270+ câu trắc nghiệm Thiết kế cầu đường hầm giao thông
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Thiết kế cầu đường hầm giao thông được tracnghiem.net sưu tầm và chia sẻ cho các bạn sinh viên chuyên ngành Xây dựng tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Khi nào cần bố trí cầu thang cuốn trong các ga tầu điện ngầm?
A. Khi chiều cao cầu thang >3,0m
B. Khi chiều cao cầu thang > 3,5m
C. Khi chiều cao cầu thang >4,0m
D. Khi chiều cao cầu thang > 4,5m
-
Câu 2:
Trong một tuyến của đường tầu điện ngầm, đối với không gian trong đường hầm thường phải áp dụng mấy loại khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc (kích thước bao)?
A. Chỉ có một loại khổ giới hạn thống nhất.
B. Có hai loại khổ giới hạn
C. Có ba loại khổ giới hạn.
D. Có bốn loại khổ giới hạn
-
Câu 3:
Vỏ BTCT lắp ghép sử dụng cho đường hầm nằm trên đoạn thẳng của đường tầu điện ngầm thi công theo công nghệ TBM được chế tạo theo bao nhiêu loại cấu kiện?
A. Một loại cấu kiện thống nhất.
B. Hai loại cấu kiện.
C. Ba loại cấu kiện
D. Bốn loại cấu kiện
-
Câu 4:
Trong điều kiện thông thường, độ dốc tối đa của đường chính tuyến đường sắt đô thị loại MRT là giá trị nào?
A. 25 0/00
B. 30 0/00
C. 35 0/00
D. 45 0/00
-
Câu 5:
Trong điều kiện địa hình khó khăn, độ dốc tối đa của đường chính tuyến đường sắt đô thị loại MRT không được vượt quá giá trị nào?
A. 38 0/00
B. 40 0/00
C. 45 0/00
D. 50 0/00
-
Câu 6:
Chiều rộng mặt nền đường của chính tuyến của đường sắt đô thị trong khu đoạn đường đắp, đường đào tiêu chuẩn là bao nhiêu?
A. 2,8 m
B. 3,1 m
C. 3,5 m
D. 4,0 m
-
Câu 7:
Chiều rộng mặt nền đường tối thiểu của chính tuyến của đường sắt đô thị trong khu đoạn cầu cao là bao nhiêu?
A. 2,75 m
B. 2,8 m
C. 3,1 m
D. 3,5 m
-
Câu 8:
Trong tiêu chuẩn thiết kế đường TCVN 4054 – 2005, lưu lượng thiết kế là lưu lượng xe con được quy đổi từ các loại xe khác, thông qua mặt cắt trong ngày đêm, tính cho năm tương lại. Với đường cấp III, IV, năm tương lai quy định là năm nào trong các phương án sau?
A. Năm thứ 10
B. Năm thứ 15
C. Năm thứ 20
D. Năm thứ 25
-
Câu 9:
Trong tiêu chuẩn thiết kế đường TCVN 4054 – 2005, lưu lượng thiết kế là lưu lượng xe con được quy đổi từ các loại xe khác, thông qua mặt cắt trong ngày đêm, tính cho năm tương lại. Với đường cấpV, VI và đường nâng cấp, năm tương lai quy định là năm nào trong các phương án sau?
A. Năm thứ 10
B. Năm thứ 15
C. Năm thứ 20
D. Năm thứ 25
-
Câu 10:
Độ dốc ngang của mặt đường trên các đoạn thẳng được quy định để đảm bảo thoát nước mưa, phụ thuộc vào loại mặt đường. Với mặt đường bê tông xi măng và bê tông nhựa chon độ dốc ngang bao nhiêu là đúng?
A. Độ dốc ngang 1,5 – 2,0 %
B. Độ dốc ngang 1,5 – 3,0 %
C. Độ dốc ngang 2,0 – 3,0 %
D. Độ dốc ngang 3,0 – 4,0 %
-
Câu 11:
Trong tiêu chuẩn thiết kế đường TCVN 4054 – 2005 quy định: H là chiều cao tĩnh không, tính từ điểm cao nhất của phần xe chạy (chưa xét đến chiều cao dự trữ nâng cao mặt đường khi sửa chữa, cải tạo, nâng cấp); h chiều cao tĩnh không ở mép ngoài lề đường. Khi thiết kế đường cấp I, II,III chọn các giá trị nào trong các phương án sau:
A. H = 5,0 , h = 4,5 m
B. H = 4,75 , h = 4,0 m
C. H = 4,5 , h = 4,0 m
D. H = 4,25 , h = 4,0 m
-
Câu 12:
Trong trường hợp địa hình khó khăn, bán kính đường cong nằm trên đường chính tuyến đường sắt đô thị (loại MRT) không nhỏ hơn:
A. 200 m
B. 160 m
C. 100 m
D. Bán kính cấu tạo của đầu máy toa xe thông qua đường cong
-
Câu 13:
Ở khu vực rừng núi, đoạn trước và sau ga trong trường hợp khó khăn thì độ dốc dọc tối đa của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cao tốc, cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 đường sắt khổ 1435 mm là bao nhiêu?
