Trắc nghiệm Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Ngập lụt trên phần lớn lãnh thổ nước ta thường diễn ra vào thời điểm nào ?
A. Mùa mưa
B. Tháng IX – X
C. Mùa mưa, đầu mùa khô
D. Mùa khô
-
Câu 2:
Nguyên nhân khiến đồng bằng ven biển miền Trung bị ngập lụt là gì ?
A. Nhiều sông ngắn, dốc, bị mất thực vật đầu nguồn
B. Mưa bão lớn, nước biển dâng, lũ nguồn
C. Mực nước biển dâng cao khi bão lớn
D. Mưa lớn kết hợp hoạt động triều cường
-
Câu 3:
Đồng bằng ven biển miền Trung bị ngập lụt do đâu ?
A. Mưa lớn kết hợp hoạt động triều cường
B. Mực nước biển dâng cao khi bão lớn
C. Mưa bão lớn, nước biển dâng, lũ nguồn
D. Nhiều sông ngắn, dốc, bị mất thực vật đầu nguồn
-
Câu 4:
Ý nào dưới đây cho thấy nguyên nhân chính dẫn đến đồng bằng Sông Cửu Long bị ngập lụt ?
A. Địa hình thấp, không có đê sông, đê biển
B. Mưa bão lớn, nước biển dâng, lũ nguồn
C. Địa hình thấp, mật độ xây dựng cao
D. Mưa lớn và hoạt động triều cường
-
Câu 5:
Nguyên nhân chính khiến đồng bằng Sông Cửu Long bị ngập lụt là gì ?
A. Mưa lớn và hoạt động triều cường
B. Địa hình thấp, mật độ xây dựng cao
C. Mưa bão lớn, nước biển dâng, lũ nguồn
D. Địa hình thấp, không có đê sông, đê biển
-
Câu 6:
Nguyên nhân nào dẫn đến đồng bằng Sông Hồng bị ngập lụt nghiêm trọng ?
A. Địa hình thấp, có đê sông và đê biển bao bọc
B. Lũ tập trung trong các hệ thống sông lớn
C. Diện mưa bão rộng, mật độ xây dựng cao
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 7:
Đồng bằng Sông Hồng bị ngập lụt nghiêm trọng chủ yếu không do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Diện mưa bão rộng, mật độ xây dựng cao
B. Ảnh hưởng của hoạt động triều cường
C. Lũ tập trung trong các hệ thống sông lớn
D. Địa hình thấp, có đê sông và đê biển bao bọc
-
Câu 8:
Khu vực nào dưới đây chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất ở nước ta ?
A. Các đồng bằng Bắc Trung Bộ
B. Đồng bằng Sông Hồng
C. Các đồng bằng Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đồng bằng Sông Cửu Long
-
Câu 9:
Đâu là vùng lãnh thổ chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất ở nước ta ?
A. Đồng bằng Sông Cửu Long
B. Các đồng bằng Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Các đồng bằng Bắc Trung Bộ
D. Đồng bằng Sông Hồng
-
Câu 10:
Vùng nào dưới đây chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất nước ta ?
A. Đồng bằng Sông Hồng
B. Các đồng bằng Bắc Trung Bộ
C. Các đồng bằng Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đồng bằng Sông Cửu Long
-
Câu 11:
Ngập lụt thường xảy ra ở vùng lãnh thổ nào ?
A. Ven biển
B. Đồng bằng
C. Trung du
D. Miền núi
-
Câu 12:
Khu vực nào ở nước ta thường xảy ra ngập lụt ?
A. Ven biển
B. Đồng bằng
C. Trung du
D. Miền núi
-
Câu 13:
Ngập lụt thường xảy ra ở đâu ?
A. Miền núi
B. Trung du
C. Đồng bằng
D. Ven biển
-
Câu 14:
Ngập lụt là gì ?
A. Là sự mạnh lên của các áp thấp nhiệt đới
B. Là hiện tượng nước đổ từ trên cao xuống
C. Là hiện tượng nước dâng từ sông lên
D. Được tạo ra do mùa khô kéo dài
-
Câu 15:
Đâu là biện pháp tốt nhất để hạn chế thiệt hại do bão gây ra với vùng ven biển nước ta hiện nay ?
A. Sơ tán dân đến nơi an toàn trước khi có bão
B. Chống lũ ở đầu nguồn các sông lớn
C. Thông báo tàu thuyền về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn
D. Củng cố đê biển, bảo vệ rừng phòng hộ
-
Câu 16:
Biện pháp nào tốt nhất để hạn chế thiệt hại do bão gây ra với vùng ven biển nước ta ?
A. Chống lũ ở đầu nguồn các sông lớn
B. Thông báo tàu thuyền về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn
C. Củng cố đê biển, bảo vệ rừng phòng hộ
D. Sơ tán dân đến nơi an toàn trước khi có bão
-
Câu 17:
Biện pháp tốt nhất để hạn chế thiệt hại do bão gây ra với vùng ven biển là gì ?
