Trắc nghiệm Các bằng chứng tiến hóa Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Cặp cơ quan nào sau đây được xem là cơ quan tương tự?
A. Cánh chim và cánh bướm
B. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật.
C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.
D. Chi trước của mèo và tay của người.
-
Câu 2:
Trong bằng chứng giải phẩu so sánh, cơ quan tương tự là cơ quan như thế nào?
A. Những cơ quan có nguồn gốc khác nhau tuy đảm nhiệm những chức năng khác nhau nhưng vẫn có hình thái tương tự
B. Những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có kiểu hình thái tương tự
C. Những cơ quan có nguồn gốc giống nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có hình thái tương tự.
D. Những cơ quan có nguồn gốc khác nhau tuy đảm nhiệm những chức năng giống nhưng có hình thái khác nhau.
-
Câu 3:
Cấu tạo khác nhau của cơ quan tương đồng là do đâu?
A. Sự tiến hóa trong quá trình phát triển loài
B. Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo những hướng khác nhau
C. Chúng có nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong các điều kiện như nhau
D. Chúng thực hiện các chức năng khác nhau.
-
Câu 4:
Cặp cơ quan nào không phải là cặp cơ quan tiến hóa theo hướng phân li tính trạng?
A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.
B. Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của bọ cạp.
C. Gai xương rồng và lá cây lúa.
D. Mang cá và mang tôm
-
Câu 5:
Ý nghĩa thật sự của các cơ quan tương đồng với việc nghiên cứu tiến hóa là:
A. Phản ánh sự tiến hóa đồng quy
B. Phản ánh sự tiến hóa phân li
C. Phản ánh nguồn gốc chung các loài
D. Cho biết các loài đó sống trong điều kiện giống nhau
-
Câu 6:
Cặp cơ quan nào sau đây được xem là cơ quan tương đồng?
A. Cánh của chim và cánh của côn trùng.
B. Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng.
C. Cánh của dơi và chi trước của ngựa.
D. Mang của cá và mang của tôm.
-
Câu 7:
Cơ quan tương đồng được xem là những cơ quan như thế nào?
A. Cùng nguồn gốc, đảm nhận những chức phận giống nhau
B. Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhận những chức phận giống nhau , có hình thái tương tự nhau
C. Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau
D. Có nguồn gốc khác nhau , nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể có kiểu cấu tạo giống nhau
-
Câu 8:
Bằng chứng gì sau đây không trực tiếp cho thấy mối quan hệ tiến hóa giữa các loài sinh vật?
A. Di tích của xương đai hông, xương đùi và xương chày được tìm thấy ở cá voi hiện nay.
B. Xác voi ma mút được tìm thấy trong các lớp băng.
C. Những đốt xương khủng long được tìm thấy trong các lớp đất.
D. Xác sâu bọ được tìm thấy trong các lớp hổ phách.
-
Câu 9:
Cho các dữ liệu sau về bằng chứng tiến hóa: (1) Sinh vật bằng đá được tìm thấy trong lòng đất. (2) Xác của các Pharaon trong kim tự tháp Ai Cập vẫn còn bảo quản tương đối nguyên vẹn. (3) Xác sâu bọ được phủ kín trong nhựa hổ phách còn giữ nguyên màu sắc. (4) Xác của voi mamut còn tươi trong lớp băng hà. (5) Rìu bằng đá của người cổ đại. Có bao nhiêu dữ liệu được gọi là hóa thạch?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 10:
Loại bằng chứng tiến hóa nào sau đây có thể giúp chúng ta xác định được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất?
A. Bằng chứng sinh học phân tử
B. Bằng chứng giải phẫu so sánh
C. Bằng chứng hóa thạch
D. Bằng chứng tế bào học
-
Câu 11:
Trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, hóa thạch đóng vai trò như thế nào?
A. Xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ
B. Bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
C. Xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất
D. Bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
-
Câu 12:
Tất cả những điều sau đây là tương đồng cấu trúc NGOẠI TRỪ:
A. cánh dơi
B. cánh chim
C. cánh bướm
D. cánh tay người
-
Câu 13:
Ở một loài sâu gây hại cây trồng, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng? (1) Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên. (2) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi. (3) Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10% (4) Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%. Số phương án đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 14:
Phân tích trình tự các băng (ký hiệu từ 1 đến 10) trên một NST của 6 quần thể ruồi giấm thuộc 6 vùng địa lý khác nhau, người ta thu được kết quả sau: a. 12345678. b. 12263478. c. 15432678. d. 14322678. e. 16223478. f. 154322678. Giả sử quần thể a là quần thể gốc, do đột biến cấu trúc NST làm phát sinh những quần thể tiếp theo. Trình tự xuất hiện các quần thể là:
A. a→c→f→e→b→d.
B. a→b→c→d→e→f.
C. a→c→f→d→e→b.
D. a→c→d→e→b→f.
-
Câu 15:
Vì sao hình thành loài khác khu vực địa lí dễ xảy ra hơn so với hình thành loài cùng khu vực đia lí?
A. Trong tự nhiên sự có chia li địa lí giữa các quần thể dễ xảy ra do xuất hiện các trở ngại địa lí hoặc do sinh vật phát tán, di cư.
B. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường trải qua các dạng trung gian, từ một dạng trung gian có thể hình thành nên các loài mới.
C. Hình thành loài bằng con đường địa lí có thể xảy ra trên đất liền và các quần đảo.
D. Cách li địa lí làm giảm đáng kể dòng gen giữa các quần thể. Trong khi đó dòng gen dễ xảy ra đối với các quần thể trong cùng một khu vực địa lí.
-
Câu 16:
Quá trình hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?
A. Lai xa và đa bội hóa
B. Cách li địa lí
C. Cách li tập tính
D. Cách li sinh thái
-
Câu 17:
Khi nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Trong cùng một khu vực địa lí luôn có sự hình thành loài mới bằng cách li đia lí. (2) Sự hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa không liên quan đến chọn lọc tự nhiên. (3) Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn gắn liền với sự hình thành loài mới. (4) Trong quá trình hình thành loài bằng con đường sinh thái không cần đến sự cách li địa lí.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
-
Câu 18:
Tần số alen a của quần thể X đang là 1 qua vài thế hệ giảm bằng 0 nguyên nhân chính có lẽ là do:
A. Kích thước quần thể đã bị giảm mạnh
B. Môi trường thay đổi chống lại alen a
C. Đột biến gen A thành gen a
D. Có một số cá thể của quần thể đã di cư đi nơi khác.
-
Câu 19:
Khi nói về nhân tố tiến hóa chọn lọc tự nhiên (CLTN), có bao nhiêu kết luận đúng? (1) CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi. (2) CLTN tác động đào thải alen trội sẽ làm thay đổi thành phần kiểu gen nhanh hơn với đào thải alen lặn (3) Các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực địa lí luôn được CLTN tích lũy theo biến dị theo một hướng (4) CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với tác động lên quần thể động vật bậc cao. (5) CLTN tác động trực tiếp lên alen, nó loại bỏ tất cả các alen có hại ra khởi quần thể.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
-
Câu 20:
Phát biểu không chính xác về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại là:
A. Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp và qua quá trình giao phối tạo nên nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
B. Đột biến luôn làm phát sinh các biến dị có lợi từ đó cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc.
C. Yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ alen có lợi ra khỏi quần thể.
D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hoá có hướng
-
Câu 21:
Cho các nhân tố sau: (1) Chọn lọc tự nhiên (2) Cách ly (3) Giao phối không ngẫu nhiên (4) Các yếu tố ngẫu nhiên (5) Đột biến (6) Di nhập gen
Các nhân tố tiến hóa có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:
A. (1); (3); (4); (6)
B. (3); (4); (2); (6)
C. (2); (3); (4); (5)
D. (1); (3); (4); (5)
-
Câu 22:
Điểm giống nhau của tất cả các nhân tố tiến hóa?
A. Làm xuất hiện các alen mới cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.
B. Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
C. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
D. Làm tăng tính đa dạng và phong phú về vốn gen của quần thể.
-
Câu 23:
Quần thể có khả năng giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong thiên nhiên vì
A. có sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể
B. không có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về mặt sinh sản.
C. sự giao phối trong nội bộ quần thể xảy ra không thường xuyên.
D. không có sự cách li trong giao phối giữa các cá thể thuộc quần thể khác trong cùng một loài
-
Câu 24:
Khi nói đến nguồn nguyên liệu của tiến hoá, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tiến hoá sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền.
B. Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá.
C. Nguồn biến dị của quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhập cư.
D. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hoá.
-
Câu 25:
Thuyết tiến hóa hiện đại đã phát triển quan niệm về chọn lọc tự nhiên của Đacuyn ở những điểm nào sau đây? (1) Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động đến từng cá thể riêng lẻ mà mà tác động tới cả quần thể. (2) Chọn lọc tự nhiên dựa trên cơ sở tính biến dị và di truyền của sinh vật. (3) Chọn lọc tự nhiên không tác động tới từng gen mà tác động lên toàn vốn gen của quần thể. (4) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa.
A. 2,3
B. 1,3,4
C. 1,2,3,4
D. 1,2,4
-
Câu 26:
Khi nói về các bằng chứng tiến hóa xét các phát biểu sau: (1) Bằng chứng cho thấy sự tiến hóa của các loài trong sinh giới theo hình thức phân li là cơ quan tương đồng (2) Bằng chứng nói lên mối quan hệ về nguồn gốc chung giữa các loài là giải phẫu học so sánh, địa lí sinh học, tế bào học, sinh học phân tử. (3) Mã di truyền có tính thoái hóa là một bằng chứng về nguồn gốc thống nhất giữa các loài (4) Hóa thạch là một trong các bằng chứng tiến hóa của sinh vật qua các thời gian địa chất Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 27:
Điều nào là chính xác khi nói về bằng chứng tiến hóa?
A. Sự giống nhau về cấu tạo đại thể các cơ quan tương đồng ở các loài khác nhau là do các loài đều được chọn lọc tự nhiên tác động theo cùng một hướng.
B. Cơ quan tương đồng thể hiện sự tiến hóa phân li, cơ quan thoái hóa thể hiện sự tiến hóa đồng quy.
C. Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự, tỉ lệ các axit amin và các nuclêôtit càng giống nhau và ngược lại.
D. Khi so sánh cấu tạo hình thái giữa các loài sinh vật ta thấy chúng có những đặc điểm tương tự nhau cho phép ta kết luận về nguồn gốc chung của chúng
-
Câu 28:
Kết luận rằng nấm có quan hệ họ hàng gần với động vật hơn là với cây xanh là tốt nhất được hỗ trợ bởi bằng chứng dựa trên phân tích về:
A. các chế độ dinh dưỡng.
B. bằng chứng hóa thạch
C. hệ thống phân tử.
D. quan hệ cộng sinh.
-
Câu 29:
Cặp nào sau đây là kết quả của quá trình tiến hóa hội tụ?
A. trứng rùa, trứng ếch
B. cánh chim và cánh dơi
C. chân ruồi và chân ong
D. tay người và tay khỉ
-
Câu 30:
Các nhà nghiên cứu đang cố gắng xác định niên đại của các sự kiện hình thành loài trong quá khứ mà không có hóa thạch đôi khi dựa vào bằng chứng giả định:
A. diễn ra quá trình tiến hóa hội tụ.
B. hiệu lực của trạng thái cân bằng Hardy-Weinberg.
C. sự tồn tại của bằng chứng phân tử.
D. khả năng ứng dụng của khái niệm loài sinh học.
-
Câu 31:
Đặc điểm khiến người Java nghi ngờ với tư cách là người cổ đại là
A. tuổi của hóa thạch
B. cấu trúc của xương đùi
C. kích thước của nắp hộp sọ
D. sự tương đồng của nó với người đàn ông Bắc Kinh
-
Câu 32:
Không giống như prosimian, anthropoids chủ yếu là
A. thể tạng
B. thuộc về ban ngày
C. sống về đêm
D. hàng ngày
-
Câu 33:
Khi các loài linh trưởng tiến hóa, chế độ ăn uống của chúng thay đổi từ
A. côn trùng đến động vật có vú
B. thực vật đến động vật có vú
C. côn trùng đến cây trồng
D. thực vật đến động vật có xương sống
-
Câu 34:
Điều nào sau đây không phải là một ví dụ về cấu trúc vết tích ở người?
