Trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế
Trắc nghiệm ôn thi Lịch sử các học thuyết kinh tế (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên đang có nhu cầu tìm kiếm tài liệu để ôn tập cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Bộ câu hỏi nghiên cứu quá trình ra đời, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhanh của các hệ thống quản điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản dưới những hình thái kinh tế - xã hội khác nhau. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (20 câu/20 phút)
-
Câu 1:
Nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân góp phần nâng cao khả năng công tác thực tiễn?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 2:
"Tiền không phải lúc nào cũng là tiêu chuẩn của sự giàu có”, đây là luận điểm của ai?
A. Wiliam Petty
B. Adam Smith
C. David Ricardo
D. Jean Baptiste Say
-
Câu 3:
Khi nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân cần phải kết hợp cả phương pháp lịch sử và phương pháp logic?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 4:
Qui luật ngang giá trong trao đổi là một trong những điểm xuất phát của Biểu kinh tế của Kê-nê, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 5:
Lựa chọn phương án sai: Theo P.A.Samuelson, Chính phủ có chức năng?
A. Thúc đẩy sự phát triển của các tổ chức độc quyền
B. Bảo đảm sự công bằng; Ổn định kinh tế vĩ mô
C. Khắc phục những thất bại của thị trường
D. Thiết lập khuôn khổ pháp luật
-
Câu 6:
Tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng thế kỷ XIX phát triển ở những nước nào?
A. Nước Pháp và nước Anh
B. Nước Anh và nước Mỹ
C. Nước Mỹ và nước Đức
D. Nước Mỹ và nước Pháp
-
Câu 7:
Ai là người đưa ra quan điểm “nhiệm vụ cơ bản của kinh tế chính trị học là xác định những quy luật quyết định sự phân phối”?
A. David Ricardo (1772 – 1823)
B. Adam Smith (1723 – 1790)
C. Antoine Montchretien (1575 – 1629)
D. Fransois Quesnay (1694 – 1774)
-
Câu 8:
Mầm mống của quan hệ sản xuất Tư bản đã xuất hiện trong lòng xã hội Phong kiến?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 9:
Khôi phục chế độ ruộng đất công xã, điều tiết sở hữu ruộng đất, sùng bái nhà nước là 3 tư tưởng nổi bật của Phái Khổng học, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 10:
Đầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế các nước ASEAN vào những năm 70 và 80?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 11:
Ai là người đầu tiên đưa ra nguyên lý giá trị lao động?
A. Wiliam Petty (1623 – 1687)
B. Adam Smith (1723 – 1790)
C. David Ricardo (1772 – 1823)
D. Fransois Quesnay (1694 – 1774)
-
Câu 12:
"Tiền là mỡ của cơ thể chính trị" là quan điểm của Chủ nghĩa trọng thương, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 13:
Trong giai đoạn 1913-1945 kinh tế TBCN phát triển chậm chạp nhưng ổn định?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 14:
Đã diễn ra sự điều chỉnh căn bản cơ cấu kinh tế Trung Quốc từ sau năm 1978?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 15:
Thuyết nhân khẩu được đưa ra bởi Jean Baptise Say (1767-1832), đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 16:
"Cách mạng xanh" đã đạt được một số kết quả đáng kể nhưng nhìn chung nông nghiệp các nước ASEAN còn ở trình độ phát triển thấp?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 17:
Các Mác được mệnh danh là " người cha của Kinh tế chính trị cổ điển", đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 18:
Lý thuyết "ích lợi giới hạn" và Lý thuyết "Giá trị giới hạn" là của Trường phái Anh, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 19:
Khủng hoảng kinh tế 1973-1975 ở các nước TBCN có biểu hiện khác biệt cuộc khủng hoảng 1929-1933?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 20:
“Biểu kinh tế” của F.Quesnay được coi là sơ đồ đầu tiên phân tích về:
A. Quá trình tái sản xuất xã hội
B. Quá trình lưu thông tư bản chủ nghĩa
C. Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa
D. Quá trình tái sản xuất trong nông nghiệp