Trắc nghiệm Chính sách đối ngoại GDCD Lớp 11
-
Câu 1:
Trong cuộc trò chuyện giờ ra chơi, A cho rằng hiện nay mình chỉ là học sinh, chỉ cần tập trung vào học, không cần quan tâm đến những vấn đề trong và ngoài nước khác vì không cần thiết. Trong tình huống trên nếu là bạn của A, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây để góp phần thực hiện chính sách đối ngoại?
A. Đồng tình và làm theo ý kiến của A.
B. Phân tích cho bạn thấy trách nhiệm của mình với chính sách đối ngoại.
C. Không đồng tình nhưng không nói thêm gì cả.
D. Không quan tâm tới ý kiến của A, cho rằng đó chỉ là suy nghĩ trẻ con.
-
Câu 2:
Em hãy cho biết việc làm nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại?
A. Biết thể hiện ý thức dân tộc và phát huy những nét đẹp truyền thống dân tộc.
B. Thường xuyên học hỏi, nâng cao khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ.
C. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
D. Tin tưởng, chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.
-
Câu 3:
Để trở thành một công dân cần làm gì để chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tham gia vào các công việc liên quan đến đối ngoại?
A. Rèn luyện kĩ năng, tay nghề.
B. Nâng cao trình độ văn hóa của bản thân.
C. Tăng cường khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ.
D. Cả A, B và C.
-
Câu 4:
Mỗi công dân cần phải làm gì để góp phần vào thực hiện chính sách đối ngoại của nhà nước Việt Nam?
A. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
B. Luôn quan tâm đến vai trò của nước ta trên trường quốc tế.
C. Tôn trọng độc lập, chủ quyền của các nước khác.
D. Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để giúp đất nước phát triển.
-
Câu 5:
Xu thế đối ngoại trên thế giới nào dưới đây đã có thể làm ảnh hưởng sâu sắc đến đường lối đối ngoại của nước ta?
A. Hòa bình, hợp tác và phát triển.
B. Cạnh tranh gay gắt giữa các nước.
C. Đối đầu không đối thoại.
D. Xung đột sắc tộc và tôn giáo gia tăng.
-
Câu 6:
Nội dung nào dưới đây thể hiện phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của nước ta?
A. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới.
D. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
-
Câu 7:
Các hoạt động đối ngoại đều phải dựa trên nguyên tắc nào dưới đây?
A. một bên phải được lợi.
B. phần đóng góp phải bằng nhau
C. bình đẳng, cùng có lợi.
D. tự nguyện và chấp nhận thua thiệt
-
Câu 8:
“Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau” là nội dung về
A. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nước khác
B. Làm thất bại âm mưu phá hoại nước ta của thế lực thù địch
C. Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ trong quan hệ quốc tế
D. Phản đối chiến tranh, giữ vững môi trường hòa bình
-
Câu 9:
Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Barack Obama đưa quan hệ Việt - Mỹ trở về bình thường diễn ra vào năm nào?
A. Năm 2015
B. Năm 2016
C. Năm 2017
D. Năm 2018
-
Câu 10:
Chính sách đối ngoại là một tất yếu khách quan vì
A. Không thể phát triển kinh tế nêu không hợp tác với các nước.
B. Nước ta là một bộ phận của thế giới, vận động trong bối cảnh chung của thế giới.
C. Nước ta chịu nhiều sức ép của những biến động xảy ra trên thế giới.
D. Các nước khác yêu cầu chúng ta phải hợp tác.
-
Câu 11:
Nội dung nào sau đây không phải phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại?
A. Chủ động tham gia giao lưu với các nước trong khu vực.
B. Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi.
C. chủ động tham gia vào các diễn dàn hợp tác.
D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 12:
Chính sách đối ngoại không có vai trò nào sau đây?
A. Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới đất nước.
B. Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tê thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới.
C. Góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước.
D. Nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế.
-
Câu 13:
Nội dung nào là một trong những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của nước ta là đẩy mạnh hoạt động?
A. đầu tư ra nước ngoài.
B. kinh tế đối ngoại.
C. xuất nhập khâủ
D. thương mại với bên ngoài.
-
Câu 14:
Đảng và Nhà nước đẩy mạnh chính sách hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giới có ý nghĩa gì?
A. Tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc hợp tác về mặt kinh tế
B. Tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc hợp tác về mặt văn hóa
C. Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh
D. Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 15:
Năm 2016, nước ta có những thành tựu đáng kể nào trong lĩnh vực ngoại giao?
