Trắc nghiệm Cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt Công Nghệ Lớp 10
-
Câu 1:
Đâu là nguyên tố thuộc nhóm nguyên tố đa lượng?
A. N, P, K
B. S, Ca, Mg, Si
C. MN, Cu, B, Zn
D. P, K, Zn
-
Câu 2:
Trong 14 nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng, được chia thành mấy nhóm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 3:
Có bao nhiêu nguyên tố hóa học thiết yếu cho cây trồng?
A. 16
B. 14
C. 24
D. 26
-
Câu 4:
Thành phần của cây trồng có chứa bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 60
B. 56
C. 64
D. 14
-
Câu 5:
Đâu không phải mục đích của việc người ta thường thắp đèn cho cây thanh long?
A. Giúp cây hoa cúc tập trung đủ dinh dưỡng nuôi các nụ chính và kích hoa nở đồng đều, to và đẹp hơn, từ đó làm tăng giá trị của chậu hoa.
B. Giúp cây thanh long tăng năng suất , cây sinh trưởng và phát triển tốt, thu hoạch sớm.
C. Đáp án khác
D. Cả A và B
-
Câu 6:
Đâu là phát biểu không đúng khi nói về tác động của nhiệt độ đến cây phong lử?
A. Nhiệt độ 27oC: số ngày từ trồng đến ra hoa kéo dài 73 ngày
B. Nhiệt độ 20oC: số ngày từ trồng đến ra hoa kéo dài 59 ngày
C. Nhiệt độ 23oC: số ngày từ trồng đến ra hoa kéo dài 50 ngày
D. Nhiệt độ 26oC: số ngày từ trồng đến ra hoa kéo dài 42 ngày
-
Câu 7:
Hãy xác định đâu là phạm vi nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng của cây khoai tây?
A. 15 - 20oC
B. 25 - 30oC
C. 20 - 32oC
D. 30 - 32oC
-
Câu 8:
Nhiệt độ có ảnh hưởng gì tới cây trồng?
A. Nhiệt độ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí của cây trồng
B. Nhiệt độ ảnh hưởng đến các sinh trưởng, phát triển của cây trồng
C. Cả A và B đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 9:
Đâu là yếu tố chính tác động đến cây trồng?
A. nhiệt độ, ánh sáng, nước, đất, dinh dưỡng, giống cây trồng, kĩ thuật canh tác.
B. nước, đất, dinh dưỡng, giống cây trồng, kĩ thuật canh tác.
C. nhiệt độ, ánh sáng, nước, giống cây trồng, kĩ thuật canh tác.
D. nhiệt độ, ánh sáng, nước, đất, dinh dưỡng
-
Câu 10:
Xác định có bao nhiêu yếu tố chính tác động đến cây trồng?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
-
Câu 11:
Đâu là vai trò của nước đối với cây trồng?
A. Trực tiếp tham gia vào quá trình quang hợp, là môi trường hòa tan muối khoáng và chất dinh dưỡng trong đất để cung cấp cho cây.
B. Giữ vai trò điều hòa nhiệt độ cho cây thông qua việc thoát hơi nước.
C. Cả A và B
D. Đáp án khác
-
Câu 12:
Cây trồng có lá cháy sém, cây héo,... là do?
A. Thiếu ánh sáng
B. Thiếu độ ẩm
C. Thiếu nước
D. Thừa nước
-
Câu 13:
Cho biết cây trồng nào thuộc nhóm cây ôn đới?
A. nho, táo đỏ, dâu tây, mận
B. mận, hành tây, cà chua, bơ
C. Quýt đường, cà chua, cà rốt
D. vải, ổi, nhãn
-
Câu 14:
Cho biết các loại cây trồng này: bơ, roi, quýt đường, cam, na, lựu, bưởi, chanh leo... phân theo nguồn gốc thuộc nhóm cây nào?
A. Cây trồng nhiệt đới
B. Cây trồng á nhiệt đới
C. Cây trồng ôn đới
D. Đáp án khác
-
Câu 15:
Các loại cây trồng: vải, ổi, nhãn, mít, xoài... phân theo nguồn gốc thuộc nhóm nào?
A. Nhiệt đới
B. á nhiệt đới
C. Hàn đới
D. Ôn đới
-
Câu 16:
Dựa theo nguồn gốc, cây trồng ở nước ta được phân thành mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
-
Câu 17:
Hãy cho biết cây có biểu hiện Thân và rễ cây suy yếu là do?
A. Cây thừa nước
B. Cây thừa ure
C. Cây thiếu nước
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 18:
Đâu là biểu hiện cây trồng đang thừa nước?
A. Lá cây có màu xanh nhạt hoặc vàng, chồi non chậm phát triển, đôi khi có màu nâu thay vì màu xánh lá
B. Nhiều lá vàng úa bất thường, lá cây không tươi và hơi héo
C. Có thể có lớp rêu xanh hoặc mốc trắng, đen mỏng xuất hiện dưới gốc cây, lâu ngày dẫn đến thối rễ.
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 19:
Khi thiếu nước cây trồng có những biểu hiện nào sau đây?