A. 30 – 25 – 12 – 18 – 25 (0/00)
B. 25 – 30 – 12 – 25 – 30 (0/00)
C. 25 – 25 – 12 – 18 – 25 (0/00)
D. 30 – 30 – 18 – 25 – 30 (0/00)
-
Câu 14:
Ở khu vực rừng núi, đoạn trước và sau ga trong trường hợp khó khăn thì độ dốc dọc tối đa của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1000 mm là bao nhiêu?
A. 18 – 25 – 30 (0/00)
B. 12 – 25 – 30 (0/00)
C. 12 – 18 – 25 (0/00)
D. 12 – 15 – 18 (0/00)
-
Câu 15:
Ở khu vực rừng núi, đoạn trước và sau ga trong trường hợp khó khăn thì bán kính đường cong nằm tối thiểu của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1435 mm là bao nhiêu?
A. 2800 – 2000 – 1000 – 500 (m)
B. 2500 – 1500 – 1000 – 500 (m)
C. 1000 – 800 – 600 – 400 (m)
D. 600 – 400 – 300 – 250 (m)
-
Câu 16:
Ở khu vực rừng núi, đoạn trước và sau ga trong trường hợp khó khăn thì bán kính đường cong nằm tối thiểu của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1000 mm là bao nhiêu?
A. 600 – 400 – 300 (m)
B. 500 – 300 – 250 (m)
C. 400 – 250 – 150 (m)
D. 300 – 200 – 150 (m)
-
Câu 17:
Tải trọng tính toán mặt đường mềm, đối với đường ngoài đô thị được quy định tải trọng trục xe. Tải trọng quy định là bao nhiêu?
A. Tải trọng trục 12 KN
B. Tải trọng trục 14 KN
C. Tải trọng trục 10KN
D. Tải trọng trục 8 KN
-
Câu 18:
Tải trọng tính toán mặt đường cứng, đối với đường ngoài đô thị được quy định tải trọng trục xe. Tải trọng quy định là bao nhiêu?
A. Tải trọng trục 12 KN
B. Tải trọng trục 14 KN
C. Tải trọng trục 10KN
D. Tải trọng trục 8 KN
-
Câu 19:
Khi khảo sát đường phải đo cao tổng quát để tính cao độ các mốc, sai số giữa hai lần đo \({f_h} =a.\sqrt L\), trong đó fh tính bằng mm, L khoảng cách giữa hai mốc tính bằng Km; a. giá trị cho dưới đây. Trong các phương án đưa ra chọn phương án đúng.
A. \({f_h} = 20.\sqrt L\)
B. \({f_h} = 30.\sqrt L\)
C. \({f_h} =40.\sqrt L\)
D. \({f_h} = 50.\sqrt L\)
-
Câu 20:
Khi khảo sát đường phải đo cao chi tiết các cọc để khớp với cao độ các mốc, sai số giữa hai lần đo \({f_h} = 20.\sqrt L \), trong đó fh tính bằng mm, L khoảng cách giữa hai mốc tính bằng Km; a. giá trị cho dưới đây. Trong các phương án đưa ra chọn phương án đúng.
A. \({f_h} = 20.\sqrt L\)
B. \({f_h} = 30.\sqrt L\)
C. \({f_h} = 40.\sqrt L\)
D. \({f_h} =50.\sqrt L\)
-
Câu 21:
Khi thiết kế cầu nhỏ, cống phải căn cứ vào lưu lượng được tính toán với tần suất quy định tùy vào cấp đường. Với đường cấp I, II tần suất tính toán là bao nhiêu?
A. Tần suất 1%
B. Tần suất 2%
C. Tần suất 4%
D. Tần suất 5%
-
Câu 22:
Khi thiết kế cầu nhỏ, cống phải căn cứ vào lưu lượng được tính toán với tần suất quy định tùy vào cấp đường. Với đường cấp III đến VI tần suất tính toán là bao nhiêu?
A. Tần suất 1%
B. Tần suất 2%
C. Tần suất 4%
D. Tần suất 5%
-
Câu 23:
Khi thiết kế khẩu độ cầu phải căn cứ vào lưu lượng được tính toán với tần suất quy định tùy vào loại cầu. Với cầu lớn, cầu trung tần suất tính toán là bao nhiêu?
A. Tần suất 1%
B. Tần suất 2%
C. Tần suất 4%
D. Tần suất 5%
-
Câu 24:
Để dẫn hướng xe chay an toàn thì tại những vị trí có ta luy âm lớn hơn giá trị quy định, đường cong bán kính nhỏ, đường dẫn lên cầu phải bố trí cọc tiêu. Theo quy định chiều cao bao nhiêu phải bố tri cọc tiêu?
A. Khi chiều cao ta luy từ 1,0 m
B. Khi chiều cao ta luy từ 1,5 m
C. Khi chiều cao ta luy từ 2,0 m
D. Khi chiều cao ta luy từ 2,5 m
-
Câu 25:
Để đảm bảo an toàn xe chạy thì tại những vị trí nền đường đắp cao lón hơn giá trị quy định, đường dẫn lên cầu, cầu cạn... phải bố trílan can phòng hộ. Theo quy định chiều cao bao nhiêu phải bố trí lan can phòng hộ?
A. Khi chiều cao hơn 2,0 m
B. Khi chiều cao hơn 3,0 m
C. Khi chiều cao hơn 4,0 m
D. Khi chiều cao hơn 5,0 m