A. Hội nghị Ngoại giao
B. Hội nghị không chính thức các quan chức cao cấp APEC
C. Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Barack Obama
D. Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 16:
Đâu là một tổ chức quốc tế toàn cầu và khu vực mà nước ta có quan hệ hợp tác?
A. diễn đàn hợp tác Á – Âu
B. hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
C. tổ chức Hợp tác và Phát Triển kinh tế
D. cả A, B, C đều đúng
-
Câu 17:
Trong lĩnh vực đối ngoại hiện nay Việt Nam có quan hệ với bao nhiêu nước trên thế giới?
A. 200
B. 300
C. 400
D. 500
-
Câu 18:
Đâu là việc làm đúng đắn của công dân đối với chính sách đối ngoại?
A. Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng vào Nhà nước.
B. Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của nước ta trên trường quốc tế.
C. Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tham gia các công việc liên quan đến đối ngoại.
D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 19:
Để thực hiện chính sách đối ngoại, Việt Nam có mấy phương hướng cơ bản?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 20:
Việt Nam có mấy nguyên tắc cơ bản trong chính sách đối ngoại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 21:
Nội dung chính xác nhất khi nói về vai trò của chính sách đối ngoại là
A. Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tê thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới.
B. Góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước.
C. Nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế.
D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 22:
Ở nước ta, các chính sách đối ngoại có nhiệm vụ gì?
A. Tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới
B. Giữ vững môi trường hòa bình
C. Xây dựng và bảo vệ tổ quốc
D. Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 23:
Nội dung nào sau đây không phải phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại?
A. Đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại.
B. Chỉ tham gia vào cuộc đấu tranh bảo vệ quyền lợi cá nhân.
C. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế thế giới.
D. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân,
-
Câu 24:
Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của nước ta trên trường quốc tế là nội dung nói về
A. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại
B. Phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại
C. Nguyên tắc của chính sách đối ngoại
D. Vai trò, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại
-
Câu 25:
Phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại là nội dung nào sau đây?
A. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân
B. Đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại.
C. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế thế giới.
D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 26:
Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước không thực hiện theo những nguyên tắc nào sau đây?
A. Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
C. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng quyền lợi
D. Đảm bảo lợi nhuận quốc gia cao hơn
-
Câu 27:
Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại không thể hiện ở nội dung nào dưới đây?
A. Giữ vững môi trường hòa bình
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
C. Tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới
D. Tạo điều kiện phát triển giáo dục vùng cao
-
Câu 28:
Nội dung nào dưới đây không phải vai trò của chính sách đối ngoại?
A. Tăng doanh thu cho nhà nước.
B. Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tê thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới.
C. Góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước.
D. Nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế.
-
Câu 29:
Quan điểm của nước ta trong chính sách đối ngoại được ghi nhận là gì?
A. Đoàn kết hữu nghị, hợp tác và bình đẳng.
B. Đoàn kết, hợp tác, công bằng và bình đẳng.
C. Hợp tác, công bằng, dân chủ và văn minh.
D. Hợp tác, dân chủ, văn minh và tiến bộ.
-
Câu 30:
Mục tiêu đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại là như thế nào?
A. Thu hút vốn nước ngoài, chuyển giao khoa học và công nghệ tiên tiến.
B. Xây dụng và bảo vệ Tổ quốc.
C. Nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế.
D. Đưa nước ta hội nhập với thế giới.
-
Câu 31:
Việt Nam được ghi nhận bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ năm:
A. 1990.
B. 1995.
C. 1999.
D. 2000.
-
Câu 32:
WTO được xem là tên viết tắt của tổ chức nào dưới đây?
A. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc.
B. Tổ chức Thương mại Thế giới.
C. Tổ chức Y tế Thế giới.
D. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ.
-
Câu 33:
Việt Nam không là thành viên của tổ chức nào trong những đáp án sau đây?
A. FAO.
B. EU.
C. WTO.
D. WHO.
-
Câu 34:
Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào trong những đáp án sau đây?
