Trắc nghiệm Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Giai đoạn 1967 – 1976 tổng quan chung của tổ chức ASEAN là?
A. Hoạt động có hiệu quả trong việc hỗ trợ các nước phát triển kinh tế.
B. Là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo.
C. Mở rộng, kết nạp thêm nhiều thành viên.
D. Là tổ chức hợp tác kinh tế, chính trị lớn, có tầm ảnh hưởng ở quốc tế và khu vực.
-
Câu 2:
Giai đoạn 1967/ 1976 ASEAN là một tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế giai đoạn 1976 /1991 hoạt động khởi sắc từ sau Hội nghị Bali đánh dấu bằng hiệp ước nào?
A. Tuyên bố ZOPFAN
B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác
D. Tuyên bố Bali
-
Câu 3:
Do “vấn đề Campuchia”, từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80 thế kỷ XX mối quan hệ giữa các nước ASEAN với Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Malaixia, Philippin luôn ở trạng thái?
A. Căng thẳng, đối đầu
B. Đối thoại, hòa dịu
C. Đồng minh thân cận
D. Hợp tác cùng phát triển
-
Câu 4:
Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) mục tiêu phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình, ỏn định khu vực với 5 nước ban đầu là?
A. Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Malaixia, Philippin
B. Thái Lan, Mianma, Philippin, Malaysia, Inđônêxia
C. Xingapo, Inđônêxia, Thái Lan, Brunây, Mianma
D. Philippin, Mianma, Inđônêxia, Thái Lan, Xingapo
-
Câu 5:
Từ 1954 - 1975 chính phủ Xihanúc Campuchia áp dụng đường lối đối ngoại không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào và?
A. Trung lập
B. Hòa bình, trung lập
C. Đối đầu với Mĩ
D. Đối đầu với nhóm nước sáng lập ASEAN
-
Câu 6:
Ngày 2-12-1975, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chính thức được thành lập Lào bước vào thời kỳ mới: xây dựng đất nước và phát triển kinh tế - xã hội Hoàng thân nào làm Chủ tịch đứng đầu?
A. Xuphanuvông
B. Xihanúc
C. Xucácnô
D. Xihamôni
-
Câu 7:
Campuchia vào tháng 11/1953 Pháp kí hiệp ước trao trả độc lập cho Campuchia đây là kết quả của cuộc vận động ngoại giao bởi ai chủ trì?
A. Xihanúc
B. Xuháctô
C. Xucácnô
D. Xihamôni
-
Câu 8:
Thắng lợi của cách mạng Việt Nam 1975 tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền trong cả nước hòa theo thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân Việt Nam, từ tháng 5 đến tháng 12, quân và dân Lào đã nổi dây giành chính quyền trong cả nước sự kiện nổi bật diễn ra ở Lào vào 2/12/1975 là?
A. Nhân dân Lào giành được chính quyền trong cả nước
B. Chính phủ Lào được thành lập, ra mắt quốc dân
C. Mĩ kí hiệp đinh Viêng-chăn lặp lại hòa bình ở Lào
D. Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào được thành lập
-
Câu 9:
Kháng chiến chống Mỹ 1954 - 1975 của nhân dân Lào do Đảng/ lực lượng chính trị nào lãnh đạo?
A. Đảng cộng sản Đông Dương
B. Đảng nhân dân cách mạng Lào
C. Đảng cộng sản Lào
D. Đảng Nhân dân Lào
-
Câu 10:
Kháng chiến chống Pháp và Kháng chiến chống Mỹ từ năm 1945 - 1975, nhân dân Lào nhận được sự giúp đỡ của quốc gia nào?
A. Việt Nam
B. Campuchia
C. Inđônêxia
D. Các lực lượng dân chủ trên thế giới
-
Câu 11:
Tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng đồng minh Inđônêxia, Việt Nam, Lào đứng lên đấu tranh và giành được độc lập hoặc giải phóng phần lớn lãnh thổ Inđônêxia là quốc gia đầu tiên tuyên bố độc lập, thành lập nước Cộng hòa Inđônêxia vào ngày 17-08-1945 sau khi giành được độc lập (8-1945), nhân dân Inđônêxia đã phải đấu tranh chống lại sự xâm lược của đế quốc nào?
A. Anh
B. Hà Lan
C. Pháp
D. Mĩ
-
Câu 12:
Tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng đồng minh Inđônêxia, Việt Nam, Lào nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy giành chính quyền quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập là?