A. xương cụt
B. xương chậu
C. ruột thừa
D. tất cả những điều trên là di tích
-
Câu 35:
Khi trưởng thành, con người có dấu tích của chiếc đuôi. Nó được gọi là
A. lông tơ
B. dạng sâu bọ
C. nhau thai
D. xương cụt
-
Câu 36:
Thuyết nội cộng sinh giải thích
A. nguồn gốc của tất cả các bào quan trong tế bào nhân chuẩn
B. làm thế nào các tế bào vi khuẩn có thể xâm chiếm các tế bào nhân chuẩn và gây bệnh
C. ty thể và lục lạp bắt nguồn từ các tế bào sống tự do như thế nào
D. tế bào nhân thực tiêu thụ thức ăn như thế nào
-
Câu 37:
Microfossils được tìm thấy trong đá có niên đại khoảng 1,5 tỷ năm tuổi
A. được cho là hóa thạch từ thiên thạch sao Hỏa rơi xuống trái đất
B. trông rất giống với vi khuẩn lam ngày nay
C. là những sinh vật lớn hơn so với các vi hóa thạch trước đó
D. có cấu tạo đơn giản không có màng trong
-
Câu 38:
Trái đất sơ khai là một môi trường khắc nghiệt và các sinh vật ngày nay có thể sống sót trong kiểu môi trường đó là
A. sinh vật nhân thực
B. vi khuẩn cổ
C. thực vật ban đầu được gọi là tảo xanh lam
D. sinh vật nguyên sinh
-
Câu 39:
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của tế bào đầu tiên?
A. dị dưỡng
B. đơn bào
C. bộ gen gồm ARN
D. kị khí
-
Câu 40:
Bằng chứng chỉ ra rằng vi hóa thạch đã tồn tại ít nhất:
A. 4,5 tỷ năm trước.
B. 3,5 tỷ năm trước.
C. 1,3 tỷ năm trước.
D. 1 triệu năm trước.
-
Câu 41:
Cách giải thích nào sau đây về nguồn gốc sự sống trên trái đất cho phép xây dựng các giả thuyết có thể kiểm chứng được?
A. sự tiến hóa
B. nguồn gốc tự phát
C. nguồn gốc ngoài trái đất
D. tất cả những điều trên
-
Câu 42:
Tiêu chí nào sau đây tự nó là cần và đủ để xác định sự sống?
A. sự chuyển động
B. nhạy cảm
C. sự phức tạp
D. không có cái nào ở trên
-
Câu 43:
Tất cả những điều sau đây đã được đề xuất như là một loại tế bào nguyên mẫu ngoại trừ
A. co lại
B. hạt vi cầu
C. nội cộng sinh
D. sinh vật nguyên sinh
-
Câu 44:
Oxy có trong bầu khí quyển của chúng ta chủ yếu đến từ
A. phun trào núi lửa
B. phân hủy ozon
C. hơi thở của động vật
D. quang hợp của thực vật, tảo và vi khuẩn
-
Câu 45:
Miller và Urey đã sử dụng cái gì làm nguồn năng lượng trong các thí nghiệm của họ?
A. sét thực tế
B. tia cực tím
C. một tia lửa điện
D. phóng xạ
-
Câu 46:
Các thí nghiệm Miller-Urey mang lại
A. urê
B. hydro xyanua
C. axit amin
D. tất cả những điều trên
-
Câu 47:
Điều nào sau đây không được tìm thấy trong giọt đông tụ lipid?
A. khả năng phát triển
B. một hạt nhân
C. ranh giới hai lớp
D. khả năng thực hiện các phản ứng hóa học
-
Câu 48:
Điều nào sau đây không phải là một đặc điểm của tất cả các sinh vật sống?
A. sinh sản
B. di truyền
C. sự trao đổi chất
D. chuyển động từ nơi này sang nơi khác
-
Câu 49:
Thí nghiệm của Miller và Urey đã chứng minh rằng
A. sự sống tiến hóa trên trái đất từ hóa chất vô tri vô giác
B. coacervate là loại tế bào nguyên mẫu đầu tiên
C. các phân tử hữu cơ phức tạp có thể hình thành một cách tự nhiên trong các điều kiện có thể tồn tại trên trái đất sơ khai
D. RNA có thể hoạt động như một enzyme và lắp ráp các phân tử RNA mới từ các mẫu RNA
-
Câu 50:
Loại khí nào trong bầu khí quyển ngày nay bảo vệ chúng ta khỏi bức xạ tia cực tím?
A. ozon
B. nitơ
C. ôxy
D. cacbonic