A. 1995.
B. 1996.
C. 1997.
D. 1998.
-
Câu 35:
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ( APFC) năm:
A. 1996.
B. 1997.
C. 1998.
D. 1999.
-
Câu 36:
Việt Nam tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế giới là nội dung của:
A. tăng cường quan hệ với các đảng phái, tổ chức chính trị thế giới.
B. mở rộng quan hệ đối ngoại.
C. phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
D. chủ động tham gia vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực.
-
Câu 37:
Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại là nhằm:
A. tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của thế giới.
B. sẵn sang đối thoại với các nước về vấn đề kinh tế.
C. mở rộng hợp tác về kinh tế.
D. phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế.
-
Câu 38:
Một trong những nhiệm vụ của chính sách đối ngoại ở nước ta là:
A. giữ vững môi trường hòa bình.
B. chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa đất nước ta hội nhập.
C. đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
D. tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
-
Câu 39:
Một trong những phương hướng của chính sách đối ngoại ở nước ta là:
A. chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
B. nâng cao vị thế của nước ta trên thế giới.
C. tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh công nghiệp háo, hiện đại hóa đất nước.
D. nêu cao tinh thần, tự chủ trong quan hệ quốc tế.
-
Câu 40:
Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Tôn trọng, độc lập, tự do, bình đẳng.
B. Bình đẳng, tự do, tự nguyện.
C. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng vag cùng có lợi.
D. Chủ động, tích cực, trách nhiệm.
-
Câu 41:
Chính sách đối ngoại có vai trò như thế nào?
A. Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới đất nước.
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội.
C. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D. Nâng cao vị thế nước ta trên thế giới.
-
Câu 42:
Khi học bài về chính sách đối ngoại, các bạn học sinh đã có những ý kiến cá nhân khác nhau về vấn đề hợp tác. Em đồng ý với quan điểm nào dưới đây?
A. Chỉ nên hợp tác với những nước thuộc hệ thống Xã hội chủ nghĩa.
B. Chỉ cần có mối quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực Đông Nam Á là đủ.
C. Chỉ nên hợp tác với các nước lớn, các nước phát triển, có tiềm lực về kinh tế.
D. Nên hợp tác với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế theo đúng nguyên tắc đã đặt ra.
-
Câu 43:
Trong cuộc trò chuyện giờ ra chơi, A cho rằng hiện nay mình chỉ là học sinh, chỉ cần tập trung vào học, không cần quan tâm đến những vấn đề trong và ngoài nước khác vì không cần thiết. Nếu là bạn của A, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây để góp phần thực hiện chính sách đối ngoại?
A. Đồng tình và làm theo ý kiến của A.
B. Phân tích cho bạn thấy trách nhiệm của mình với chính sách đối ngoại.
C. Không đồng tình nhưng không nói thêm gì cả.
D. Không quan tâm tới ý kiến của A, cho rằng đó chỉ là suy nghĩ trẻ con.
-
Câu 44:
Việc làm nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại?
A. Biết thể hiện ý thức dân tộc và phát huy những nét đẹp truyền thống dân tộc.
B. Thường xuyên học hỏi, nâng cao khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ.
C. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
D. Tin tưởng, chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.
-
Câu 45:
Công dân cần làm như thế nào để chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tham gia vào các công việc liên quan đến đối ngoại?
A. Rèn luyện kĩ năng, tay nghề.
B. Nâng cao trình độ văn hóa của bản thân.
C. Tăng cường khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ.
D. Cả A, B và C.
-
Câu 46:
Mỗi công dân cần phải làm như thế nào để góp phần vào thực hiện chính sách đối ngoại của nhà nước?
A. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
B. Luôn quan tâm đến vai trò của nước ta trên trường quốc tế.
C. Tôn trọng độc lập, chủ quyền của các nước khác.
D. Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để giúp đất nước phát triển.
-
Câu 47:
Xu thế đối ngoại trên thế giới nào dưới đây đã ảnh hưởng sâu sắc đến đường lối đối ngoại của nước ta?
A. Hòa bình, hợp tác và phát triển.
B. Cạnh tranh gay gắt giữa các nước.
C. Đối đầu không đối thoại.
D. Xung đột sắc tộc và tôn giáo gia tăng.
-
Câu 48:
Nội dung nào sau đây thể hiện phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại?
A. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới.
D. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
-
Câu 49:
Tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế giới, góp phần vào cuộc đấu tranh chung vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội là nội dung của phương hướng đối ngoại nào sau đây?
A. Củng cố và tăng cường quan hệ với các Đảng.
B. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
C. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
D. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
-
Câu 50:
Nước ta thực hiện nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi vì các nước trên thế giới dù lớn hay nhỏ đều có quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc, phát triển là quyền nào dưới đây?
A. Quyền tự do.
B. Quyền bình đẳng.
C. Quyền riêng tư.
D. Quyền được tôn trọng.