A. Sơ tán dân đến nơi an toàn trước khi có bão
B. Củng cố đê biển, bảo vệ rừng phòng hộ
C. Thông báo tàu thuyền về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn
D. Chống lũ ở đầu nguồn các sông lớn
-
Câu 18:
Nhận định nào dưới đây đúng với biện pháp phòng tránh bão có hiệu quả nhất hiện nay ở nước ta ?
A. Củng cố các công trình đê biển, sơ tán dân khi có bão lớn
B. Cảnh báo sớm cho các tàu thuyền đang hoạt động trên biển
C. Dự báo chính xác về quá trình hình thành, hướng di chuyển của bão
D. Kết hợp chống lũ quét, sạt lở ở miền núi; ngập lụt ở đồng bằng
-
Câu 19:
Hiện nay, đâu là biện pháp phòng tránh bão có hiệu quả nhất ?
A. Dự báo chính xác về quá trình hình thành, hướng di chuyển của bão
B. Kết hợp chống lũ quét, sạt lở ở miền núi; ngập lụt ở đồng bằng
C. Củng cố các công trình đê biển, sơ tán dân khi có bão lớn
D. Cảnh báo sớm cho các tàu thuyền đang hoạt động trên biển
-
Câu 20:
Biện pháp phòng tránh bão có hiệu quả nhất hiện nay là gì ?
A. Cảnh báo sớm cho các tàu thuyền đang hoạt động trên biển
B. Củng cố các công trình đê biển, sơ tán dân khi có bão lớn
C. Kết hợp chống lũ quét, sạt lở ở miền núi; ngập lụt ở đồng bằng
D. Dự báo chính xác về quá trình hình thành, hướng di chuyển của bão
-
Câu 21:
Nhận định nào dưới đây đúng về những thiệt hại do bão gây ra ?
A. Lật úp tàu thuyền, hư hại nhà cửa, công trình
B. Lũ, sạt lở vùng đồi núi; ngập lụt đồng bằng
C. Thiệt hại nghiêm trọng về người và của
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 22:
Bão không gây thiệt hại gì ?
A. Thiệt hại nghiêm trọng về người và của
B. Ngập mặn ở đồng bằng trong thời gian dài
C. Lũ, sạt lở vùng đồi núi; ngập lụt đồng bằng
D. Lật úp tàu thuyền, hư hại nhà cửa, công trình
-
Câu 23:
Vùng đồng bằng, các cơn bão sẽ gây hậu quả gì ?
A. Lật úp các tàu thuyền
B. Nhiễm mặn đất tạm thời
C. Lũ quét, sạt lở đất, đá
D. Ngập lụt trên diện rộng
-
Câu 24:
Những cơn bão sẽ gây hậu quả gì ở vùng núi nước ta ?
A. Ngập lụt trên diện rộng
B. Lũ quét, sạt lở đất, đá
C. Nhiễm mặn đất tạm thời
D. Lật úp các tàu thuyền
-
Câu 25:
Vùng núi, các cơn bão sẽ gây hậu quả gì ?
A. Lật úp các tàu thuyền
B. Nhiễm mặn đất tạm thời
C. Lũ quét, sạt lở đất, đá
D. Ngập lụt trên diện rộng
-
Câu 26:
Những cơn bão sẽ gây hệ quả gì ở khu vực ven biển ?
A. Ngập lụt trên diện rộng
B. Lũ quét, sạt lở đất, đá
C. Nhiễm mặn đất tạm thời
D. Lật úp các tàu thuyền
-
Câu 27:
Ven biển, các cơn bão sẽ gây hậu quả gì ?
A. Lật úp các tàu thuyền
B. Nhiễm mặn đất tạm thời
C. Lũ quét, sạt lở đất, đá
D. Ngập lụt trên diện rộng
-
Câu 28:
Nhận định nào dưới đây thể hiện đúng về hệ quả của những cơn bão trên biển gây ra ?
A. Lũ quét, sạt lở đất, đá
B. Lật úp các tàu thuyền
C. Nhiễm mặn đất tạm thời
D. Ngập lụt trên diện rộng
-
Câu 29:
Hệ quả của những cơn bão trên biển là gì ?
A. Ngập lụt trên diện rộng
B. Nhiễm mặn đất tạm thời
C. Lật úp các tàu thuyền
D. Lũ quét, sạt lở đất, đá
-
Câu 30:
Trên biển, các cơn bão sẽ gây hậu quả gì ?
A. Lật úp các tàu thuyền
B. Nhiễm mặn đất tạm thời
C. Lũ quét; sạt lở đất, đá
D. Ngập lụt trên diện rộng
-
Câu 31:
Hiện tượng nào dưới đây thường xuất hiện cùng với bão ?
A. Sóng thần cao
B. Gió, mưa lớn
C. Mưa đá, tuyết
D. Sương mù dày
-
Câu 32:
Bão thường xuất hiện kèm với hiện tượng nào ?
A. Sương mù dày
B. Mưa đá, tuyết
C. Gió, mưa lớn
D. Sóng thần cao
-
Câu 33:
Hãy cho biết: Bão là gì ?