A. Lá cây nhăn nheo, héo rũ và rụng dần
B. Nhiều lá vàng úa bất thường, lá cây không tươi và hơi héo
C. Có thể có lớp rêu xanh hoặc mốc trắng, đen mỏng xuất hiện dưới gốc cây, lâu ngày dẫn đến thối rễ.
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 20:
Đâu là biểu hiện của cây trồng thiếu nước?
A. Lá cây có màu xanh nhạt hoặc vàng, chồi non chậm phát triển, đôi khi có màu nâu thay vì màu xanh lá
B. Nhiều lá vàng úa bất thường, lá cây không tươi và hơi héo
C. Lá bắt đầu vàng, nâu từ đầu lá đến toàn bộ lá
D. Có thể có lớp rêu xanh hoặc mốc trắng, đen mỏng xuất hiện dưới gốc cây, lâu ngày dẫn đến thối rễ.
-
Câu 21:
Cây khi gặp môi trường nhiệt độ quá thấp sẽ có biểu hiện nào sau đây?
A. lá cháy sém, cây héo,...
B. lá cây bị héo, rụng lá...
C. Lá cây úa vàng, thân mục nát
D. Đáp án khác
-
Câu 22:
Đâu là biểu hiện của cây trồng khi gặp nhiệt độ quá cao?
A. lá cháy sém, cây héo,...
B. lá cây bị héo, rụng lá...
C. Cả 2 đáp án A và B
D. Đáp án khác
-
Câu 23:
Xác định các cây trồng: rau cải, rau ngót, rau muống, bí, mướp... phân theo mục đích sử dụng thuộc nhóm?
A. Cây cỏ
B. Cây lấy gỗ
C. Cây lương thực
D. Cây rau
-
Câu 24:
Loại cây nào sau đây là cây lấy gỗ?
A. cây bạch đàn, cây thông...
B. đinh lăng, củ nghệ, hương nhu, bạc hà...
C. rau cải, rau ngót, rau muống, bí, mướp...
D. lúa, ngô, khoai, sắn...
-
Câu 25:
Cho các loại cây trồng bưởi, cam, na, xoài, nhãn, vải... được xếp vào nhóm cây trồng?
A. Cây lương thực
B. Cây rau
C. Cây lấy gỗ
D. Cây ăn quả
-
Câu 26:
Cho biết: lúa, ngô, khoai, sắn... được xếp vào nhóm cây trồng?
A. Cây lương thực
B. Cây ăn quả
C. Cây rau
D. Cây lấy gỗ
-
Câu 27:
Đâu không phải là yếu tố chính trong trồng trọt?
A. cơ giới hóa
B. nhiệt độ, nước và độ ẩm
C. Giống cây trồng, ánh sáng
D. đất trồng, dinh dưỡng, kĩ thuật canh tác.
-
Câu 28:
Xác định đâu là phương pháp phân loại thường gặp ở trồng trọt?
A. Phân loại theo nguồn gốc
B. Phân loại theo đặc tính sinh vật học
C. Phân loại theo mục đích sử dụng
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 29:
Có bao nhiêu yếu tố chính trong trồng trọt?
A. 3
B. 5
C. 7
D. 2
-
Câu 30:
Có mấy cách phân loại cây trồng thường gặp?
A. 3
B. 2
C. 2
D. 4
-
Câu 31:
Khảo nghiệm giống cây trồng có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa giống mới vào:A. Sản xuất.
B. Trồng, cấy.
C. Phổ biến trong thực tế.
D. Sản xuất đại trà.
-
Câu 32:
Quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo trải qua bao nhiêu vụ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 33:
Người ta làm thí nghiệm xác định sức sống với 50 hạt giống thì thấy có 6 hạt bị nhuộm màu. Tỉ lệ hạt sống là bao nhiêu?
A. 87%.
B. 86%.
C. 85%.
D. 88%.
-
Câu 34:
Dùng thuốc thử Carmin ngâm hạt sau 15 phút người ta thấy những hạt có nội nhũ bị nhuộm màu là hạt chết, nếu nội nhũ không bị nhuộm màu là hạt sống. Thí nghiệm trên dùng để làm gì?
A. Xác định sức sống của hạt.
B. Kiểm tra kỹ thuật bảo quản hạt giống.
C. Kiểm tra khả năng bắt màu của hạt.
D. Xác định các loại hạt giống.
-
Câu 35:
Quy trình sản xuất giống cây rừng được thực hiện theo sơ đồ nào sau đây?
A. Khảo nghiệm – chọn cây trội - chọn cây đạt tiêu chuẩn - nhân giống cho sản xuất.
B. Chọn cây trội – khảo nghiện – nhân giống cho sản xuất.
C. Chọn cây trội – khảo nghiệm – chọn cây đạt tiêu chuẩn – nhân giống cho sản xuất.
D. Chọn cây trội – chọn cây đạt tiêu chuẩn – nhân giống cho sản xuất.
-
Câu 36:
Khi có 1 giống lạc (đậu phộng) mới siêu nguyên chủng với số lượng ít thì như thế nào?