A. Việt Nam
B. Lào
C. Campuchia
D. Inđônêxia
-
Câu 13:
Chớp thời cơ Nhật đầu hàng Đồng minh, nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy giành chính quyền nhiều nước giành được độc lập hoặc giải phóng phần lớn lãnh thổ 3 khu vực Đông Nam Á giành được độc lập sau chiến tranh thế giới thứ II (1939 -1945) là?
A. Inđônêxia, Việt Nam, Campuchia
B. Inđônêxia, Việt Nam, Malaixia
C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào
D. Việt Nam, Lào, Philippin
-
Câu 14:
Trước Chiến tranh thế giới thứ II hầu hết các nước Đông Nam Á vốn là thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ (trừ Thái Lan) trong Chiến tranh thế giới thứ II tình hình chung của các nước Đông Nam Á như thế nào?
A. Đều là thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ (trừ Thái Lan).
B. Trở thành thuộc địa của quân phiệt Nhật.
C. Nhiều nước giành được độc lập hoặc giải phóng phần lớn lãnh thổ.
D. Chịu thiệt hại nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ hai.
-
Câu 15:
Trong 11 nước Đông Nam Á khu vực nào không bị biến thành thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ trước chiến tranh thế giới thứ II (1939-1945)?
A. Xingapo
B. Malaysia
C. Thái Lan
D. Inđônêxia
-
Câu 16:
Những hạn chế về thiếu vốn, nguyên liệu nhóm năm nước sáng lập ASEAN chuyển sang thực hiện chiến lược?
A. Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
B. Chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu.
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 17:
Trước khi chuyển chiến lược nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đã thực hiện chiến lược phát triển kinh tế nào trước nhất?
A. Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
B. Chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu.
D. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu.
-
Câu 18:
Từ những năm 1960 – 1970 của thế kỉ 20, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang thực hiện chiến lược nào?
A. Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
B. Chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu.
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 19:
Sau khi giành được độc lập nhóm 5 nước sáng lập ASEAN Inđônêxia, Philippin, Xingapo, Mianma, Malaixia đã thực hiện chiến lược phát triển kinh tế nào những năm 60 – 670 của thế kỉ XX ?
A. Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
B. Chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu.
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 20:
Sau khi giành được độc lập nhóm 5 nước sáng lập ASEAN Inđônêxia, Philippin, Xingapo, Mianma, Malaixia đã thực hiện chiến lược phát triển kinh tế nào những năm 50 – 60 của thế kỉ XX ?
A. Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
B. Chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu.
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 21:
Các nước Đông Nam Á cần thành lập 1 tổ chức liên kết khu vực để hạn chế các ảnh hưởng của cường quốc bên ngoài vì vậy tổ chức Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á ra đời với sự góp mặt của 5 nước là?
A. Inđônêxia, Philippin, Xingapo, Mianma, Malaixia.
B. Mĩanma, Philípin, Xingapo, Malaixia, Brunây.
C. Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan.
D. Brunây, Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Mianma.
-
Câu 22:
Đông Nam Á là khu vực địa chính trị quan trọng, các cường quốc (Mĩ, Trung Quốc, Liên Xô,...) luôn tìm cách tăng cường ảnh hưởng của mình ở khu vực này tổ chức Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á ra đời với sự góp mặt của 5 nước là Inđônêxia, Philippin, Xingapo, Mianma, Malaixia vào thời gian nào?
A. Ngày 8/8/1967
B. Ngày 8/8/1968
C. Ngày 8/8/1969
D. Ngày 8/8/1970
-
Câu 23:
Đông Nam Á bước vào thời kì hòa bình xuất hiện nhu cầu liên kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng nhau phát triển. Các nước cần liên kết, hỗ trợ nhau để cùng phát triển tổ chức Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á ra đời với sự góp mặt của 5 nước là?
A. Inđônêxia, Philippin, Xingapo, Mianma, Malaixia.
B. Mĩanma, Philípin, Xingapo, Malaixia, Brunây.
C. Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan.
D. Brunây, Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Mianma.
-
Câu 24:
Bước vào thập niên 60, sau khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á bước vào thời kì hòa bình, xây dựng và phát triển đất nước trong hoàn cảnh khó khăn tổ chức Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á ra đời với sự góp mặt của 5 nước là?
A. Inđônêxia, Philippin, Xingapo, Mianma, Malaixia.
B. Mĩanma, Philípin, Xingapo, Malaixia, Brunây.
C. Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan.
D. Brunây, Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Mianma.
-
Câu 25:
Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh sau khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á bước bào thời kì hòa bình, xây dựng và phát triển đất nước trong hoàn cảnh khó khăn với sự góp mặt của 5 nước là?
