450 câu trắc nghiệm Kinh tế phát triển
Tổng hợp 450 trắc nghiệm Kinh tế phát triển có đáp án sẽ giúp các bạn có thêm những kiến thức chuyên môn về kinh tế, kinh tế phát triển. Hi vọng sẽ là tài liệu hữu ích phục vụ cho nhu cầu học tập và đạt kết quả cao trong các kì thi sắp tới. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Có bao nhiêu yếu tố phi kinh tế cơ bản mà tăng trưởng kinh tế còn phải phụ thuộc vào?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
-
Câu 2:
Yếu tố phi kinh tế cơ bản mà tăng trưởng kinh tế còn phải phụ thuộc vào là?
A. Thể chế kinh tế - chính trị
B. Đặc điểm về văn hóa – xã hội tôn giáo
C. Có hai đáp án đúng
D. Có hai đáp án sai
-
Câu 3:
Luận điểm cơ bản của mô hình tăng trưởng kinh tế của David Ricardo là?
A. Đất đai sản xuất nông nghiệp là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế (R)
B. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng thêm có được từ tiết kiệm và đầu tư của quốc gia (∆K)
C. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là khả năng thu hút lao động nông nghiệp của khu vực công nghiệp (L)
D. Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào phát triển tiến bộ kỹ thuật tức trình độ công nghệ (T)
-
Câu 4:
Luận điểm cơ bản của mô hình tăng trưởng kinh tế của Harrod – Domar là?
A. Đất đai sản xuất nông nghiệp là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế (R)
B. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng thêm có được từ tiết kiệm và đầu tư của quốc gia (∆K)
C. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là khả năng thu hút lao động nông nghiệp của khu vực công nghiệp (L)
D. Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào phát triển tiến bộ kỹ thuật tức trình độ công nghệ (T)
-
Câu 5:
Luận điểm cơ bản của mô hình tăng trưởng kinh tế của Lewis (trường phái hai khu vực) là?
A. Đất đai sản xuất nông nghiệp là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế (R)
B. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng thêm có được từ tiết kiệm và đầu tư của quốc gia (∆K)
C. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là khả năng thu hút lao động nông nghiệp của khu vực công nghiệp (L)
D. Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào phát triển tiến bộ kỹ thuật tức trình độ công nghệ (T)
-
Câu 6:
Luận điểm cơ bản của mô hình tăng trưởng kinh tế của Kaldor là?
A. Đất đai sản xuất nông nghiệp là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế (R)
B. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng thêm có được từ tiết kiệm và đầu tư của quốc gia (∆K)
C. Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là khả năng thu hút lao động nông nghiệp của khu vực công nghiệp (L)
D. Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào phát triển tiến bộ kỹ thuật tức trình độ công nghệ (T)
-
Câu 7:
Phương trình nào dưới đây thể hiện quan điểm về mô hình tăng trưởng kinh tế của Sung Sang Park?
A. Y = F(KI; HI)
B. Y = F(K; L)
C. Y = F(L; T)
D. Y = F(K;T)
-
Câu 8:
Theo Sung Sang Park, tổng vốn đầu tư của quốc gia có thể phân bổ vào bao nhiêu khu vực?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
-
Câu 9:
Theo Sung Sang Park, tổng vốn đầu tư của quốc gia có thể phân bổ vào khu vực nào?
A. Khu vực sản xuất vật chất và đầu tư vào con người
B. Khu vực sản xuất vật chất và dịch vụ
C. Có hai đáp án đúng
D. Có hai đáp án sai
-
Câu 10:
Phát biểu nào dưới đây thuộc luận điểm về mô hình tăng trưởng kinh tế của Sung Sang Park?
A. Nguồn gốc của tăng trưởng GDP phụ thuộc vào các cơ sở sản xuất đã được xây dựng trên thực tế và trình độ kỹ năng lao động.
B. Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào quá trình tích lũy vốn sản xuất (K) và quá trình tích lũy trình độ công nghệ (T).
C. Có hai đáp án đúng.
D. Có hai đáp án sai.
-
Câu 11:
Thông thường các nước đang phát triển ít quan tâm đầu tư vào lĩnh vực nào?
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Con người
D. Sản xuất vật chất
-
Câu 12:
Tăng trưởng theo chiều sâu có nghĩa là?
A. Là tăng trưởng chủ yếu bởi nâng cao hệ số vốn/lao động và năng suất lao động
B. Chủ yếu gia tăng sản lượng nhưng hệ số vốn/lao động và năng suất lao động không thay đổi hoặc bị giảm
C. Có hai đáp án đúng
D. Có hai đáp án sai
-
Câu 13:
Tăng trưởng theo chiều rộng có nghĩa là?
A. Là tăng trưởng chủ yếu bởi nâng cao hệ số vốn/lao động và năng suất lao động
B. Chủ yếu gia tăng sản lượng nhưng hệ số vốn/lao động và năng suất lao động không thay đổi hoặc bị giảm
C. Có hai đáp án đúng
D. Có hai đáp án sai
-
Câu 14:
Một quốc gia có dữ liệu như sau: Trong năm 2004: GDP/người là 800 USD, dân số 5 triệu người. Dự kiến trong năm 2015: GDP/người là 3.750 USD, dân số là 6 triệu người; ICOR = 2,5.