A. Sản xuất hạt giống trên theo sơ đồ duy trì.
B. Sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng.
C. Sản xuất hạt giống theo sơ đồ ở cây trồng thụ phấn chéo.
D. Đem giống siêu nguyên chủng vào sản xuất đại trà.
-
Câu 37:
Trong quá trình sản xuất giống cây ngô cần những gì?
A. Loại bỏ ngay cây xấu trước khi tung phấn.
B. Loại bỏ cây xấu sau khi tung phấn.
C. Các hạt của các cây giống cần để riêng.
D. Bỏ qua khâu đánh giá dòng.
-
Câu 38:
Quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ theo phương thức duy trì và phục tráng khác nhau ở điểm nào?
A. Chọn lọc hỗn hợp qua thí nghiệm so sánh
B. Thời gian chọn lọc dài
C. Vật liệu khởi đầu
D. Quy trình chọn lọc và vật liệu khởi đầu.
-
Câu 39:
Đối với giống cây trồng do tác giả cung cấp giống hoặc có hạt giống siêu nguyên chủng thì quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ nào sau đây?
A. Phục tráng
B. Tự thụ phấn
C. Thụ phấn chéo
D. Duy trì
-
Câu 40:
Các giống nhập nội, các giống bị thoái hóa (không còn giống siêu nguyên chủng) thì quy trình sản xuất hạt giống được tiến hành theo quy trình nào sau đây?
A. Sơ đồ phục tráng.
B. Hệ thống sản xuất giống.
C. Sản xuất giống cây thụ phấn chéo.
D. Sơ đồ duy trì.
-
Câu 41:
Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo cần loại bỏ cây xấu khi nào?
A. Cây chưa ra hoa
B. Hoa đực chưa tung phấn
C. Hoa đực đã tung phấn
D. Cây đã kết quả
-
Câu 42:
Quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo trải qua mấy vụ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 43:
Người ta làm thí nghiệm xác định sức sống với 50 hạt giống thì thấy có 6 hạt bị nhuộm màu. Tỉ lệ hạt sống là?
A. 87%.
B. 86%.
C. 85%.
D. 88%.
-
Câu 44:
Dùng thuốc thử Carmin ngâm hạt sau 15 phút người ta thấy những hạt có nội nhũ bị nhuộm màu là hạt chết, nếu nội nhũ không bị nhuộm màu là hạt sống. Thí nghiệm trên dùng để
A. Xác định sức sống của hạt.
B. Kiểm tra kỹ thuật bảo quản hạt giống.
C. Kiểm tra khả năng bắt màu của hạt.
D. Xác định các loại hạt giống.
-
Câu 45:
Quy trình sản xuất giống cây rừng được thực hiện theo sơ đồ nào?
A. Khảo nghiệm – chọn cây trội - chọn cây đạt tiêu chuẩn - nhân giống cho sản xuất.
B. Chọn cây trội – khảo nghiện – nhân giống cho sản xuất.
C. Chọn cây trội – khảo nghiệm – chọn cây đạt tiêu chuẩn – nhân giống cho sản xuất.
D. Chọn cây trội – chọn cây đạt tiêu chuẩn – nhân giống cho sản xuất.
-
Câu 46:
Khi có 1 giống lạc (đậu phộng) mới siêu nguyên chủng với số lượng ít thì?
A. Sản xuất hạt giống trên theo sơ đồ duy trì.
B. Sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng.
C. Sản xuất hạt giống theo sơ đồ ở cây trồng thụ phấn chéo.
D. Đem giống siêu nguyên chủng vào sản xuất đại trà.
-
Câu 47:
Trong quá trình sản xuất giống cây ngô cần?
A. Loại bỏ ngay cây xấu trước khi tung phấn.
B. Loại bỏ cây xấu sau khi tung phấn.
C. Các hạt của các cây giống cần để riêng.
D. Bỏ qua khâu đánh giá dòng.
-
Câu 48:
Quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ theo phương thức duy trì và phục tráng khác nhau ở :
A. Chọn lọc hỗn hợp qua thí nghiệm so sánh
B. Thời gian chọn lọc dài
C. Vật liệu khởi đầu
D. Quy trình chọn lọc và vật liệu khởi đầu.
-
Câu 49:
Các giống nhập nội, các giống bị thoái hóa (không còn giống siêu nguyên chủng) thì quy trình sản xuất hạt giống được tiến hành theo quy trình nào?
A. Sơ đồ phục tráng.
B. Hệ thống sản xuất giống.
C. Sản xuất giống cây thụ phấn chéo.
D. Sơ đồ duy trì
-
Câu 50:
Đối với giống cây trồng do tác giả cung cấp giống hoặc có hạt giống siêu nguyên chủng thì quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ?
A. Phục tráng
B. Tự thụ phấn
C. Thụ phấn chéo
D. Duy trì