1300+ Câu trắc nghiệm Vi sinh vật
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 1300+ Câu trắc nghiệm Vi sinh vật, bao gồm các kiến thức về Đại cương vi khuẩn, di truyền vi khuẩn, vi khuẩn pseudomonas, hệ vi khuẩn thường trú, đại cương virus, các virus viêm gan, human papilloma virus, .... Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/60 phút)
-
Câu 1:
Virus nào có cấu tạo RNA, có màng bọc ngoài, có kháng nguyên bề mặt của virus khác?
A. Virus viêm gan A
B. Virus viêm gan B
C. Virus viêm gan C
D. Virus viêm gan delta
-
Câu 2:
Chọn nhận định đúng: Vận chuyển các chất qua màng tế bào vi khuẩn:
A. Có 3 cơ chế là: vận chuyển thụ động, vận chuyển tích cực và thẩm thấu
B. Vận chuyển thụ động dựa trên sự khuếch tán, không sử dụng năng lượng, chỉ hoạt động khi nồng độ chất tan bên ngoài cao hơn bên trong
C. Trong vận chuyển thụ động, có 3 hiện tượng: khuếch tán đơn giản, khuếch tán phức tạp và chuyển vị nhóm
D. Cả 3 đều đúng
-
Câu 3:
Những yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn bệnh viện, ngoại trừ:
A. Quan hệ tình dục với đối tượng có nguy cơ mắc bệnh
B. Mắc bệnh sởi, thủy đậu, ho gà
C. Đang sử dụng các thuốc steroid suy giảm miễn dịch
D. Mắc bệnh tiểu đường, ung thư
-
Câu 4:
Mũi, miệng có thể tập trung nhiều vi khuẩn nào sau đây:
A. Streptococci
B. Staphylococi
C. Diphtheroids
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 5:
Chọn câu đúng khi nói về yếu tố V và X trong nuôi cấy:
A. Yếu tố X là hỗn hợp các chất có chứa sắt, có trong hồng cầu, kém bền với nhiệt
B. Yếu tố V là NAD và NADP, có trong hồng cầu, khoai tây tươi
C. Vi khuẩn H.influenzae sử dụng yếu tố X để tổng hợp catalase, peroxidase và các cytochrome
D. Thạch chocolate có nhiều yếu tố X
-
Câu 6:
Loại gen của virus HIV ức chế sự tổng hợp của protein phù hợp tổ chức chính lớp I, dẫn đến làm giảm khả năng tế bào T gây độc tế bào là:
A. GAG
B. POL
C. ENV
D. TAT
-
Câu 7:
Đặc điểm kháng nguyên của vi khuẩn:
A. Ngoại độc tố có tính kháng nguyên mạnh.
B. Kháng nguyên ngoại độc tố chỉ có ở vi khuẩn Gram dương.
C. Nội độc tố không có tính kháng nguyên.
D. LPS ở vi khuẩn Gram âm kích thích sinh miễn dịch đặc hiệu.
-
Câu 8:
Thành phần liên quan đến kháng nguyên H của vi khuẩn là:
A. Vách tế bào.
B. Vỏ tế bào.
C. Pili.
D. Lông.
-
Câu 9:
Yếu tố nào sau đây không thuộc các yếu tố độc lực của virus:
A. Yếu tố bám và xâm nhập.
B. Chuyển dạng tế bào, gây các khối u và ung thư.
C. Thay đổi tính thấm của lysosom của tế bào, giải phóng enzym thủy phân.
D. Kích thích tế bào cảm thụ tổng hợp ra interferon.
-
Câu 10:
Miễn dịch tự nhiên ở người có các đặc điểm:
A. Hệ thống này gồm có hàng rào thể dịch của cơ thể và miễn dịch chủng loại.
B. Hệ thống này có sẵn nên ngăn cản tức thì mọi sự xâm nhập của vi sinh vật
C. Chỉ được tạo ra khi gặp kháng nguyên tác nhân gây bệnh trước đó.
D. Có thể có được khi nhận được kháng thể từ cơ thể khác truyền qua.
-
Câu 11:
Phát biểu sai về các bệnh nhiễm Rickettsia:
A. Sốt phát ban dịch tễ xảy ra ở người lớn tuổi nặng hơn ở trẻ em
B. Sốt phát ban địa phương có biểu hiện lâm sàng giống sốt phát ban dịch tễ
C. Bệnh sốt Q, sốt mò lây lan trực tiếp qua đường hô hấp, qua sữa thịt bị nhiễm mầm bệnh
D. Bệnh sốt mò là bệnh cấp tính
-
Câu 12:
Kháng nguyên meningococci được tìm thấy ở người bệnh cấp tính chủ yếu ở:
A. Máu và nước tiểu
B. Dịch tiết đường sinh dục
C. Máu và dịch não tủy
D. Đàm và dịch khớp
-
Câu 13:
Đặc điểm chất nguyên sinh của vi khuẩn:
A. Protein và polipeptid chiếm khoảng 50% trọng lượng khô
B. Protein và polipeptid chiếm khoảng 80% trọng lượng khô
C. Không có enzym nội bào
D. Chứa nội độc tố
-
Câu 14:
Gien đề kháng kháng sinh có thể lan truyền trên bốn phương diện, là:
