Trắc nghiệm Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Nguyên nhân chính được nhìn nhận làm cho Đồng bằng sông Hồng bị ngập úng nghiêm trọng nhất ở nước ta là:
A. Có mật độ dân số cao nhất nước ta.
B. Có địa hình thấp nhất so với các đồng bằng.
C. Có lượng mưa lớn nhất nước.
D. Có hệ thống đê sông, đê biển bao bọc.
-
Câu 2:
Nguyên nhân chính được nhìn nhận gây ra ngập lụt ở Đồng bằng sông Hồng là
A. mưa lũ lớn và hệ thống đê bao bọc
B. triều cường.
C. nước biển dâng.
D. lũ nguồn
-
Câu 3:
Ở vùng núi phía Bắc và Duyên hải Nam Trung Bộ, lũ quét được nhìn nhận thường xảy ra vào thời gian:
A. Vùng núi phía Bắc từ tháng 7 đến tháng 10; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 10 đến tháng 12.
B. Vùng núi phía Bắc từ tháng 6 đến tháng 10; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 10 đến tháng 12.
C. Vùng núi phía Bắc từ tháng 5 đến tháng 9; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 9 đến tháng 11.
D. Vùng núi phía Bắc từ tháng 8 đến tháng 1; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 8 đến tháng 12.
-
Câu 4:
Vùng thường xảy ra lũ quét được nhìn nhận là
A. Vùng núi phía Bắc và miền Trung.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ.
D. Tây Nguyên.
-
Câu 5:
Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long nguyên nhân chủ yếu được nhìn nhận là do:
A. mưa lớn, triều cường
B. mưa tập trung vào một mùa
C. đồng bằng thấp trũng
D. không có đê ngăn lũ
-
Câu 6:
Vùng chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất ở nước ta hiện nay được nhìn nhận là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải miền Trung.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
-
Câu 7:
Bão ở nước ta được nhìn nhận tập trung nhiều nhất vào tháng nào?
A. 8.
B. 9.
C. 10.
D. 11.
-
Câu 8:
Trên toàn quốc, mùa bão được nhìn nhận diễn ra trong khoảng thời gian
A. từ tháng IV đến tháng IX.
B. từ tháng V đến tháng XI.
C. từ tháng VI đến tháng XI.
D. từ tháng VII đến tháng XII.
-
Câu 9:
Khu vực có động đất rất yếu ở nước ta được nhìn nhận là
A. Tây Bắc.
B. Nam Bộ.
C. Đông Bắc.
D. Miền Trung.
-
Câu 10:
Khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất nước ta được nhìn nhận là :
A. Các thung lũng đá vôi ở miền Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
-
Câu 11:
Các thiên tai mang tính cục bộ, địa phương ở nước ta không gồm loại nào dưới đây ?
A. Lốc xoáy
B. Bão
C. Mưa đá
D. Sương muối
-
Câu 12:
Hiện tượng lốc xoáy, mưa đá, sương muối, sương giá, rét đậm, rét hại thường xảy ra nhất ở đâu ?
A. Trung du miền núi Bắc Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Bắc Trung Bộ
D. Tây Nguyên
-
Câu 13:
Tại vùng biển, động đất tập trung chủ yếu ở ven biển thuộc vùng lãnh thổ nào ?
A. Đông Bắc
B. Bắc Trung Bộ
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đông Nam Bộ
-
Câu 14:
Động đất biểu hiện rất yếu ở vùng lãnh thổ nào của nước ta ?
A. Nam Bộ
B. Miền Trung
C. Đông Bắc
D. Tây Bắc
-
Câu 15:
Ở nước ta, động đất biểu hiện rất yếu ở đâu ?
A. Tây Bắc
B. Đông Bắc
C. Miền Trung
D. Nam Bộ
-
Câu 16:
Động đất hoạt động mạnh nhất ở khu vực nào của nước ta ?
A. Nam Bộ
B. Miền Trung
C. Đông Bắc
D. Tây Bắc
-
Câu 17:
Ở nước ta, động đất hoạt động mạnh nhất ở đâu ?
A. Tây Bắc
B. Đông Bắc
C. Miền Trung
D. Nam Bộ
-
Câu 18:
Loại thiên tai không do khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa mang lại là gì ?
A. Bão
B. Ngập lụt
C. Hạn hán
D. Động đất
-
Câu 19:
Ở nước ta, chống hạn hán phải đi đôi với hành động gì ?
A. Chống cát chảy, cát bay
B. Chống gia tăng nhiễm phèn trong đất
C. Chống sạt lở bờ biển
D. Chống cháy rừng, gia tăng nhiễm mặn, phèn
-
Câu 20:
Đâu là biện pháp quan trọng nhất nhằm giảm nhẹ tác hại của hiện tượng hạn hán lâu dài ở nước ta ?