A. Inđônêxia, Philippin, Xingapo, Mianma, Malaixia.
B. Mĩanma, Philípin, Xingapo, Malaixia, Brunây.
C. Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan.
D. Brunây, Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Mianma.
-
Câu 26:
Đông Timo là quan sát viên của tổ chức nào?
A. ASEAN
B. UN
C. WHO
D. APEC
-
Câu 27:
Cho đến năm 1999 tổng số lượng thành viên của tổ chức ASEAN là bao nhiêu?
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
-
Câu 28:
Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) chứng tỏ điều gì trong mối quan hệ quốc tế mới?
A. Mở ra triển vọng cho sự liên kết toàn khu vực Đông Nam Á.
B. Chứng tỏ sự đối đầu về quân sự giữa hai khối nước ở Đông Nam Á có thể hòa giải.
C. Chứng tỏ sự hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN ngày càng có hiệu quả.
D. Chứng tỏ ASEAN đã trở thành một liên minh kinh tế - chính trị.
-
Câu 29:
Trong bối cảnh trên thế giới có nhiều tổ chức hợp tác khu vực được hình thành và phát triển, đặc biệt là sự thành công của Khối thị trường chung châu Âu đã cổ vũ các nước thành viên sáng lập ra tổ chức nào?
A. ASEAN
B. UN
C. WHO
D. WTO
-
Câu 30:
Cuộc chiến tranh chống thực dân Anh của cả hai quốc gia Ấn Độ và Singapo có điểm gì giống nhau?
A. Cùng chống thực dân Anh và giành được độc lập vào năm 1950.
B. Đấu tranh vũ trang có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cách mạng 2 nước.
C. Đấu tranh chính trị đã đưa lại thắng lợi triệt để cho cách mạng 2 nước.
D. Cách mạng thắng lợi từng bước : từ tự trị để đi đến độc lập hoàn toàn.
-
Câu 31:
Cuộc kháng chiến của Mĩ ở 3 nước Đông Dương 1954 - 1975 không có sự tham gia của nước nào?
A. Philippin, Malaixia.
B. Thái Lan, Inđônêxia.
C. Inđônêxia, Ấn Độ.
D. Ấn Độ, Hàn Quốc.
-
Câu 32:
Sau Thế Chiến thứ II (39 - 45) thực dân Anh chiếm giữ nước nào?
A. Ấn Độ
B. Việt Nam
C. Lào
D. Campuchia
-
Câu 33:
Sau Thế Chiến thứ II (39 - 45) thực dân nào xâm lược chiếm Ấn Độ?
A. Anh.
B. Hà Lan.
C. Pháp.
D. Bồ Đào Nha.
-
Câu 34:
Sau Thế Chiến thứ II (39 - 45) nhân dân Ấn Độ đứng lên đấu tranh chống thực dân?
A. Anh.
B. Hà Lan.
C. Pháp.
D. Bồ Đào Nha.
-
Câu 35:
Cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp - Mĩ từ năm 1945 - 1975 của 3 nước Đông Dương Việt Nam đã hỗ trợ lực lượng cho nước nào trong ba nước Đông Dương?
A. Lào
B. Campuchia
C. Inđônêxia
D. Các lực lượng dân chủ trên thế giới
-
Câu 36:
Cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp - Mĩ từ năm 1945 - 1975 của 3 nước Đông Dương nhân dân Lào đã nhận hỗ trợ từ lực lượng nào trong ba nước Đông Dương?
A. Việt Nam
B. Campuchia
C. Inđônêxia
D. Các lực lượng dân chủ trên thế giới
-
Câu 37:
Cuộc kháng chiến giành độc lập từ tay thực dân Pháp và Mĩ từ năm 45 - 75 Việt Nam đã hỗ trợ nước nào của Đông Dương?
A. Lào
B. Campuchia
C. Inđônêxia
D. Các lực lượng dân chủ trên thế giới
-
Câu 38:
Cuộc kháng chiến giành độc lập từ tay thực dân Pháp và Mĩ từ năm 45 - 75 Lào đã nhận được sự giúp đỡ của quốc gia nào?
A. Việt Nam
B. Campuchia
C. nđônêxia
D. Các lực lượng dân chủ trên thế giới
-
Câu 39:
Tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng đồng minh, nhiều nước ở Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh và giành được độc lập hoặc giải phóng phần lớn lãnh thổ. Trong đó, Inđônêxia là quốc gia đầu tiên tuyên bố độc lập, thành lập nước Cộng hòa Inđônêxia vào ngày 17-08-1945 ngay sau khi nhân dân Indonexia nổi dậy giành chính quyền từ tay phát xít Nhật thành công nhân dân Inđônêxia đã phải đấu tranh chống lại sự xâm lược của đế quốc nào?