A. Biến nạp, tải nạp, tiếp hợp và chuyển vị trí.
B. Trong tế bào; giữa các tế bào; trong quần thể vi sinh vật; trong quần thể đại sinh vật.
C. Truyền dọc; truyền ngang giữa vi khuẩn cùng loàI và khác loài; tải nạp; đột biến.
D. Truyền dọc; truyền ngang; thông qua các hình thức vận chuyển di truyền; đột biến.
-
Câu 15:
Trong phản ứng bất động xoắn khuẩn giang mai, phát biểu sai là:
A. Phản ứng bất động xoắn khuẩn giang mai chính xác 100% ở bệnh nhân giang mai bẩm sinh và giang mai thời kì III không được điều trị
B. Cho tiếp xúc huyết thanh bệnh nhân và xoắn khuẩn giang mai lấy từ tinh hoàn thỏ
C. Nếu huyết thanh có kháng thể, xoắn khuẩn sẽ nằm im
D. Dễ thực hiện nên thường được sử dụng
-
Câu 16:
Hậu quả xảy ra sau khi virus xâm nhập và nhân lên trong tế bào là:
A. Gây dị tật thai cho phụ nữ có thai trong những tháng đầu
B. Gây khối u do enzym của virus phân cắt nhiễm sắc thể của tế bào chủ
C. Có thể gây chuyển thể tế bào và gây nên các khối u
D. Các tiểu thể được tạo thành trong những tế bào bị nhiễm viru
-
Câu 17:
Đáp ứng miễn dịch chủ yếu khi mắc bệnh sởi là:
A. Chống lại protein NP
B. Chống lại protein M
C. Cả (A) và (B) đều đúng
D. Cả (A) và (B) đều sai
-
Câu 18:
Ở vi khuẩn kháng kháng sinh, gien đề kháng tạo ra sự đề kháng bằng cách nào sau đây?
A. Tạo ra vỏ bao ngoài ngăn cản kháng sinh ngấm vào tế bào.
B. Phá hủy tiểu phần 30S hay 50S nên thuốc không bám được vào đích, vì vậy không phát huy được tác dụng.
C. Tạo ra các enzym có tác dụng ngăn cản kháng sinh ngấm vào tế bào.
D. Tạo ra các enzym phá hủy cấu trúc hóa học của kháng sinh.
-
Câu 19:
Vi khuẩn E. coli không gây ra bệnh:
A. Nhiễm khuẩn đường tiểu
B. Đau mắt hột
C. Viêm màng não
D. Tiêu chảy
-
Câu 20:
Về virus rubella, câu nào sau đây sai?
A. Là thành viện của giống Rubivirus, họ Togaviridae
B. Nucleocapsid có đường kính 40-70 nm, gồm 32 capsomere
C. Các virion có men polymerase
D. Bệnh rubella còn gọi là bệnh sởi Đức
-
Câu 21:
Virus rubella gây bệnh ở thai nhi bằng cách nào sau đây, ngoại trừ:
A. Virus ức chế khả năng phân chia của tế bào
B. Virus làm chậm mức độ tăng trưởng và làm giảm số lượng tế bào thai nhi
C. Virus hủy hoại tế bào thai nhi
D. Virus làm giảm tính đàn hồi ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của các cơ quan
-
Câu 22:
Khả năng gây bệnh của họ vi khuẩn đường ruột:
A. Một số trong họ này gây các bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa.
B. Toàn bộ họ này gây các bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa.
C. Đa số họ này gây bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa.
D. Họ này chỉ gây bệnh khi đi lạc chỗ và xâm nhập vàp các cơ quan khác của cơ thể.
-
Câu 23:
Vi khuẩn thường trú thường gặp nhất ở da là:
A. Staphylocuccus epidermis
B. Clostridium perfringers
C. Streptococci
D. Staphylocuccus aureus
-
Câu 24:
Haemophilus influenza là vi khuẩn?