Lượng vốn đầu tư cần bổ sung trong kỳ để đạt mức GDP/người trong năm 2015 là?
A. 46, 25. 108 USD
B. 46, 25. 109 USD
C. 46, 25. 107 USD
D. 46, 25. 106 USD
-
Câu 15:
Một quốc gia có dữ liệu như sau: Trong năm 2004: GDP/người là 800 USD, dân số 5 triệu người. Dự kiến trong năm 2015: GDP/người là 3.750 USD, dân số là 6 triệu người; ICOR = 2,5.
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP trong thời kỳ 2004 – 2015 là?
A. gY = 17%
B. gY = 16%
C. gY = 15%
D. gY = 12%
-
Câu 16:
Một quốc gia có dữ liệu như sau: Trong năm 2004: GDP/người là 800 USD, dân số 5 triệu người. Dự kiến trong năm 2015: GDP/người là 3.750 USD, dân số là 6 triệu người; ICOR = 2,5.
Tỷ lệ đầu tư hàng năm cần có là?
A. s = 40,5%
B. s = 41,5%
C. s = 42,5%
D. s = 43,5%
-
Câu 17:
Trong năm 2004: GDP/người = 200 USD. Dự kiến trong năm 2015: GDP/ người tăng 2,25 lần so với năm 2004. Tốc độ tăng trưởng dân số bình quân hàng năm là 2,2%; ICOR = 2,5.
Tốc độ tăng trưởng GDP/người của quốc hàng năm là bao nhiêu?
A. g(YP) = 7,65%
B. g(YP) = 7,55%
C. g(YP) = 7,45%
D. g(YP) = 7,25%
-
Câu 18:
Trong năm 2004: GDP/người = 200 USD. Dự kiến trong năm 2015: GDP/ người tăng 2,25 lần so với năm 2004. Tốc độ tăng trưởng dân số bình quân hàng năm là 2,2%; ICOR = 2,5.
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP trong thời kỳ 2004 – 2015 là?
A. gY = 9,75%
B. gY = 9,85%
C. gY = 9,95%
D. gY = 9,55%
-
Câu 19:
Trong năm 2004: GDP/người = 200 USD. Dự kiến trong năm 2015: GDP/ người tăng 2,25 lần so với năm 2004. Tốc độ tăng trưởng dân số bình quân hàng năm là 2,2%; ICOR = 2,5.
Tỷ lệ đầu tư hàng năm cần có để đạt mục tiêu tăng trưởng là bao nhiêu?
A. s = 24,615%
B. s = 24,635%
C. s = 24,625%
D. s = 24,605%
-
Câu 20:
Trong năm 2004: GDP/người là 800 USD, dân số 5 triệu người. Dự kiến trong năm 2014: GDP/người là 3.750 USD, dân số là 6 triệu người; ICOR = 3
Lượng vốn đầu tư cần bổ sung trong kỳ để đạt mức GDP/người trong năm 2014 là? (ĐVT: Tỷ USD)
A. ∆K = 55,5
B. ∆K = 56,5
C. ∆K = 57,5
D. ∆K = 54,5
-
Câu 21:
Trong năm 2004: GDP/người là 800 USD, dân số 5 triệu người. Dự kiến trong năm 2014: GDP/người là 3.750 USD, dân số là 6 triệu người; ICOR = 3
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP trong thời kỳ 2004 – 2014 là?
A. gY = 16,85%
B. gY = 17,85%
C. gY = 18,85%
D. gY = 15,85%
-
Câu 22:
Trong năm 2004: GDP/người là 800 USD, dân số 5 triệu người. Dự kiến trong năm 2014: GDP/người là 3.750 USD, dân số là 6 triệu người; ICOR = 3
Tỷ lệ đầu tư hàng năm cần có là?
A. s = 56,25%
B. s = 56,55%
C. s = 56,35%
D. s = 56,45%
-
Câu 23:
Trong năm 2004: GDP/người = 200 USD. Dự kiến trong năm 2014: GDP/ người tăng 2,25 lần so với năm 2004. Tốc độ tăng trưởng dân số bình quân hàng năm là 2,2%; ICOR = 3
Tốc độ tăng trưởng GDP/người của quốc hàng năm là bao nhiêu?
A. g(YP) = 8,45%
B. g(YP) = 8,15%
C. g(YP) = 8,25%
D. g(YP) = 8,35%
-
Câu 24:
Trong năm 2004: GDP/người = 200 USD. Dự kiến trong năm 2014: GDP/ người tăng 2,25 lần so với năm 2004. Tốc độ tăng trưởng dân số bình quân hàng năm là 2,2%; ICOR = 3
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP trong thời kỳ 2004 – 2015 là?
A. gY = 10,35%
B. gY = 10,65%
C. gY = 10,45%
D. gY = 10,55%
-
Câu 25:
Trong năm 2004: GDP/người = 200 USD. Dự kiến trong năm 2014: GDP/ người tăng 2,25 lần so với năm 2004. Tốc độ tăng trưởng dân số bình quân hàng năm là 2,2%; ICOR = 3
Tỷ lệ đầu tư hàng năm cần có để đạt mục tiêu tăng trưởng là bao nhiêu?
A. s = 31,55%
B. s = 31,65%
C. s = 31,95%
D. s = 31,75%