Trắc nghiệm Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Luôn thực hiện chính sách hòa bình trung lập tích cực, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc thế giới. Ngày 07.01.1972 thiết lập quan hệ với Việt Nam đây là phương thức đối ngoại của?
A. Ấn Độ
B. Lào
C. Campuchia
D. Thái Lan
-
Câu 2:
Ấn Độ trong nông nghiệp từ giữa những năm 70 tự túc lương thực năm 1995 trở thành nước xuất khẩu gạo thứ ba trên thế giới chính nhờ?
A. Công nghiệp hóa.
B. Cách mạng xanh.
C. Cách mạng trắng.
D. Cách mạng chất xám.
-
Câu 3:
Nước nào đã tự túc được lương thực và trở thành nước xuất khẩu gạo thứ ba trên thế giới (1995)?
A. Ấn Độ
B. Lào
C. Thái Lan
D. Việt Nam
-
Câu 4:
Ấn Độ đã tự túc được nguyên liệu gì cho đất nước nhờ cuộc cách mạng xanh?
A. Lương thực
B. Lúa mì
C. Năng lượng
D. Than
-
Câu 5:
Chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo (hướng ngoại) của nhóm 5 nước ASEAN được tiến hành những năm 60 – 70 của thế kỉ XX có những hạn chế chính là?
A. Thiếu vốn, nguyên liệu, công nghệ, chi phí cao, tham nhũng
B. Đời sống còn khó khăn
C. Chưa giải quyết được quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội
D. Phụ thuộc vào vốn, thị trường bên ngoài; đầu tư bất hợp lý,…
-
Câu 6:
Chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo (hướng ngoại) của nhóm 5 nước ASEAN được tiến hành những năm 60 – 70 của thế kỉ XX có thành tựu chính là?
A. Đẩy mạnh phong trào các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu
B. Thu hút vốn, kĩ thuật của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
C. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
D. Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân lớn hơn nông nghiệp; mậu dịch đối ngoại tăng nhanh,…
-
Câu 7:
Chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo (hướng ngoại) của nhóm 5 nước ASEAN được tiến hành những năm 60 – 70 của thế kỉ XX có nội dung chính là?
A. Nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ
B. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
C. Đẩy mạnh phong trào các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa
D. Thu hút vốn, kĩ thuật của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
-
Câu 8:
Chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo (hướng ngoại) của nhóm 5 nước ASEAN được tiến hành những năm 60 – 70 của thế kỉ XX có mục tiêu chính là?
A. Nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ
B. Khắc phục những hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội
C. Đẩy mạnh phong trào các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa
D. Thu hút vốn, kĩ thuật của nước ngoài
-
Câu 9:
Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (hướng nội) của nhóm 5 nước ASEAN được tiến hành vào giai đoạn nào?
A. Những năm 30 – 40 của thế kỉ XX
B. Những năm 40 – 50 của thế kỉ XX
C. Những năm 50 – 60 của thế kỉ XX
D. Những năm 60 – 70 của thế kỉ XX
-
Câu 10:
Chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo (hướng ngoại) của nhóm 5 nước ASEAN được tiến hành vào giai đoạn nào?
A. Những năm 50 – 60 của thế kỉ XX
B. Những năm 40 – 70 của thế kỉ XX
C. Những năm 50 – 70 của thế kỉ XX
D. Những năm 60 – 70 của thế kỉ XX
-
Câu 11:
Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (hướng nội) của nhóm 5 nước ASEAN giai đoạn 50 – 60 của thế kỉ XX có những hạn chế gì?
A. Thiếu vốn, nguyên liệu, công nghệ, chi phí cao, tham nhũng
B. Đời sống còn khó khăn
C. Chưa giải quyết được quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội
D. Tất cả đấp án đều đúng
-
Câu 12:
Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (hướng nội) của nhóm 5 nước ASEAN giai đoạn 50 – 60 của thế kỉ XX có những thành tựu đạt được là?
A. Đáp ứng được nhu cầu của nhân dân; phát triển một số ngành công nghiệp chế biến
B. Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân lớn hơn nông nghiệp
C. Mậu dịch đối ngoại tăng nhanh,…
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 13:
Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (hướng nội) của nhóm 5 nước ASEAN giai đoạn 50 – 60 của thế kỉ XX có nội dung chính là?
A. Nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ
B. Thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh.
C. Đẩy mạnh phong trào các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa
D. Thu hút vốn, kĩ thuật của nước ngoài
-
Câu 14:
Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (hướng nội) của nhóm 5 nước ASEAN giai đoạn 50 – 60 của thế kỉ XX có mục tiêu chính là?
A. Nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ
B. Thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh.
C. Đẩy mạnh phong trào các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa
D. Thu hút vốn, kĩ thuật của nước ngoài
-
Câu 15:
Tại sao nhóm 5 nước sáng lập ASEAN Thái Lan, In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia, Xin-ga-po và Phi-lip-pin không tiếp tục thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội?
A. Do chiến lược kinh tế hướng nội có hạn chế
B. Do tác động của xu thế toàn cầu hóa
C. Do muốn tranh thủ sự viện trợ của Mĩ
D. Do tác động của xu thế liên kết khu vực
-
Câu 16:
Từ khi Pháp ký Hiệp định Giơnevơ 1954 công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Campuchia chính phủ Xihanuc thực hiện đường lối hòa bình, trung lập để xây dựng đất nước nhưng từ năm 1970 - 1975 lại vướng vào sự xâm lược của Mĩ?
A. Campuhia gây xung đột biên giới của Thái Lan - đồng minh của Mĩ
B. Mĩ điều khiển thế lực tay sai lật đổ Chính phủ Xihanúc, xâm lược Campuchia
C. Campuchia lên án Mĩ thành lập khối quân sự SEATO ở Đông Nam Á
D. Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hoà bình, trung lập
-
Câu 17:
Sau thất bại ở Điện Biên Phủ, Pháp ký Hiệp định Giơnevơ 1954 công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Campuchia vì sao từ năm 1970 đến năm 1975, nhân dân Campuchia phải tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ?
A. Campuhia gây xung đột biên giới của Thái Lan - đồng minh của Mĩ
B. Mĩ điều khiển thế lực tay sai lật đổ Chính phủ Xihanúc, xâm lược Campuchia
C. Campuchia lên án Mĩ thành lập khối quân sự SEATO ở Đông Nam Á
D. Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hoà bình, trung lập
-
Câu 18:
Vì sao đã được công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Campuchia nhưng 1970 - 1975 Campuchia phải chống lại sự xâm lược của Mĩ?
A. Campuhia gây xung đột biên giới của Thái Lan - đồng minh của Mĩ
B. Mĩ điều khiển thế lực tay sai lật đổ Chính phủ Xihanúc, xâm lược Campuchia
C. Campuchia lên án Mĩ thành lập khối quân sự SEATO ở Đông Nam Á
D. Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hoà bình, trung lập
-
Câu 19:
Vì sao giai đoạn 70 - 75 nhân dân Campuchia vướng vào cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ?
A. Campuhia gây xung đột biên giới của Thái Lan - đồng minh của Mĩ
B. Mĩ điều khiển thế lực tay sai lật đổ Chính phủ Xihanúc, xâm lược Campuchia
C. Campuchia lên án Mĩ thành lập khối quân sự SEATO ở Đông Nam Á
D. Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hoà bình, trung lập
-
Câu 20:
Ngày 18/3/1970 sự kiện nào làm cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai của nhân dân Campuchia bắt đầu?
A. Campuhia gây xung đột biên giới của Thái Lan - đồng minh của Mĩ
B. Mĩ điều khiển thế lực tay sai lật đổ Chính phủ Xihanúc, xâm lược Campuchia
C. Campuchia lên án Mĩ thành lập khối quân sự SEATO ở Đông Nam Á
D. Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hoà bình, trung lập
-
Câu 21:
Từ 1954 - 1970 chính phủ Xihanuc thực hiện đường lối hòa bình, trung lập để xây dựng đất nước tuy nhiên từ năm 1970 đến năm 1975, nhân dân Campuchia phải tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược là do?