A. Có kháng nguyên vỏ và tạo ra các kháng thể đặc hiệu tương ứng.
B. Chịu được 1000C trong 60 phút.
C. Có khả năng đề kháng cao với thuốc khử trùng thôngthường.
D. Có khả năng tồn tại lâu ở ngoại cảnh.
-
Câu 25:
Đặc điểm của virion:
A. Là một hạt virus hoàn chỉnh có cấu trúc cơ bản
B. Là hạt virus khiếm khyết một vài thành phần cấu trúc
C. Là hạt virus không hoàn chỉnh, chỉ có vỏ capsid
D. Là hạt virus chỉ có acid nucleic và capsomer
-
Câu 26:
Để phân biệt từng loại thứ type của HIV-2, ta dựa vào:
A. gp120
B. p55
C. p17
D. p41
-
Câu 27:
Thử nghiệm gây viêm giác mạc thỏ thường dùng để xác định chủng E.coli:
A. EPEC
B. ETEC
C. EIEC
D. EHEC
-
Câu 28:
Điều kiện để trực khuẩn mủ xanh gây bệnh là:
A. Cơ thể suy giảm miễn dịch trầm trọng
B. Dùng thuốc corticoids lâu dài hoặc thuốc chống miễn dịch
C. Bị các bệnh ác tính như ung thư
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 29:
Cho các tính chất của RSV
(1) Tên của RSV là do màng bọc ngoài có gai có protein F liên kết với tế bào giúp tế bào hòa nhập lại với nhau tạo nên những hợp bào.
(2) Cũng có 6 protein cấu trúc như các virus khác trong họ Paramyxo.
(3) Màng bọc ngoài giúp phóng thich virus ra bên ngoài theo phương thức nẩy chồi.
(4) Trên các gai của màng bọc không có cấu trúc hemagglutinin và neuraminidase do đó gây ngưng kết hồng cầu động vật.
(5) Đề kháng (-) bởi nhiệt độ, ether; đề kháng (+) ở -70oC.
Chọn tổ hợp đúng các tính chất của RSV:
A. (1), (2), (4)
B. (1), (5)
C. (1), (3), (5)
D. (1), (3), (4), (5)
-
Câu 30:
Họ vi khuẩn không gây nhiễm khuẩn đường tiêu hóa là:
A. Citrobacter
B. Yersinia
C. Shigella
D. Salmonella
-
Câu 31:
Để xác định hiệu giá kháng thể trong huyết thanh, có thể dùng phản ứng:
A. Ngưng kết định lượng trong ống nghiệm
B. Ngưng kết gián tiếp
C. Ngăn ngưng kết
D. Ngưng kết Coombs
-
Câu 32:
Nuôi cấy phân lập trong môi trường thạch thường:
A. Gặp hai loại lạc khuẩn: loại to và loại nhỏ
B. Loại to, xù xì, bờ trải dẹt trông giống như trứng chiên
C. Loại nhỏ, nhẵn, bờ nhăn
D. Tất cả đều sai
-
Câu 33:
Ho virus chứa enzyme sao chép ngược:
A. Papovaviridae.
B. Adenoviridae.
C. Retrioviridae.
D. Filoviridae.
-
Câu 34:
Trong bệnh sốt thương hàn, vi khuẩn có thể cư trú tại các cơ quan dẫn đến tình trạng người lành mang bệnh, hay gặp nhất là các cơ quan:
A. Thận, bàng quang.
B. Gan, mật, mảng payer.
C. Bàng quang, mật.
D. Mảng payer, đại tràng.
-
Câu 35:
Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất của ngoại độc tố:
A. Tính sinh miễn dịch mạnh.
B. Bản chất là protein.
C. Do vi khuẩn chết phóng thích ra.
D. Dễ bị hủy bởi nhiệt.
-
Câu 36:
Trong đáp ứng miễn dịch dịch thể khi kháng nguyên có cấu trúc phức tạp, lymphokines được sản xuất bởi:
A. Lympho TH
B. Lympho B
C. Tương bào
D. Nguyên bào plasma
-
Câu 37:
Con nhận được miễn dịch từ mẹ truyền qua nhau thai trong thời kỳ bào thai hay qua sữa trong thời kỳ nhũ nhi, và miễn dịch này có thể tồn tại cho đến:
A. 3 tháng tuổi.
B. 6 tháng tuổi.
C. 9 tháng tuổi.
D. 1 năm tuổi.
-
Câu 38:
Chẩn đoán virus học đối với virus Echo:
A. Quan sát dưới kính hiển vi điện tử.
B. Gây bệnh thực nghiệm trên chuột bạch.
C. Gây bệnh thực nghiệm trên chuột lang.
D. Nuôi cấy trên tế bào và định týp bằng phản ứng trung hòa.
-
Câu 39:
Nhận định sai về định đề Koch:
A. Vi khuẩn được tìm thấy trong sang thương của các cơ thể bị cùng một loại bệnh
B. Vi khuẩn được cấy và thuần khiết qua nhiều đời
C. Gây được mô hình bệnh thực nghiệm trên người
D. Sau thí nghiệm phân lập được vi khuẩn gây bệnh
-
Câu 40:
Về bệnh rubella câu nào sau đây đúng?
A. Có thể phòng bệnh bằng vaccin tam liên (MMR/ROR)
B. Có thể dùng vaccin cho cho bệnh nhân suy giảm miễn dịch và thai phụ
C. Đã có thuốc điều trị đặc hiệu cho cả 2 thể bệnh
D. Phậu thuật không có ý nghĩa điều trị đối với bệnh rubella