A. Là sự mạnh lên của các áp thấp nhiệt đới
B. Là hiện tượng nước đổ từ trên cao xuống
C. Là hiện tượng nước dâng từ sông lên
D. Được tạo ra do mùa khô kéo dài
-
Câu 34:
Đâu là nguyên nhân khiến cho số lượng và mức ảnh hưởng của bão ở nước ta tăng lên ?
A. Rừng tự nhiên thu hẹp
B. Đa dạng sinh học giảm
C. Băng ở hai cực tan nhanh
D. Nhiệt độ nước biển tăng
-
Câu 35:
Số lượng, mức ảnh hưởng của bão ở nước ta tăng do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Nhiệt độ nước biển tăng
B. Băng ở hai cực tan nhanh
C. Đa dạng sinh học giảm
D. Rừng tự nhiên thu hẹp
-
Câu 36:
Nguyên nhân nào dẫn đến mức ảnh hưởng và số lượng bão tăng lên ở nước ta ?
A. Băng ở hai cực tan nhanh
B. Biến đổi khí hậu
C. Rừng tự nhiên thu hẹp
D. Đa dạng sinh học giảm
-
Câu 37:
Vì sao hiện nay mức ảnh hưởng và số lượng bão ở nước ta tăng lên ?
A. Rừng tự nhiên thu hẹp
B. Đa dạng sinh học giảm
C. Băng ở hai cực tan nhanh
D. Biến đổi khí hậu
-
Câu 38:
Số lượng, mức ảnh hưởng của bão ở nước ta tăng do đâu ?
A. Biến đổi khí hậu
B. Băng ở hai cực tan nhanh
C. Đa dạng sinh học giảm
D. Rừng tự nhiên thu hẹp
-
Câu 39:
Nhận định nào dưới đây đúng với đặc điểm về hoạt động của bão ở nước ta ?
A. Bão tập trung nhiều nhất vào các tháng IX, X, VIII
B. Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam
C. Số lượng bão xuất hiện ở miền Nam có xu hướng tăng
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 40:
Đặc điểm nào không đúng về hoạt động của bão ở Việt Nam ?
A. Số lượng bão xuất hiện ở miền Nam có xu hướng tăng
B. Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam
C. Bão tập trung nhiều nhất vào các tháng IX, X, VIII
D. Mức độ tàn phá của bão có xu hướng giảm
-
Câu 41:
Đâu là vùng lãnh thổ thường bị ảnh hưởng trực tiếp nhiều nhất của bão ở nước ta ?
A. Ven biển Nam Bộ
B. Ven biển miền Trung
C. Ven biển Đồng bằng Bắc Bộ
D. Ven biển Đông Bắc
-
Câu 42:
Vùng lãnh thổ nào ở nước ta thường bị ảnh hưởng trực tiếp nhiều nhất của bão ?
A. Ven biển Đông Bắc
B. Ven biển Đồng bằng Bắc Bộ
C. Ven biển miền Trung
D. Ven biển Nam Bộ
-
Câu 43:
70% số lượng cơn bão toàn mùa tập trung vào các tháng nào ?
A. VII, VIII, IX
B. VIII, IX, X
C. VI, VII, VIII
D. VI, IX, XI
-
Câu 44:
Đâu là tháng có tần suất xuất hiện bão nhiều nhất nước ta ?
A. XI
B. X
C. IX
D. VIII
-
Câu 45:
Tháng nào có tần suất xuất hiện bão nhiều nhất nước ta ?
A. VIII
B. IX
C. X
D. XI
-
Câu 46:
Bão thường đổ bộ vào vùng lãnh thổ nào sau đây khi cuối mùa bão ?
A. Ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ, Nam Bộ
B. Ven biển Bắc Trung Bộ
C. Ven biển Đồng bằng Bắc Bộ
D. Ven biển Đông Bắc
-
Câu 47:
Cuối mùa bão, bão thường đổ bộ vào vùng lãnh thổ nào sau đây ?
A. Ven biển Đông Bắc
B. Ven biển Đồng bằng Bắc Bộ
C. Ven biển Bắc Trung Bộ
D. Ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ, Nam Bộ
-
Câu 48:
Ở nước ta, vùng lãnh thổ nào có bão thường đổ bộ vào tháng IX ?
A. Ven biển Đồng bằng Bắc Bộ
B. Ven biển Đông Bắc
C. Ven biển Bắc Trung Bộ
D. Ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ
-
Câu 49:
Bão thường đổ bộ vào vùng lãnh thổ nào ở nước ta tháng IX ?
A. Ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ
B. Ven biển Bắc Trung Bộ
C. Ven biển Đồng bằng Bắc Bộ
D. Ven biển Đông Bắc
-
Câu 50:
Tháng IX, bão thường đổ bộ vào vùng lãnh thổ nào ?
A. Ven biển Đông Bắc
B. Ven biển Đồng bằng Bắc Bộ
C. Ven biển Bắc Trung Bộ
D. Ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