A. Tăng cường trồng rừng
B. Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác nông – lâm
C. Xây dựng các công trình thủy lợi hợp lí
D. Quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng hạn hán kéo dài
-
Câu 21:
Biện pháp quan trọng nhất nhằm giảm nhẹ tác hại của hiện tượng hạn hán lâu dài là gì ?
A. Quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng hạn hán kéo dài
B. Xây dựng các công trình thủy lợi hợp lí
C. Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác nông – lâm
D. Tăng cường trồng rừng
-
Câu 22:
Ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ, mùa khô thường kéo dài trong bao lâu ?
A. 2 – 3 tháng
B. 3 – 4 tháng
C. 4 – 5 tháng
D. 6 – 7 tháng
-
Câu 23:
Vùng lãnh thổ nào của nước ta có hạn hán kéo dài nhất ?
A. Các thung lũng khuất gió của miền Bắc
B. Vùng thấp Tây Nguyên
C. Đồng bằng Nam Bộ
D. Vùng ven biển cực Nam Trung Bộ
-
Câu 24:
Hạn hán kéo dài nhất ở vùng lãnh thổ nào của nước ta ?
A. Vùng ven biển cực Nam Trung Bộ
B. Đồng bằng Nam Bộ
C. Vùng thấp Tây Nguyên
D. Các thung lũng khuất gió của miền Bắc
-
Câu 25:
Nhân tố chính gây ra mùa khô đồng bằng Nam Bộ, vùng thấp Tây Nguyên là gì ?
A. Gió Tín phong
B. Gió Tây khô nóng
C. Gió Tây Nam
D. Gió Đông Nam
-
Câu 26:
Ở đồng bằng Nam Bộ, vùng thấp Tây Nguyên, mùa khô thường kéo dài trong bao lâu ?
A. 2 – 3 tháng
B. 3 – 4 tháng
C. 4 – 5 tháng
D. 6 – 7 tháng
-
Câu 27:
Vì sao mùa khô ở miền Bắc ít khắc nghiệt hơn miền Nam nước ta ?
A. Có mạng lưới sông ngòi dày đặc hơn
B. Có nguồn nước ngầm phong phú
C. Có mùa Đông lạnh và mưa phùn vào cuối Đông
D. Có sự điều tiết dòng chảy của các hồ thủy điện lớn
-
Câu 28:
Ở nước ta, mùa khô ở miền Bắc ngắn và ít khắc nghiệt hơn miền Nam do đâu ?
A. Có sự điều tiết dòng chảy của các hồ thủy điện lớn
B. Có mùa Đông lạnh và mưa phùn vào cuối Đông
C. Có nguồn nước ngầm phong phú
D. Có mạng lưới sông ngòi dày đặc hơn
-
Câu 29:
Ở các thung lũng khuất gió của miền Bắc, mùa khô thường kéo dài bao lâu ?
A. 2 – 3 tháng
B. 3 – 4 tháng
C. 4 – 5 tháng
D. 6 – 7 tháng
-
Câu 30:
Vùng lãnh thổ nào ở nước ta có mùa khô ngắn nhất ?
A. Các thung lũng khuất gió của miền Bắc
B. Vùng thấp Tây Nguyên
C. Đồng bằng Nam Bộ
D. Vùng ven biển cực Nam Trung Bộ
-
Câu 31:
Mùa khô nước ta ngắn nhất ở vùng lãnh thổ nào ?
A. Vùng ven biển cực Nam Trung Bộ
B. Đồng bằng Nam Bộ
C. Vùng thấp Tây Nguyên
D. Các thung lũng khuất gió của miền Bắc
-
Câu 32:
Mùa khô kéo dài, lượng mưa trung bình/tháng nhỏ hơn nhiệt độ trung bình tháng sẽ tạo ra thiên tai gì ?
A. Lũ ống
B. Lốc xoáy
C. Lũ quét
D. Hạn hán
-
Câu 33:
Loại thiên tai nào thường xảy ra ở nhiều nơi trên lãnh thổ Việt Nam từ tháng XI – IV năm sau ?
A. Bão
B. Ngập lụt
C. Lũ quét
D. Hạn hán
-
Câu 34:
Hạn hán là hiện tượng gì ?
A. Là sự mạnh lên của các áp thấp nhiệt đới
B. Là hiện tượng nước đổ từ trên cao xuống
C. Là hiện tượng nước dâng từ sông lên
D. Được tạo ra do mùa khô kéo dài
-
Câu 35:
Đâu là biện pháp giảm nhẹ tác hại của hiện tượng lũ quét ở nước ta ?
