không tác dụng với Na. X tác dụng dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất là CH3OH và muối của axit Y. Xác định công thức phân tử của X biết rằng khi cho axit Y trùng ngưng với một điamin thu được nilon-6,6.
A. C4H6O4.
B. C10H18O4.
C. C6H10O4.
D. C8H14O4.
-
Câu 40:
Thủy phân hoàn toàn a mol este no, hai chức, mạch hở X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 8a mol Ag. Số nguyên tử H trong phân tử X bằng
A. 6
B. 8
C. 10
D. 4
-
Câu 41:
Đun nóng a mol hợp chất hữu cơ E (C7H12O6, mạch hở) cần vừa đủ dung dịch chứa 2a mol NaOH, thu được glixerol và muối natri của axit cacboxylic T (có mạch cacbon không phân nhánh và chỉ chứa nhóm chức cacboxyl). Công thức cấu tạo của T là
A. CH3CH2CH2COOH.
B. CH3COOH.
C. HOOCCH2CH2COOH.
D. HOOCCOOH.
-
Câu 42:
E là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C7H12O4. E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra một muối hữu cơ và hai ancol là etanol và propan-2-ol. Tên gọi của E là
A. etyl isopropyl oxalat.
B. metyl isopropyl axetat.
C. etyl isopropyl malonat.
D. đietyl ađipat.
-
Câu 43:
Xà phòng hoá este X (C6H10O4) mạch không phân nhánh trong dung dịch NaOH thu đuợc 1 muối A và 1 ancol B (số mol A gấp đôi số mol B). Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
-
Câu 44:
T là hợp chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức, có công thức phân tử C6H10O4. T tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một ancol X và chất Y có công thức C2H3O2Na. Chất X là
A. ancol etylic.
B. ancol butylic.
C. etylen glicol.
D. propan-1,2-điol.
-
Câu 45:
A là một este có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Một mol A tác dụng vừa đủ hai mol KOH trong dung dịch, tạo một muối và hai rượu hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. A là
A. metyl etyl malonat.
B. metyl vinyl malonat.
C. vinyl anlyl oxalat.
D. metyl etyl ađipat.
-
Câu 46:
Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai?
A. X có hai công thức cấu tạo phù hợp.
B. Y có mạch cacbon phân nhánh.
C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Z không làm mất màu dung dịch brom.
-
Câu 47:
Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2COOC2H5.
B. C2H5COOCH2COOCH3.
C. CH3OCOCH2COOC2H5.
D. CH3OCOCH2CH2COOC2H5.
-
Câu 48:
Este đa chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm một muối của một axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Z hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
B. Chỉ có hai công thức cấu tạo thỏa mãn X.
C. Phân tử X có 3 nhóm -CH3.
D. Chất Y không làm mất màu nước brom.
-
Câu 49:
Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH thu được một muối của axit cacboxylic Y và ancol Z. Biết dung dịch của Z hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH2OOCCH3.
B. HCOOCH2CH2CH2OOCH.
C. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH.
-
Câu 50:
Hai chất hữu cơ X và Y đều có công thức phân tử C4H6O4. X tác dụng với NaHCO3, giải phóng khí CO2. Y có phản ứng tráng gương. Khi cho X hoặc Y tác dụng với NaOH đun nóng, đều thu được một muối và một ancol. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là:
A. CH3-OOC-CH2-COOH và H-COO-CH2-OOC-CH3.
B. CH3-OOC-CH2-COOH và H-COO-CH2-CH2-OOC-H.
C. HOOC-COO-CH2-CH3 và H-COO-CH2-COO-CH3.
D. CH3-COO-CH2-COOH và H-COO-CH2-OOC-CH3.