Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2021-2022
Trường THPT Trần Quý Cáp
-
Câu 1:
Cho số phức z=−4−6iz=−4−6i. Gọi M là điểm biểu diễn số phức ¯z¯¯¯z. Tung độ của điểm M là:
A. 4
B. -6
C. 6
D. -4
-
Câu 2:
Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=sin3xf(x)=sin3x.
A. ∫f(x)dx=3cos3x+C∫f(x)dx=3cos3x+C
B. ∫f(x)dx=13cos3x+C∫f(x)dx=13cos3x+C.
C. ∫f(x)dx=−13cos3x+C∫f(x)dx=−13cos3x+C.
D. ∫f(x)dx=−3cos3x+C∫f(x)dx=−3cos3x+C.
-
Câu 3:
Biết 2∫1lnxx2dx=bc+aln22∫1lnxx2dx=bc+aln2 (với a là số thực, b, c là các số nguyên dương và bcbc là phân số tối giản). Tính giá trị của 2a+3b+c2a+3b+c.
A. 5
B. 4
C. -6
D. 6
-
Câu 4:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(−2;6;1),M′(a;b;c) đối xứng nhau qua mặt phẳng (Oyz). Tính S=7a−2b+2017c−1.
A. S=2017.
B. S=2042.
C. S=0.
D. S=2018.
-
Câu 5:
Tìm tham số m để 1∫0ex(x+m)dx=e.
A. m=0.
B. m=1.
C. m=e.
D. m=√e.
-
Câu 6:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) cắt ba trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C; trực tâm tam giác ABC là H(1;2;3). Phương trình của mặt phẳng (P) là:
A. x+2y+3z−14=0.
B. x+2y+3z+14=0.
C. x1+y2+z3=1.
D. x1+y2+z3=0.
-
Câu 7:
Biết 2∫1xdx(x+1)(2x+1)=aln2+bln3+cln5. Tính S=a+b+c
A. S=1.
B. S=0.
C. S=−1.
D. S=2.
-
Câu 8:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên đoạn [−2;1] và f(−2)=3,f(1)=7. Tính I=1∫−2f′(x)dx.
A. I=10.
B. I=−4.
C. I=73.
D. I=4
-
Câu 9:
Cho số phức z=7−i√5. Phần thực và phần ảo của số phức ¯z lần lượt là
A. 7 và √5.
B. -7 và √5.
C. 7 và i√5.
D. 7 và −√5.
-
Câu 10:
Cho số phức z thỏa mãn |z|=12. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w=(8−6i)z+2i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. r=120.
B. r=122.
C. r=12.
D. r=24√7.
-
Câu 11:
Trong không gian với hệ tọa độ (O;→i,→j,→k) cho vectơ →OM=→j−→k. Tìm tọa độ điểm M.
A. M(0;1;−1).
B. M(1;1;−1).
C. M(1;−1).
D. M(1;−1;0).
-
Câu 12:
Chọn khẳng định sai.
A. ∫x.lnxdx=x2lnx−x22+C.
B. ∫lnxdx=xlnx−x+C.
C. ∫x.lnxdx=x22lnx−x24+C.
D. ∫2x.lnxdx=x2lnx−x22+C.
-
Câu 13:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x−2y−z+3=0 và điểm M(1;−2;13). Tính khoảng cách d từ M đến (P).
A. d=43.
B. d=73.
C. d=103.
D. d=4.
-
Câu 14:
Cho 1∫0f(4x)dx=4. Tính I=4∫0f(x)dx.
A. I=1.
B. I=8.
C. I=4.
D. I=16.
-
Câu 15:
Thể tích khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi Parabol (P):y=x2 và đường thẳng d:y=x xoay quanh trục Ox bằng:
A. π1∫0x2dx−π1∫0x4dx.
B. π1∫0x2dx+π1∫0x4dx.
C. π1∫0(x2−x)2dx.
D. π1∫0|x2−x|dx.
-
Câu 16:
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có 1∫0f(x)dx=2,3∫0f(x)dx=6. Tính I=1∫−1f(|2x−1|)dx.
A. I=6.
B. I=23.
C. I=4.
D. I=32.
-
Câu 17:
Cho 4∫2f(x)dx=10 và 4∫2g(x)dx=5. Tính I=4∫2[3f(x)−5g(x)]dx.
A. I=5.
B. I=−5.
C. I=10.
D. I=15.
-
Câu 18:
Tìm phần ảo của số phức z thỏa mãn z+2¯z=(2−i)3(1−i).