A. Trồng rừng, áp dụng kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc
B. Thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, sử dụng đất hợp lí
C. Quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng lũ quét nguy hiểm
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 36:
Ý nào không phải là biện pháp giảm nhẹ tác hại của hiện tượng lũ quét ở nước ta ?
A. Quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng lũ quét nguy hiểm
B. Xây dựng các công trình tiêu nước, ngăn mặn
C. Thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, sử dụng đất hợp lí
D. Trồng rừng, áp dụng kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc
-
Câu 37:
Lũ quét thường không gây hiện tượng gì ?
A. Sạt lở đất, đá; ô nhiễm nước
B. Nhiễm mặn đất tạm thời
C. Tắc nghẽn giao thông
D. Thiệt hại người, của
-
Câu 38:
Lũ quét thường xảy ra vào thời điểm nào ở miền Trung nước ta ?
A. Từ tháng X – tháng XII
B. Từ tháng IX – tháng X
C. Từ tháng XI – tháng IV năm sau
D. Từ tháng V – tháng X
-
Câu 39:
Ở miền Trung nước ta, lũ quét thường xảy ra vào thời điểm nào ?
A. Từ tháng V – tháng X
B. Từ tháng XI – tháng IV năm sau
C. Từ tháng IX – tháng X
D. Từ tháng X – tháng XII
-
Câu 40:
Lũ quét thường xảy ra vào thời điểm nào ở miền Bắc nước ta ?
A. Từ tháng X – tháng XII
B. Từ tháng IX – tháng X
C. Từ tháng VI – tháng X
D. Từ tháng V – tháng X
-
Câu 41:
Ở miền Bắc nước ta, lũ quét thường xảy ra vào thời điểm nào ?
A. Từ tháng V – tháng X
B. Từ tháng VI – tháng X
C. Từ tháng IX – tháng X
D. Từ tháng X – tháng XII
-
Câu 42:
Hiện tượng gì xảy ra khi có mưa lớn kéo dài nhiều giờ tập trung ở vùng địa hình dốc, bị mất lớp phủ thực vật ?
A. Lốc xoáy
B. Hạn hán
C. Lũ quét
D. Ngập lụt
-
Câu 43:
Mưa lớn kéo dài nhiều giờ tập trung ở vùng địa hình dốc, bị mất lớp phủ thực vật sẽ gây hiện tượng gì ?
A. Ngập lụt
B. Lũ quét
C. Hạn hán
D. Lốc xoáy
-
Câu 44:
Khu vực nào ở miền núi thường xảy ra lũ quét ?
A. Lưu vực sông suối có địa hình chia cắt mạnh, mất lớp phủ thực vật
B. Địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật dày
C. Địa hình bị chia cắt, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật dày
D. Địa hình bị chia cắt, độ dốc nhỏ, lớp phủ thực vật dày
-
Câu 45:
Ở miền núi, lũ quét thường xảy ra ở khu vực nào ?
A. Địa hình bị chia cắt, độ dốc nhỏ, lớp phủ thực vật dày
B. Địa hình bị chia cắt, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật dày
C. Địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật dày
D. Lưu vực sông suối có địa hình chia cắt mạnh, mất lớp phủ thực vật
-
Câu 46:
Khu vực nào thường có lũ quét xảy ra ?
A. Ven biển
B. Đồng bằng
C. Trung du
D. Miền núi
-
Câu 47:
Lũ quét thường xảy ra ở đâu ?
A. Miền núi
B. Trung du
C. Đồng bằng
D. Ven biển
-
Câu 48:
Lũ quét là gì ?
A. Là sự mạnh lên của các áp thấp nhiệt đới
B. Là hiện tượng nước đổ từ trên cao xuống
C. Là hiện tượng nước dâng từ sông lên
D. Được tạo ra do mùa khô kéo dài
-
Câu 49:
Vùng lãnh thổ nào chịu hậu quả nghiêm trọng cho vụ lúa hè thu do ngập lụt gây ra ?
A. Đồng bằng Nam Bộ, dải đồng bằng ven biển miền Trung
B. Đồng bằng Sông Hồng, dải đồng bằng Nam Trung Bộ
C. Đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long
D. Đồng bằng Sông Hồng, dải đồng bằng Bắc Trung Bộ
-
Câu 50:
Ngập lụt gây hậu quả nghiêm trọng cho vụ lúa hè thu ở khu vực nào ?
A. Đồng bằng Sông Hồng, dải đồng bằng Bắc Trung Bộ
B. Đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long
C. Đồng bằng Sông Hồng, dải đồng bằng Nam Trung Bộ
D. Đồng bằng Nam Bộ, dải đồng bằng ven biển miền Trung