A. Campuhia gây xung đột biên giới của Thái Lan - đồng minh của Mĩ
B. Mĩ điều khiển thế lực tay sai lật đổ Chính phủ Xihanúc, xâm lược Campuchia
C. Campuchia lên án Mĩ thành lập khối quân sự SEATO ở Đông Nam Á
D. Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hoà bình, trung lập
-
Câu 22:
Trong thế chiến II Đông Nam Á bị Nhật chiếm đóng sau khi Nhật đầu hàng 1945 đã góp phần tạo điều kiện cho nhân dân các nước Đông Nam Á hành động?
A. Đứng lên đấu tranh và nhiều nước giành được độc lập dân tộc
B. Làm cách mạng thành công và thành lập các nước cộng hòa
C. Đứng lên đấu tranh và tất cả các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập dân tộc
D. Tự tuyên bố là các quốc gia độc lập
-
Câu 23:
Trong thế chiến II Đông Nam Á bị Nhật chiếm đóng yếu tố quyết định làm bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là?
A. Sự thất bại của phát xít Nhật
B. Sự suy yếu của các nước thực dân
C. Sự cổ vũ của phong trào cách mạng thế giới
D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
-
Câu 24:
Nguyên nhân bên trong khiến phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng nổ sau thế chiến II là?
A. Sự thất bại của phát xít Nhật
B. Sự suy yếu của các nước thực dân
C. Sự cổ vũ của phong trào cách mạng thế giới
D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
-
Câu 25:
Trong thế chiến II bị Nhật chiếm đóng sau chiến tranh thế giới thứ II yếu tố quyết định làm các nước Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập là?
A. Sự thất bại của phát xít Nhật
B. Sự suy yếu của các nước thực dân
C. Sự cổ vũ của phong trào cách mạng thế giới
D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
-
Câu 26:
Mi-an-ma gia nhập ASEAN vào thời gian nào?
A. 1999
B. 1997
C. 1995
D. 1994
-
Câu 27:
Giai đoạn 1991 – nay quá trình mở rộng thành viên được đẩy mạnh. Đến năm 1999, 10 nước Đông Nam Á đã đứng chung trong một tổ chức tháng 4-1999 nước nào gia nhập ASEAN?
A. Phi-líp-pin
B. Lào
C. Việt Nam
D. Campuchia
-
Câu 28:
Quá trình mở rộng thành viên được đẩy mạnh. Đến năm 1999, 10 nước Đông Nam Á đã đứng chung trong một tổ chức năm 1997 nước nào đã gia nhập ASEAN?
A. Việt Nam
B. Lào
C. Phi-líp-pin
D. Campuchia
-
Câu 29:
Quá trình mở rộng thành viên được đẩy mạnh từ 1991 – nay năm 1995 nước nào đã gia nhập ASEAN?
A. In-đô-nê-xi-a
B. Thái Lan
C. Việt Nam
D. Lào
-
Câu 30:
Giai đoạn 1991 – nay ASEAN mở rộng thành viên được đẩy mạnh Việt Nam chính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN vào thời gian nào?
A. 1992
B. 1994
C. 1995
D. 1996
-
Câu 31:
Là thành uan sát chứ chưa chính thức gia nhập ASEAN trong khu vực Đông Nam Á là quốc gia?
A. Đông-ti-mo
B. Brunây
C. Mianma
D. Campuchia
-
Câu 32:
Hiện nay trong 11 quốc gia của Đông Nam Á quốc gia nào trong khu vực là thành viên quan sát?
A. Đông-ti-mo
B. Brunây
C. Brunây
D. Campuchia
-
Câu 33:
Trong 11 quốc gia của Đông Nam Á quốc gia nào mới thành lập từ năm 2002?
A. Đông-ti-mo
B. Brunây
C. Mianma
D. Campuchia
-
Câu 34:
Đến khi phát triển thành 10 thành viên (1999) quá trình mở rộng thành viên thể hiện sự kiên kết, hợp tác giữa các nước được tăng cường ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển tổ chức ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
A. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục.
B. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa.
C. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.
D. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
-
Câu 35:
Đến năm 1999, 10 nước Đông Nam Á đã đứng chung trong một tổ chức quá trình mở rộng thành viên được đẩy mạnh ASEAN tăng cường hoạt động xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
A. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục.
B. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa.
C. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.
D. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
-
Câu 36:
Quá trình mở rộng thành viên được đẩy mạnh sự kiên kết, hợp tác giữa các nước được tăng cường từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, tổ chức ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
A. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục.
B. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa.
C. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.
D. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
-
Câu 37:
Giai đoạn 1991 – đến nay ASEAN mở rộng thành viên được đẩy mạnh 10 nước Đông Nam Á đã đứng chung trong một tổ chức tổ chức ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
A. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục.
B. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa.
C. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.
D. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
-
Câu 38:
Thời kỳ kinh tế ASEAN tăng trưởng mạnh diễn đàn khu vực (ARF), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) được thành lập ASEAN đẩy mạnh hoạt động xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển tổ chức ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
A. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục.
B. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa.
C. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.
D. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
-
Câu 39:
Năm 1992, ASEAN lập khu vực mậu dịch tự do Đông nam Á (AFTA) xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển tổ chức ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
A. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục.
B. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa.
C. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.
D. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
-
Câu 40:
Xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển sau khi phát triển thành 10 ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác thành viên (1999) ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
A. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục.
B. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa.
C. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.
D. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
-
Câu 41:
Đến 1989, hai bên bắt đầu quá trình đối thoại, tình hình chính trị khu vực cải thiện căn bản. Thời kỳ này kinh tế ASEAN tăng trưởng mạnh sau khi phát triển thành 10 thành viên (1999) tổ chức ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
A. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục.
B. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa.
C. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.
D. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
-
Câu 42:
ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác lĩnh vực nào xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển?
A. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục.
B. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa.
C. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.
D. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
-
Câu 43:
Sau khi phát triển thành 10 thành viên (1999) tổ chức ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
A. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục.
B. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa.
C. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.
D. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
-
Câu 44:
Từ những năm bao nhiêu của thế kỷ XX đến nay, tổ chức ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực kinh tế xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển?
A. 60
B. 70
C. 80
D. 90
-
Câu 45:
ASEAN là 1 tổ chức liên minh chính trị - kinh tế của khu vực mục tiêu hoạt động là hát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình, ỏn định khu vực vì sao từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, tổ chức ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
A. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục.
B. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa.
C. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.
D. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
-
Câu 46:
Nhiều tổ chức hợp tác mang tính khu vực xuất hiện ở nhiều nơi. Sự thành công của khối thị trường chung Châu Âu và tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế hội nhập, liên kết khu vực trên thế giới; thành công của khối thị trường chung châu Âu (EEC) đây là lý do tổ chức nào được ra đời?
A. ASEAN
B. UN
C. WTO
D. WHO
-
Câu 47:
Các nước Đông Nam Á cần thành lập 1 tổ chức liên kết khu vực để hạn chế các ảnh hưởng của cường quốc bên ngoài đối phó với chiến tranh Đông Dương đây là lý do tổ chức nào được ra đời?
A. ASEAN
B. UN
C. WTO
D. WHO
-
Câu 48:
Đối phó với chiến tranh Đông Dương Đông Nam Á là khu vực địa chính trị quan trọng, các cường quốc (Mĩ, Trung Quốc, Liên Xô,...) luôn tìm cách tăng cường ảnh hưởng của mình ở khu vực này đây là lý do tổ chức nào được ra đời?
A. ASEAN
B. UN
C. WTO
D. WHO
-
Câu 49:
Các nước Đông Nam Á cần thành lập 1 tổ chức liên kết khu vực để hạn chế các ảnh hưởng của cường quốc bên ngoài tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế hội nhập, liên kết khu vực trên thế giới; thành công của khối thị trường chung châu Âu (EEC) đây là lý do tổ chức nào được ra đời?
A. ASEAN
B. UN
C. WTO
D. WHO
-
Câu 50:
Đông Nam Á là khu vực địa chính trị quan trọng, các cường quốc (Mĩ, Trung Quốc, Liên Xô,...) luôn tìm cách tăng cường ảnh hưởng của mình ở khu vực này. Các nước Đông Nam Á cần thành lập 1 tổ chức liên kết khu vực để hạn chế các ảnh hưởng của cường quốc bên ngoài đây là lý do tổ chức nào được ra đời?
A. ASEAN
B. UN
C. WTO
D. WHO