A. -9
B. 9
C. 13
D. -13
-
Câu 19:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz. Mặt cầu tâm I(1;3;2), bán kính R=4 có phương trình
A. (x−1)2+(y−3)2+(z−2)2=8.
B. (x−1)+(y−3)+(z−2)=16.
C. (x−1)2+(y−3)2+(z−2)2=16.
D. (x−1)2+(y−3)2+(z−2)2=4.
-
Câu 20:
Cho hai số phức z1=m+3i,z2=2−(m+1)i với m∈R. Tìm các giá trị của m để z1.z2 là số thự
A. m=1 hoặc m=−2.
B. m=2 hoặc m=−1.
C. m=2 hoặc m=−3.
D. m=−2 hoặc m=−3.
-
Câu 21:
Cho A(2;1;−1),B(3;0;1),C(2;−1;3), điểm D nằm trên trục Oy và thể tích tứ diện ABCD bằng 5. Tọa độ điểm D là:
A. (0;8;0).
B. (0;−7;0) hoặc (0;8;0).
C. (0;7;0) hoặc (0;−8;0).
D. (0;−7;0).
-
Câu 22:
Giả sử b∫af(x)dx=2,b∫cf(x)dx=3 với a<b<c thì c∫af(x)dx bằng:
A. 5
B. 1
C. -2
D. -1
-
Câu 23:
Số phức z=2+i4+3i bằng
A. 1125−225i.
B. 115+25i.
C. 1125+225i.
D. 115−25i.
-
Câu 24:
Cho a∫1x+1xdx=e,(a>1). Khi đó, giá trị của a là:
A. e2
B. 21−e
C. 2e−1
D. e
-
Câu 25:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y=f(x) và hàm số y=g(x) liên tục trên [a;b] và hai đường thẳng x=a,x=b là:
A. S=b∫a|f(x)−g(x)|dx.
B. S=πb∫a(f(x)−g(x))dx.
C. S=b∫a(f(x)−g(x))dx.
D. S=b∫a(f(x)+g(x))dx.
-
Câu 26:
Gọi z1,z2 là các nghiệm của phương trình z2+4z+5=0. Đặt w=(1+z1)100+(1+z2)100. Khi đó:
A. w=250i.
B. w=−251.
C. w=251.
D. w=−250i.
-
Câu 27:
Biết √3∫1x√x2+1dx=23(a−√b), với a,b là các số nguyên dương. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a=2b.
B. a=3b.
C. a<b.
D. a=b.
-
Câu 28:
Cho hai hàm số f,g liên tục trên đoạn [a;b] và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. b∫af(x)dx=−a∫bf(x)dx.
B. b∫a[f(x)+g(x)]dx=b∫af(x)dx+b∫ag(x)dx
C. b∫akf(x)dx=kb∫af(x)dx,k∈R.
D. b∫axf(x)dx=xb∫af(x)dx.
-
Câu 29:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho →u=(−2;3;0),→v=(2;−2;1). Độ dài của vectơ →w=→u−2→v là
A. 3√7
B. √83
C. √89
D. 3√17
-
Câu 30:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P):y=x2−4x+3 và trục Ox.
A. 43π.
B. 43.
C. 23.
D. −43.
-
Câu 31:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho M(2;3;−1),N(−2;−1;3). Tìm tọa độ điểm E thuộc trục hoành sao cho tam giác MNE vuông tại M.
A. (−2;0;0).
B. (0;6;0).
C. (6;0;0).
D. (4;0;0).
-
Câu 32:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α):2x−3y−z−1=0. Điểm nào dưới đây không thuộc mặt phẳng (α)?
A. Q(1;2;−5).
B. P(3;1;3).
C. M(−2;1;−8).
D. N(4;2;1).
-
Câu 33:
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=12x−1 và F(2)=3+12ln3. Tính F(3).
A. F(3)=12ln5+5.
B. F(3)=12ln5+3.
C. F(3)=−2ln5+5.
D. F(3)=2ln5+3.
-
Câu 34:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC , biết A(1;1;1),B(5;1;−2),C(7;9;1). Tính độ dài đường phân giác trong AD của góc A.
A. 3√742.
B. 2√74.
C. 3√74.
D. 2√743.
-
Câu 35:
Cho hai điểm A(3;3;1),B(0;2;1) và mặt phẳng (α):x+y+z−7=0. Đường thẳng d nằm trong (α) sao cho mọi điểm thuộc d cách đều hai điểm A, B có phương trình là:
A. {x=ty=7−3tz=2t.
B. {x=ty=7+3tz=2t.
C. {x=−ty=7−3tz=2t.
D. {x=2ty=7−3tz=t.
-
Câu 36:
Tìm độ dài đường kính của mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z2−2y+4z+2=0.
A. 2√3.
B. 2.
C. 1.
D. √3.
-
Câu 37:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α) cắt các trục tọa độ tại A, B. Biết trọng tâm của tam giác ABC là G(−1;−3;2). Mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng nào sau đây?
A. 6x−2y+3z−1=0.
B. 6x+2y−3z+18=0.
C. 6x+2y+3z−18=0.
D. 6x+2y−3z−1=0.
-
Câu 38:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho vectơ →n=(2;−4;6). Trong các mặt phẳng có phương trình sau đây, mặt phẳng nào nhận vectơ →n làm vectơ pháp tuyến?
A. 2x+6y−4z+1=0.
B. x−2y+3=0.
C. 3x−6y+9z−1=0.
D. 2x−4y+6z+5=0.
-
Câu 39:
Giả sử I=π4∫0sin3x.sin2xdx=√22(a+b), khi đó, giá trị a+b là:
A. −16.
B. 35.
C. −310.
D. 310.
-
Câu 40:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua gốc tọa độ và nhận →n=(3;2;1) là vectơ pháp tuyến. Phương trình của mặt phẳng (P) là:
A. 3x+2y+z−14=0.
B. 3x+2y+z=0.
C. 3x+2y+z+2=0.
D. x+2y+3z=0.