A. Anh
B. Hà Lan
C. Pháp
D. Mĩ
-
Câu 40:
Chớp thời cơ Nhật đầu hàng Đồng minh, nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy giành chính quyền. Ba quốc gia đầu tiên tuyên bố giành được độc lập là Indonexia, Việt Nam, và Lào quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập là?
A. Việt Nam
B. Lào
C. Campuchia
D. Inđônêxia
-
Câu 41:
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á vốn là thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ (trừ Thái Lan). Trong những năm chiến tranh, các nước này đều bị biến thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản. Sau khi Nhật đầu hàng 1945, các nước Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập ba quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á giành được độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945) là?
A. Inđônêxia, Việt Nam, Campuchia
B. Inđônêxia, Việt Nam, Malaixia
C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào
D. Việt Nam, Lào, Philippin
-
Câu 42:
Trước Thế chiến II Đông Nam Á là thuộc địa của các đế quốc Âu Mỹ, sau đó là Nhật Bản (trừ Thái Lan) vậy trong chiến tranh thế giới thứ hai tình hình chung của các nước Đông Nam Á như thế nào?
A. Đều là thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ (trừ Thái Lan).
B. Trở thành thuộc địa của quân phiệt Nhật.
C. Nhiều nước giành được độc lập hoặc giải phóng phần lớn lãnh thổ.
D. Chịu thiệt hại nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ hai.
-
Câu 43:
Đông Nam Á là một khu vực rộng lớn diện tích 4,5 triệu km2 với 11 khu vực trước chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) nước nào ở khu vực Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ?
A. Xingapo
B. Malaysia
C. Thái Lan
D. Inđônêxia
-
Câu 44:
Các nước Đông Nam Á cần thành lập 1 tổ chức liên kết khu vực để hạn chế các ảnh hưởng của cường quốc bên ngoài đây là bối cảnh ra đời của tổ chức ASEAN ngày 8/8/1967 với bao nhiêu thành viên ban đầu?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
-
Câu 45:
Đông Nam Á là khu vực địa chính trị quan trọng, các cường quốc (Mĩ, Trung Quốc, Liên Xô,...) luôn tìm cách tăng cường ảnh hưởng của mình ở khu vực này đây là bối cảnh ra đời của tổ chức ASEAN ngày 8/8/1967 với bao nhiêu thành viên ban đầu?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
-
Câu 46:
Các nước Đông Nam Á xuất hiện nhu cầu liên kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng nhau phát triển. Các nước cần liên kết, hỗ trợ nhau để cùng phát triển đây là bối cảnh ra đời của tổ chức ASEAN ngày 8/8/1967 với bao nhiêu thành viên ban đầu?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
-
Câu 47:
Bước vào thập niên 60, sau khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á bước vào thời kì hòa bình, xây dựng và phát triển đất nước trong hoàn cảnh khó khăn đây là bối cảnh ra đời của tổ chức ASEAN ngày 8/8/1967 với bao nhiêu thành viên ban đầu?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
-
Câu 48:
Trong thập niên 90 của thế kỉ XX, trong bối cảnh quốc tế và khu vực có nhiều thuận lợi, các nước ASEAN đã có thành tựu quan trọng nhất là?
A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
B. Thành lập cộng đồng ASEAN.
C. Ký hiệp ước thân thiện và hợp tác.
D. Phát triển và mở rộng thành viên.
-
Câu 49:
Sau khi giành độc lập, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, thông qua việc thực hiện lần lượt 2 chiến lược phát triển kinh tế: chiến lược kinh tế hướng nội và chiến lược kinh tế hướng ngoại hạn chế không nằm trong chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo?
A. Phụ thuộc vốn
B. Lệ thuộc vào thị trường bên ngoài
C. Đầu tư bất hợp lý
D. Thiếu công nghệ
-
Câu 50:
Sau khi giành độc lập, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, thông qua việc thực hiện lần lượt 2 chiến lược phát triển kinh tế: chiến lược kinh tế hướng nội và chiến lược kinh tế hướng ngoại hạn chế không nằm trong chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu là?
A. Thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ
B. Tệ tham nhũng, quan liêu phát triển, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn.
C. Chưa giải quyết được vấn đề tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội.
D. Đầu tư bất hợp lý.